当前位置:首页 > Giải trí > Phân tích kèo hiệp 1 Getafe vs Vallecano, 20h ngày 12/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Thái Lan 1-1 UAE (23h00, 14/1)
Syria 2-3 Australia (20h30, 15/1)
Kyrgyzstan 3-1 Philippines (20h30, 16/1)
Việt Nam 2-0 Yemen (23h00, 16/1)
Oman 3-1 Turkmenistan (20h30, 17/1)
Lebanon 4-1 Triều Tiên (23h00, 17/1)
Tuyển Việt Nam (áo đỏ) giành vé đi tiếp nhờ chỉ số fair-play |
Xếp hạng các đội đứng thứ 3 |
Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 UAE | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
20/01 | ||||||||
20/01 | 18:00 | Jordan | -:- | Việt Nam | Vòng 1/8 | |||
20/01 | 21:00 | Thái Lan | -:- | Trung Quốc | Vòng 1/8 | |||
21/01 | ||||||||
21/01 | 00:00 | Iran | -:- | Oman | Vòng 1/8 | |||
21/01 | 18:00 | Nhật Bản | -:- | Ả Rập Xê Út | Vòng 1/8 | |||
21/01 | 21:00 | Úc | -:- | Uzbekistan | Vòng 1/8 | |||
22/01 | ||||||||
22/01 | 00:00 | UAE | -:- | Kyrgyzstan | Vòng 1/8 | |||
22/01 | 20:00 | Hàn Quốc | -:- | Bahrain | Vòng 1/8 | |||
22/01 | 23:00 | Qatar | -:- | Iraq | Vòng 1/8 |
Điều gì đã khiến vòi nước này chống lại định luật vạn vật hấp dẫn? |
Ảo ảnh gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ làm bẻ cong các tia sáng. |
Mặt đường nghiêng và bóng của chàng trai khiến người xem nghi ngờ "chàng trai biết bay". |
Domino là một trò chơi đầy thách thức. |
Khi chủ chưa kịp mở cửa xe cho mèo cưng. |
Tảng băng nằm lơ lửng cách mặt đất, ôm chặt các gốc cây |
Đỉnh cao của nghệ thuật và khoa học. |
Có chắc đây là một bức ảnh không sử dụng phần mềm chỉnh sửa? |
Bạn có thể thử trong lần chơi bowling tới, nhưng đừng cố gắng quá. |
Mắt bạn đủ tinh để nhìn ra sự thật trong bức ảnh này? |
Thiên nhiên luôn phi thường. |
Khánh Hòa (Theo brightside)
Trong điều kiện tốt nhất, bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao trên bầu trời đêm, nhưng dường như không thể đếm hết tất cả...
" alt="12 bức ảnh bất chấp các định luật Vật lí"/>Dự đoán về kết quả trận đấu giữa Việt Nam và Yemen ở lượt đấu cuối bảng D, mèo Cass "phán" thầy trò HLV Park Hang Seo là những người chiến thắng.
Đây là tin rất vui đối với người hâm mộ Việt Nam khi đội nhà giành vé vào vòng 1/8 Asian Cup 2019 khi vào top 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhất.
Xem video:
Trước đó, chú mèo có quốc tịch Pháp này đã dự đoán chính xác các trận Việt Nam thua Iran, Ấn Độ thắng Thái Lan, Saudi Arabia thắng Triều Tiên, UAE vượt qua Bahrain, UAE thắng Ấn Độ, Trung Quốc thắng Kyrgyzstan, Hàn Quốc thắng Philippines, Saudi Arabia thắng Lebanon, Thái Lan thắng Bahrain.
Điều đó cho thấy, "nhà tiên tri" Cass đã dự đoán với tỉ lệ chính xác rất cao. Số ít trận đấu mà Cass dự đoán sai như Việt Nam thắng Iraq (Việt Nam thua 2-3), UAE thắng Thái Lan (hòa 1-1), Ấn Độ thắng Bahrain (Ấn Độ thua 0-1).
Về dự đoán kết quả một số trận đấu ở trận cuối vòng bảng, mèo Cass "chọn" Palestine thua Jordan, Hàn Quốc đánh bại Trung Quốc, Qatar vượt qua Saudi Arabia.
Còn nhớ ở EURO 2016 được tổ chức tại Pháp, Cass cũng đưa ra những dự đoán các trận ở vòng 1/8 đến chung kết. Thật ngạc nhiên là tỷ lệ chính xác trong những dự đoán của "nhà tiên tri" này là rất cao. Đặc biệt là trận chung kết khi dự đoán chính xác Bồ Đào Nha đánh bại Pháp để lần đầu tiên vô địch châu Âu.
Nghĩa Hưng
" alt="Mèo Cass 'tiên tri' dự đoán Việt Nam hạ Yemen, vào vòng 1/8 Asian Cup"/>Mèo Cass 'tiên tri' dự đoán Việt Nam hạ Yemen, vào vòng 1/8 Asian Cup
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
Tôi biết đến Trung tại sự kiện Chào Tân sinh viên 2019 với chủ đề Thế hệ Z làm chủ công nghệ do Hệ thống Giáo dục Học mãi tổ chức mới đây. Trung là một trong số những tân sinh viên được tuyên dương và giành được một suất học bổng với những nỗ lực của mình. Khả năng nhìn rất kém nhưng Trung vẫn tìm tòi xem và nghe clip về bài giảng trực tuyến môn Văn.
Câu chuyện về nghị lực của Trung khiến nhiều bạn trẻ cảm động và khâm phục.
Khi tôi hỏi em có nhìn thấy tôi không, ở khoảng cách chưa đầy 3 gang tay, Trung đáp em chỉ nhìn thấy mờ mờ, dáng người chung chứ không rõ nét.
Trung sinh năm 1997, là cựu học sinh lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn Thái Học, tỉnh Vĩnh Phúc. Tại kỳ thi THPT quốc gia 2019, em đạt tổng điểm 3 môn khối C là 25 (Văn 6,5; Sử 9,5; Địa 9) và trở thành thủ khoa đầu vào của Học viện Quản lý giáo dục.
Nguyễn Văn Trung, thủ khoa Học viện Quản lý giáo dục năm 2019. |
Trung sinh ra và lớn lên từ một vùng quê nghèo của xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Nhà có 3 anh chị em, Trung là út, kinh tế chính của gia đình nhìn vào mấy sào ruộng. Từ lúc chào đời, em đã mắc căn bệnh khiếm thị đục thủy tinh thể bẩm sinh trong bào thai. Thế nhưng gia đình không hề hay biết và chỉ đến khi em được vài tháng tuổi, sau nhiều lần thấy ai đưa gì cũng không biết cầm lấy, mới đưa em đi khám.
Bác sĩ kết luận em bị dị tật ở mắt, tạo thành mù bẩm sinh. Tuy nhiên nếu phẫu thuật vẫn có cơ hội nhìn thấy chút ánh sáng. Vì nghèo nên khi Trung hơn 2 tuổi bố mẹ mới gom góp và vay mượn tiền chữa trị cho em. Kết quả là đôi mắt của em có thể nhìn thấy chút ánh sáng lờ mờ.
Dùng kính lúp soi chữ học bài
Ở vùng quê, gia cảnh khó khăn, em lại khiếm thị nên ban đầu bố mẹ cũng chỉ xác định nuôi em sao cho khỏe, còn việc học hành là điều gì đó rất xa vời. Thế nên gần 10 tuổi, Trung mới vào lớp 1. Giai đoạn đầu, những chữ o, chữ a… em viết to đùng vì đôi mắt chỉ nhìn được mờ mờ không rõ. Sau đó, Trung buộc phải chuyển sang học chữ nổi ở trung tâm người mù. Hết cấp 2, vì Vĩnh Phúc không có trường cấp 3 chuyên biệt cho học sinh khiếm thị nên trung tâm đã gửi các em sang Trường THPT Nguyễn Thái Học với mục đích học hòa nhập.
Đến đây, một cậu học trò khiếm thị như Trung phải học cách chuyển từ dùng chữ nổi sang chữ sáng. Dù khó khăn, nhưng biết chưa có kỳ thi đại học riêng cho những học sinh như em, nên Trung dặn mình phải cố gắng.
Nguyễn Văn Trung phải dùng kính lúp để phóng to chữ mới có thể đọc sách. |
Ngày thường, Trung ngồi học trong lớp nhưng đôi mắt em không nhìn thấy chữ gì trên bảng và cũng chẳng rõ gương mặt thầy cô. Cái duy nhất tiếp thu kiến thức của em là lắng nghe. Vì thế Trung chọn theo học 3 môn khối C (Văn- Sử - Địa).
“Em biết điểm yếu và điểm mạnh của mình ở đâu để dồn sự đầu tư vào những môn học mình có khả năng phát triển. Do không nhìn được trên bảng nên những môn như Toán, Vật lý hay Hóa học khi các thầy cô giảng đều phải đưa ví dụ minh họa và giải ở trên bảng nên em khó có thể theo dõi được. Còn các môn Văn, Sử, Địa thì các thầy cô chủ yếu giảng thông qua lời nói, nên em dễ dàng tiếp thu hơn”, Trung nói về sở trường 3 môn khối C của mình.
Mắt kém, để đọc được sách, Trung hoặc phải cúi thật sát hoặc dùng đến kính lúp.
“Để học được tốt trên lớp, bắt buộc em phải dùng đến kính lúp để soi cho chữ to lên mới có thể nhìn rõ được. Cũng vì thế trên lớp em chủ yếu nghe giảng. Sau đó hiểu như thế nào thì tự ghi vào vở chứ không phải nhìn từ trên bảng. Về nhà em cũng sử dụng kính lúp để đọc sách. Mà buổi tối cũng chỉ đọc được sách. Vở em ghi thì thường ban ngày em mới có thể nhìn được còn buổi tối do viết tay nên khó đọc”, Trung kể.
Cô Nguyễn Thị Thanh Hương, giáo viên dạy Ngữ văn của Trung 3 năm THPT không khỏi rưng rưng mỗi lần nghĩ đến hoàn cảnh của cậu học trò dáng người nhỏ bé.
Chị Hương kể, Trung là đối tượng được miễn thi tốt nghiệp THPT. Nhưng muốn vào ĐH thì phải có thành tích tuyển thẳng hoặc kết quả thi THPT quốc gia. Do vậy, Trung đã tập luyện viết chữ sáng. Những nét chữ to của em luôn trong tình trạng thiếu dấu, thiếu nét, đánh dấu không đúng chữ… Hai môn Sử, Địa thi trắc nghiệm, chỉ cần tô, thì em có thể làm tốt nhưng với môn Văn tự luận thì cần cả một quá trình. Khó vậy, thế mà Trung làm được. Những bài văn của em qua mỗi lần thi ban đầu chỉ đạt điểm yếu bởi lí do viết rất chậm, chữ sai nhiều thì ngày một tiến bộ.
Để viết được, Trung phải cúi rạt người xuống thấp. |
“Đôi mắt chỉ nhìn thấy mờ mờ đã khiến bao lần em tập viêt chữ “đ” rất vất vả. Vì dấu “-” em đánh luôn không trúng. Văn 12 thì dài mà em thì viết chậm. Có lần Trung nói với tôi: “Kiến thức trong đầu em có thể tuôn ra cả 3 tờ giấy thi cô ạ, nhưng em không viết nổi…”. Tôi bảo, vậy chỉ còn cách là em tập viết, viết ngắn thôi nhưng đủ ý, chứ không viết dài như cô giảng được”, cô Hương nghẹn ngào.
Thế là suốt học kì 2 của lớp 12, Trung tập viết những bài văn ngắn và đưa cô Hương sửa. “Nhìn nghị lực của cậu học trò mà tôi ngỡ tưởng không phải tôi đang dạy cho em mà là em đang truyền cảm hứng cho tôi”, cô Hương nói.
Kết quả thi THPT quốc gia, Trung đạt tổng 25 điểm - một kết quả ấn tượng đối với cả một học sinh bình thường chứ chưa nói đến khiếm thị như em, và trở thành thủ khoa của ngành Tâm lý học giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục.
Trung cho hay em chọn ngành học này không phải vì hạn chế của bản thân mà là sở thích đúng nghĩa. “Ban đầu em định theo khoa Lịch sử nhưng sau khi tìm hiểu thấy sự hữu ích của ngành học này đối với bản thân và có thể với cả những người xung quanh em nữa nên quyết định chọn đăng ký”.
Trung xúc động chia sẻ em rất vui với kết quả ngày hôm nay vì cảm thấy đền đáp được phần nào công lao của bố mẹ. Bởi hạn chế về thị lực khiến em không giúp được nhiều việc nhà.
“Bố mẹ bởi đã vượt qua nhiều vất vả để nuôi em ăn học. Em sẽ quyết tâm tiếp tục nỗ lực cố gắng để có được những kết quả tốt hơn để không phụ lòng và có thể đền đáp bố mẹ”, Trung nói.
Mắt kém vẫn là “cây” văn nghệ
Dù khiếm thị nhưng chàng trai trẻ chưa bao giờ chán nản với cuộc sống. Mọi người chỉ nhìn thấy một cậu học trò luôn nghị lực, thích ca hát và nhiều tài lẻ.
Trung thích hát trong những giờ ra chơi và cuối buổi học.
Hát hay, thuyết trình giỏi với chất giọng trầm ấm, Trung rất tích cực tham gia các hoạt động, chương trình văn nghệ của trường, lớp.
Xông xáo trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ, Trung hay được tập thể lớp, trường đề cử tham gia các cuộc thi và lần nào em cũng đạt giải.
“Tôi vẫn nhớ như in dáng người nhỏ, xương xương của em ngồi bên chiếc giường ký túc, nghêu ngao tập hát. Em luôn nói về ước mơ được đi hát, trở thành diễn giả để truyền cảm hứng, nghị lực vượt lên số phận cho những người như em. Chính vì ước mơ đó nên Trung quyết tâm thi đỗ đại học”, cô Hương tâm sự.
Nói về chặng đường tiếp theo, Trung chia sẻ em sẽ cố gắng học tập để tương lai có thể trở thành một chuyên gia tâm lý, chuyên gia về kỹ năng sống để truyền động lực cho mọi người và xã hội. “Dù bản thân có khiếm khuyết nhưng có ý chí và nỗ lực thì em tin rằng sẽ vượt qua được. Em cũng tin mình cố gắng vượt qua được thì các bạn hoàn cảnh tương tự cũng có thể”, Trung nói.
Vừa đi học, em cũng xin tham gia trung tâm mát xa, bấm huyệt của những người khiếm thị để kiếm tiền thêm trang trải kinh phí sinh hoạt và học hành.
Trung cũng được tuyên dương và nhận được một suất học bổng tại sự kiện Chào Tân sinh viên 2019 với chủ đề Thế hệ Z làm chủ công nghệ do Hệ thống Giáo dục Học mãi tổ chức mới đây. Suất học bổng dành cho Trung ngoài tiền mặt là một gói rèn luyện khả năng nghe nói tiếng Anh. |
Thanh Hùng
- Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 cho biết trong tương lai với suất học bổng được tặng, em sẽ đi du học nhưng có một điều chắc chắn là sẽ trở về sau khóa học.
" alt="Nam sinh học bằng kính lúp trở thành thủ khoa"/>Người dùng mạng đã đếm số lần nam sinh nói “Chào buổi sáng” trong đoạn video dài chưa đến 1 phút, được kết quả là 46 lần.
Nhiều người đánh giá cao tinh thần tích cực và lạc quan của nam sinh. “Thế giới thực sự cần những người như anh ấy”, một người dùng mạng bình luận. “Chúng ta cần đánh giá cao sự nỗ lực của anh chàng này. Mỗi ngày đều cười tươi kèm theo lời chào. Đúng là anh hùng của “thế hệ chán nản” chúng ta”, một người hài hước viết. Lại có người đánh giá: “Cho dù anh chàng này có đang diễn thì cũng cần ghi nhận sự nỗ lực, bởi làm được điều ấy cũng thật không dễ dàng”.
Bên cạnh đó, một vài người cho rằng, những người bạn học không nên im lặng trước thái độ tích cực của nam sinh như vậy.
Quả thực, không chỉ trong lớp học, mà còn trong cuộc sống thường nhật, nếu mỗi ngày đều bắt gặp những tinh thần lạc quan như Nicole, chắn chắn, mọi vấn đề khó khăn mà chúng ta đang gặp cũng sẽ được xoa dịu.
Khánh Hòa (Video: Serge)
Nữ sinh viên 20 tuổi người Peru, Alexandra, đã phát minh ra chiếc laptop được sản xuất từ gỗ, giá rẻ, nhằm hướng tới đối tượng sử dụng là những người nghèo.
" alt="Nam sinh kiên trì chào cả lớp mỗi sáng khiến người xem thích thú"/>Nam sinh kiên trì chào cả lớp mỗi sáng khiến người xem thích thú
Dọc hành lang bệnh viện, những nụ cười, cái nắm tay và lời chào thân thiện của cha mẹ lẫn đứa trẻ đối với cô, tôi thực ngưỡng mộ. Nhưng lắng nghe câu chuyện của cô rồi, tôi lại thêm cảm phục đối với người phụ nữ có vóc dáng nhỏ nhắn ấy.
Tính từ khi thành lập đến nay là vừa tròn 10 năm cô Đinh Thị Kim Phấn đồng hành cùng lớp học cho trẻ ung thư. Từ những ngày đầu còn đầy rẫy khó khăn, cho đến nay đã đi vào quỹ đạo ổn định. Bước sang năm học thứ 11, lần đầu tiên các em có một lễ khai giảng đúng nghĩa.
"Thời gian của chúng tôi đều đã trở nên gấp gáp". |
Chứng kiến những đứa trẻ đầu lơ thơ tóc, tay cắm kim chuyền, gầy gò yếu ớt, nhiều cô giáo, bác sĩ và phụ huynh không cầm nổi nước mắt.
Cô Phấn chia sẻ: “Đối với cả cô và trò chúng tôi, thời gian đều đã trở nên gấp gáp. Chúng tôi quý trọng khoảng thời gian còn lại. Và tôi mong muốn làm được thật nhiều điều cho các bé”.
Cô giáo Đinh Thị Kim Phấn trong buổi lễ khai giảng (Ảnh: NVCC). |
Ít người hình dung được hành trình đến với những đứa trẻ ung thư, trong lớp học đặc biệt nhất TPHCM của cô giáo Phấn khó khăn hơn rất nhiều so với tưởng tượng. Bởi chính cô cũng đã từng trải qua nỗi đau, mà như cô nói “không gì có thể so sánh được”. Đó là câu chuyện từ đại ngàn Tây Nguyên cách đây 40 năm.
Hơ Phấn của núi rừng đại ngàn Tây Nguyên
Năm 1977, khi đất nước vừa thống nhất không lâu, nữ sinh Đinh Thị Kim Phấn nghe theo tiếng gọi của trái tim, để lại thành phố cùng gia đình thân thương, vượt chặng đường xa lên Tây Nguyên, cống hiến sức trẻ.
Đăng ký học sư phạm tại Đại học Tây Nguyên, nữ sinh viên hăng hái trong học tập cũng như các hoạt động của trường, lớp. Ngày ấy, Tây Nguyên vẫn còn nhiều biến động, nhưng Kim Phấn không sờn lòng. Cô vẫn giữ một tình yêu ban đầu đối với Tây Nguyên, với bầu trời xanh ngắt, áng mây trôi lững lờ, tiếng chim hót líu lo.
"Tôi từng nghĩ sẽ gắn bó với Tây Nguyên đến hết đời, cho đến khi gặp phải cú sốc lớn" (Ảnh: NVCC). |
Tại trường học, Kim Phấn tham gia lớp dạy tiếng Việt cho đồng bào dân tộc của thầy Nguyễn Trường và thầy Phạm Toàn. Cảm thấy việc truyền đạt con chữ gặp nhiều trở ngại, cô quyết định học thêm tiếng Ê Đê, chỉ với mục tiêu dạy chữ cho con em đồng bào, không ngờ rằng, đấy lại là cơ duyên gắn bó hơn 10 năm sau này.
Ra trường, mặc dù được phân công về dạy học ở ngôi trường có con em người Kinh, nhưng lòng Kim Phấn vẫn luôn đau đáu ước nguyện mang chữ đến cho đồng bào dân tộc. Vậy là cô tìm cách đổi trường, và phải cam kết tự chịu trách nhiệm, bởi ngày ấy, Tây Nguyên vẫn chưa thật sự yên bình.
Cô Kim Phấn chia sẻ: “Cảm giác ngồi trên xe từ thị trấn Buôn Hồ (nay là thị xã Buôn Hồ) đến xã Cơ Né, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk. Ngắm núi rừng trùng điệp, phía xa xa là vạt nương lúa chín, không khí trong lành, mát lạnh, tôi thấy yêu vô cùng”.
Kim Phấn ở lại nhà một người phụ nữ dân tộc, lúc đó, cô cũng chưa thành thạo tiếng Ê ĐÊ, vì vậy, cứ thấy người ta sinh hoạt thế nào là làm theo.
Ngày đầu tiên lên lớp, cô trò tròn mắt nhìn nhau, chẳng biết giao tiếp như thế nào, cô giáo Phấn đành cho lớp nghỉ. Chiều hôm đó, cô tìm gặp một số thanh niên biết chữ, nhờ họ phiên âm những câu cơ bản từ tiếng Ê Đê sang tiếng Việt. Sáng hôm sau, cô có “tài liệu” để dạy học.
Người giáo viên được tất cả những đứa trẻ yêu thương. |
Gắn bó với đồng bào nơi đây 12 năm, Kim Phấn từ một cô giáo trẻ, rồi trở thành Hiệu phó, được cử đi học quản lý để chuẩn bị lên làm Hiệu trưởng. Kim Phấn, cũng từ một cô gái, rồi cô lập gia đình, có 2 người con trai kháu khỉnh. Người con đầu làm việc rất giỏi, còn người con thứ lại học rất tốt.
Kim Phấn từng nghĩ, cuộc sống của cô chắc hẳn cứ gắn bó với đồng bào dân tộc như vậy đến hết đời. Đồng bào còn đặt cho cô cái tên Hơ Phấn. Bởi theo truyền thống của người Ê ĐÊ, chữ “Hơ” chỉ dành cho con gái, có nghĩa tương đồng như chữ “Thị” của người Kinh. Ấy thế mà, nỗi đau đột ngột xảy ra vào năm 1989, con trai đầu của cô mất.
“Tôi cứ nghĩ đó chỉ là cơn sốt bình thường, đưa vào viện con vẫn còn nói chuyện bình thường, nhưng được một lát thì con co giật, hôn mê, rồi mất vào sáng ngày hôm sau. Tôi không bao giờ ngờ tới, sự việc diễn ra quá nhanh khiến tôi bị trầm cảm mất 1 năm sau đó”.
Kim Phấn “bỏ trốn”. Trốn khỏi Tây Nguyên đại ngàn. Cô trở về Sài Gòn, cả ngày chỉ nhìn chăm chăm vào bức tường, vì hễ cứ nhìn thấy màu xanh cây lá lại nhớ đến Tây Nguyên, nhớ đến con trai.
Khi đã bình tâm lại, Kim Phấn quyết định lên Tây Nguyên, xin chuyển công tác, về Sài Gòn, khép lại 13 năm đầy ắp kỷ niệm, dành trọn tuổi thanh xuân gắn bó với núi rừng và bà con đồng bào Tây Nguyên.
Kim Phấn vẫn mang trái tim nhiệt thuyết, nhưng thêm vào một tinh thần thép
Sau giờ học chữ, cô giáo Phấn sẽ cho các bé chơi trò chơi, học hát, học nhảy (Clip: Khánh Hòa).
Trở về Sài Gòn, nhờ những cống hiến trước đây, cô được nhận vào Trường tiểu học Đuốc Sống. Từ một người Sài Gòn, Kim Phấn lên Tây Nguyên phải học cách để làm quen với cuộc sống của đồng bào dân tộc, rồi trở thành một thành viên của Tây Nguyên. Giờ đây, cô lại học cách làm quen với sự năng động của Sài Gòn.
“Mọi thứ chẳng có gì biến động lắm cho đến khi tôi bắt gặp bài báo về “đóa hướng dương” Lê Thanh Thúy. Một bài viết rất xúc động. Tôi thường lấy để đọc cho học sinh nghe và dạy về tấm gương nghị lực của một cô bé bị bệnh ung thư nhưng vẫn nghĩ đến mọi người”.
Thương mến bé Thúy, cô Kim Phấn tìm đến nhà thăm em, rồi sau khi em mất, cô thường vào bệnh viện thăm những đứa trẻ khác. Thấu hiểu nỗi đau của các em, vì vậy, khi được mời đứng lớp dạy chữ cho các bé, cô gật đầu đồng ý không suy nghĩ.
Cô báo cáo Ban giám hiệu Trường tiểu học Đuốc Sống và được tạo điều kiện các buổi chiều thứ 6, cô dành thêm sáng thứ 7 và chủ nhật cho các em.
Lễ khai giảng đầu tiên của lớp học diễn ra vào ngày 4/9/2009, với 50 học sinh. Thời gian đầu tiên, các cô giáo phải dạy trong phòng bệnh, cứ mỗi lớp học lại có chiếc bàn gấp con con cho 5-6 em, cô Phấn cử ra giáo viên, tình nguyện viên cho mỗi phòng, rồi lại sang phòng khác. Trẻ em của 6 phòng bệnh được tập trung thành 4 điểm học.
“Có những lúc bệnh nhân và người nhà chưa hiểu nên không cho mở lớp. Họ nói, bệnh tật sống chết nay mai, còn học để làm gì!”.
Cô giáo Phấn luôn động viên, giúp đỡ "phụ huynh" của lớp học vượt qua nỗi đau. |
Sau đó, bệnh viện bố trí 1 phòng trên lầu 2, khu B gọi là phòng sinh hoạt chung và được sử dụng làm lớp học cho các bé đến bây giờ.
Các con chuyển từ học 3 buổi xuống còn 2 buổi, vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7. Nhiều cô giáo và tình nguyện viên cũng đến rồi đi, bởi vì cuộc sống, hoặc bởi vì không thể chịu đựng được nỗi đau tiễn biệt. Chỉ có cô giáo Kim Phấn vẫn ở đó, trực tiếp cùng lũ trẻ trải qua ngày tháng.
“Sau 10 năm gắn bó với lớp học, tôi biết rằng các bé không những khát chữ, khát khao được học tập, mà còn có rất nhiều ước mơ đẹp đẹp khác nữa. Chỉ có điều, đó đều là những ước mơ rất xa xôi với các em”.
Ước mơ trở thành bác sĩ của bé Vân Thành (Ảnh: NVCC) |
Trong 10 năm ấy, cô Kim Phấn không chỉ dạy các bé học chữ, học múa, học hát mà còn từng lần, từng lần tiễn các bé ra đi. Có bé thì cô kịp đến viện chia tay, gặp mặt lần cuối, có bé thì cô tham dự đám tang, cũng có bé cô về tận nhà đưa tiễn. Cô Kim Phấn luôn gìn giữ từng cuốn vở của các con, đa số chúng đều đang viết dở. Cô dành nó để làm kỷ vật, kèm với cuốn album hình tặng cho gia đình sau này.
Cô từng đi khắp các tỉnh thành, khắp các nẻo đường, miền núi, biển đảo, để dự đám tang và trao kỷ vật cho những học trò cô yêu thương.
Làm thế nào để chịu đựng được nỗi đau của những lần đưa tiễn? Cô nói với tôi: "Chỉ có những trái tim sỏi đá mới không cảm thấy gì".
Tại nhà riêng và trên lớp học, có hàng nghìn cuốn vở đang viết dang dở như vậy. |
“Tôi từng phải trải qua nỗi đau cắt ruột trước sự ra đi đột ngột của con trai. Đó là tâm trạng nặng nề nhất, tai họa lớn nhất đối với người làm cha mẹ. Và tôi nghĩ đến kết cục những bà mẹ ở đây phải chịu đựng cũng là như vậy”.
Đó cũng là lý do cô quyết tâm nhận lớp. Dù vậy, cô cũng có những khoảng thời gian khó khăn, thậm chí dường như mắc chứng trầm cảm.
“Trước đó, nỗi đau mất con của tôi đã ngủ yên, cho đến khi nhận lớp. Tôi không chịu nổi. Rất nhiều giáo viên khác đã ra đi, chỉ vì ngày ngày phải chứng kiến nỗi đau ấy. Nhưng tôi phải tự vực mình dậy, nén nỗi đau, giúp đỡ gia đình lo chuyện hậu sự cũng như làm điểm tựa tinh thần cho cha mẹ các bé. Chỉ khi mọi việc xong xuôi, qua một hoặc hai ngày, nỗi đau với tôi mới thấm, tôi lại về nhà, gặm nhấm nỗi đau một mình”.
Khung ảnh do tình nguyện viên của lớp học dành tặng cô giáo Phấn. |
Trong 10 năm ròng rã cùng lớp học, có biết bao nhiêu cuộc điện thoại, tin nhắn từ phụ huynh thông báo cho cô Phấn về những đứa trẻ đã lên thiên đường. Nhưng trước đó, nhờ những giờ học thân thương từ cô, những cánh cửa thiên đường đã mở ra êm ái, nhẹ nhàng với các em hơn.
Khánh Hòa
Người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc của đứa con bị ung thư trong giờ học đã làm người xem xúc động.
" alt="Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư"/>