Bóng đá

Đại học Bách khoa Hà Nội không có mối liên quan với đơn vị cung cấp suất ăn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 07:03:28 我要评论(0)

TheĐạihọcBáchkhoaHàNộikhôngcómốiliênquanvớiđơnvịcungcấpsuấtăbao the thao 24ho ĐH Bách khoa Hà Nội, đbao the thao 24hbao the thao 24h、、

TheĐạihọcBáchkhoaHàNộikhôngcómốiliênquanvớiđơnvịcungcấpsuấtăbao the thao 24ho ĐH Bách khoa Hà Nội, đơn vị cung cấp suất ăn cho sinh viên trong thời gian các em học giáo dục quốc phòng an ninh là Công ty cổ phần dịch vụ đầu tư thương mại Bách khoa.

PGS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, khẳng định đơn vị này không có mối liên quan nào với ĐH Bách khoa Hà Nội dù trong tên có từ “Bách khoa”.

Đây vốn là đơn vị trúng thầu phục vụ dịch vụ ăn uống tại nhà ăn A15 từ nhiều năm nay. Việc lựa chọn, ký kết đều được thực hiện đúng theo quy định.

z5908015112739_796bb2752625920bc4d0e4be59759863.jpg
Trong thời gian chờ đơn vị cung cấp suất ăn mới, nhà ăn A15 được yêu cầu tạm dừng hoạt động.

Cũng theo lãnh đạo của ĐH Bách khoa Hà Nội, giải trình với nhà trường, đơn vị cung cấp cho biết chưa nhận được phản ánh trực tiếp nào của sinh viên liên quan đến vấn đề vệ sinh thực phẩm, cũng chưa có ca ngộ độc thức ăn nào được ghi nhận trong thời gian qua.

Dẫu vậy ngay sau những phản ánh, ĐH Bách khoa Hà Nội lập tức dừng hợp đồng với Công ty CP dịch vụ đầu tư thương mại Bách khoa. Trong thời gian chờ thẩm duyệt đơn vị cung cấp suất ăn mới, nhà ăn A15 được yêu cầu tạm dừng hoạt động.

Khoảng 500 sinh viên đang học giáo dục quốc phòng và an ninh được chuyển sang nhà ăn dành cho cán bộ, giảng viên của trường.

Hiện nay, ĐH Bách khoa Hà Nội có hai nhà ăn, gồm nhà ăn A15 phục vụ sinh viên và nhà ăn dành cho cán bộ, giảng viên. Cả hai đều do các đơn vị cung cấp dịch vụ bên ngoài trường đấu thầu. Theo lãnh đạo ĐH Bách khoa Hà Nội, trong hợp đồng với các đơn vị này đều có những điều khoản, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm trong nguyên liệu, khâu chế biến...

Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, theo phản ánh, các tân sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội phải ăn cơm canh thừa trong thời gian học giáo dục quốc phòng an ninh. Không những vậy, một số sinh viên cho biết nhiều lần đã phát hiện ra dị vật như gián trong thức ăn.

Ngay sau khi nắm bắt được thông tin, Ban giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội lên tiếng trực tiếp chịu trách nhiệm, gửi lời xin lỗi và khẳng định sẽ công khai, xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân liên quan đảm bảo quyền lợi của người học. 

“Đây là một sự việc đáng tiếc xảy ra, ĐH Bách khoa Hà Nội xin được gửi lời xin lỗi và mong muốn nhận được sự cảm thông, chia sẻ của các bậc phụ huynh, các em sinh viên. Nhà trường mong muốn luôn nhận được các ý kiến đóng góp của xã hội, người học để các hoạt động của Nhà trường ngày một tốt hơn”, đại diện nhà trường cho biết.

Thời Vũ

Phó Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm vụ sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội phải ăn cơm canh thừa

Phó Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm vụ sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội phải ăn cơm canh thừa

Liên quan đến vụ việc sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội phải ăn cơm canh thừa, có “dị vật”, Phó Thủ tướng Lê Thành Long giao Bộ GD-ĐT chủ trì, khẩn trương chỉ đạo kiểm tra, xử lý nghiêm các sai phạm liên quan.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: NATO

Pháp muốn NATO trước hết “bảo vệ hòa bình và an ninh ở châu Âu”, nhưng Mỹ muốn NATO mở rộng sự can thiệp ra ngoài lãnh địa của khối. Pháp cũng không muốn sự hiện diện của lính Mỹ và các căn cứ quân sự của NATO trên đất Pháp.

Trong tình hình đó, tháng 3/1959, Tổng thống Pháp Charles de Gaulle ra lệnh rút khỏi mọi cơ cấu “có nguy cơ kéo nước Pháp vào một cuộc chiến tranh mới”. Đến tháng 3/1966, ông lại gửi thư cho Tổng thống Mỹ L. Johnson thông báo chính thức việc Pháp rút khỏi Uỷ ban Hoạch định chính sách phòng thủ và Nhóm Hoạch định chính sách hạt nhân, rút những cam kết của nước Pháp về chấp hành quy định thể thức tham gia các chiến dịch quân sự của NATO. 

Theo giải thích của phía Pháp, quyết định này xuất phát từ việc “nước Pháp muốn bảo vệ toàn vẹn chủ quyền của quốc gia mình, nơi mà các đơn vị LLVT NATO đang hiện diện”. Thực chất, Pháp rút khỏi NATO là hành động tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mỹ để rảnh tay triển khai chính sách đối ngoại độc lập, xây dựng lực lượng hạt nhân riêng của họ.  

Đến đầu những năm 1970, Pháp đã xây dựng được lực lượng hạt nhân của mình. Tiếp đó, xây dựng được liên minh Pháp-Đức với ý định làm nền tảng để xây dựng một châu Âu thống nhất. Pháp cũng mở rộng và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và một số nước XHCN. 

Với những thành công trên, Pháp đã tạo ra những điều kiện mới để tăng cường vai trò của Pháp với Cộng đồng châu Âu, đứng vào hàng ngũ những cường quốc hạt nhân, tạo lập được vị trí xứng đáng trong trật tự hai cực, củng cố vị thế của một quốc gia là ủy viên thường trực HĐBA LHQ.

Các đơn vị quân đội Mỹ, các căn cứ quân sự, doanh trại của NATO... phải rời khỏi nước Pháp. Qua đó, giới chức Pháp đã làm hài lòng dân chúng nước này vốn luôn đề cao tinh thần độc lập tự chủ, bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc bản địa. Mặt khác, nó cũng làm cho sự liên kết theo không gian của NATO bị suy giảm nghiêm trọng, gây trở ngại cho NATO trong việc triển khai lực lượng, đảm bảo hậu cần khi xảy ra tình huống “khủng hoảng”.

Việc rút khỏi hai cơ quan trọng yếu của NATO đồng nghĩa với việc giảm thiểu những đóng góp vật chất cho khối quân sự này, nhờ đó mà bức tranh kinh tế nước Pháp có phần khởi sắc hơn. Trong vòng hơn 11 năm (1961-1970), nền kinh tế Pháp tăng trưởng khá nhanh, dự trữ vàng và ngoại tệ được bổ sung đáng kể; đồng tiền nội địa Pháp được khôi phục chế độ bản vị vàng; kinh tế Pháp dần thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ. Đây là những yếu tố góp phần tạo điều kiện để nước Pháp bước vào Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).

Quay trở lại NATO    

Sau bốn thập kỷ Pháp không tham gia hai cơ quan quan trọng của NATO, tình hình nước Pháp và trên thế giới đã có nhiều thay đổi. 

NATO đã đề ra chiến lược mới theo hướng can dự sâu rộng hơn vào các vấn đề toàn cầu, nâng cao sức mạnh tổng hợp nhằm tăng khả năng răn đe và can dự thông qua việc kết nạp thêm các nước thành viên ở Đông Âu, chuyển mạnh từ một tổ chức phòng thủ sang một tổ chức tiến công. Trong tình hình đó, nếu Pháp vẫn giữ nguyên quan điểm cũ thì vai trò của Pháp đối với các vấn đề quốc tế sẽ bị suy giảm, ảnh hưởng của Pháp bị thu hẹp, lợi ích của Pháp bị tổn thương.

Thứ hai, nếu đứng ngoài Uỷ ban Hoạch định chính sách phòng thủ và Nhóm Hoạch định chính sách thì Pháp không thể thuyết phục các thành viên NATO thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh châu Âu theo ý tưởng của Pháp. Thứ ba, đứng ngoài các cơ cấu quân sự NATO, các tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp sẽ để tuột khỏi tay những hợp đồng quân sự mang lại nguồn lợi không nhỏ cho giới kinh doanh vũ khí Pháp, trong bối cảnh NATO đang mở rộng số lượng thành viên và hiện đại hóa vũ khí trang bị.

Thứ tư, tuy rút khỏi hai cơ quan của NATO, nhưng hoạt động của Pháp trong khuôn khổ NATO không hề suy giảm, thậm chí có nhiều mặt được tăng cường hơn trước. Trong các chiến dịch quân sự do NATO khởi xướng, Pháp luôn đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba về số lượng binh lính gửi tham gia. Thực tế này đặt ra nhu cầu về việc các sĩ quan Pháp cần được chiếm lĩnh nhiều hơn các vị trí chỉ huy trong cơ cấu quân sự NATO. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc vị thế của nước Pháp được nâng lên đáng kể ở một khối quân sự lớn nhất hành tinh này.

Trong bối cảnh đó, ngày 11/3/2009, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy tuyên bố Pháp quay lại Bộ Chỉ huy NATO. Theo những thỏa thuận đạt được, Pháp cùng Mỹ, Anh và Đức được nắm những vị trí chủ chốt của NATO. Cụ thể, Pháp được quyền nắm giữ chức vụ chỉ huy ACT (Bộ Chỉ huy chuyển đổi liên minh), có trách nhiệm giám sát các chiến dịch tập trận của NATO; và Bộ Chỉ huy lực lượng phản ứng nhanh của NATO (NRF).

Nguyên Phong

" alt="Vì sao Pháp rút khỏi rồi lại tái tham gia NATO?" width="90" height="59"/>

Vì sao Pháp rút khỏi rồi lại tái tham gia NATO?

Arsenal AFC
Arsenal vừa phơi áo trên sân Bournemouth - Ảnh: AFC

Đơn giản bởi họ đang thiếu đi hai cái tên mang đến niềm cảm hứng cho mặt trận tấn công là thủ quân Martin Odegaard và Bukayo Saka.

Tân binh Sterling chưa cho thấy được sự hòa nhập khi bị xếp đá bên cánh phải, trái sở trường. Trong khi cả Martinelli lẫn Gabriel Jesus đang sa sút phong độ.

Dễ thở cho họ, khi đối thủ ở Champions League giữa tuần này chỉ là Shakhtar Donetsk. Bất ổn chính trị phần nào khiến lực lượng, sức mạnh của đội bóng giàu truyền thống Ukraine suy giảm.

Cuộc đấu ở Emirates sẽ là cữ dượt cho các chân sút Pháo thủ tập bắn phá. Bởi xét về nhiều mặt, Arsenal đang được đánh giá cao hơn nhiều.

Qua hai lượt đấu tại cúp châu Âu, The Gunners giành được 4 điểm và thủ môn David Raya chưa phải vào lưới nhặt bóng. Bên kia chiến tuyến, Shakhtar Donetsk cầm hòa Bologna rồi thua thảm Atalanta 0-3.

Khởi đầu đáng thất vọng của Shakhtar ở giải quốc nội khiến họ chỉ đứng thứ 4 trên BXH. Cho đến hiện tại, các chân sút của họ vẫn im hơi lặng tiếng tại Champions League.

Arsenal InsideSport
Arsenal được đánh giá cao hơn đối thủ đến từ Ukraine - Ảnh: InsideSport

Trên phương diện đối đầu, hai chuyến làm khách trên sân Arsenal, đại diện bóng đá Ukraine đều thất bại, trong đó có trận thua tan nát 1-5 hồi 2010.

Chạm trán một Pháo thủ đang khát khao thắng "rửa mặt", số phận Shakhtar Donetsk lành ít dữ nhiều.

Tỷ lệ châu Á: Arsenal chấp 2 đứt (0: 2 1/2) - TX: 3 1/2

Dự đoán: Arsenal thắng 3-0

Thông tin lực lượng

Arsenal:Tomiyasu, Tierney, Odegaard và Timber vắng mặt vì chấn thương. Khả năng ra sân của Saka còn bỏ ngỏ.

Shaktar Donetsk: Lực lượng mạnh nhất.

Đội hình dự kiến

Arsenal:Raya; White, Saliba, Gabriel, Zinchenko; Havertz, Rice, Merino; Sterling, Jesus, Trossard.

Shaktar Donetsk:Riznyk; Konoplya, Bondar, Matvienko, Henrique; Stepanenko; Zubkov, Bondarenko, Sudak, Newerton; Sikan.

Lịch thi đấu
League Stage - 3
22/10/2024 23:45:00Club Brugge KV
22/10/2024 23:45:00FK Crvena Zvezda
23/10/2024 02:00:00Bologna
23/10/2024 02:00:00Slovan Bratislava
23/10/2024 02:00:00VfB Stuttgart
23/10/2024 02:00:00PSV Eindhoven
23/10/2024 02:00:00Sporting CP
23/10/2024 02:00:00Shakhtar Donetsk
23/10/2024 02:00:00Borussia Dortmund
23/10/2024 23:45:00Celtic
23/10/2024 23:45:00Bayer Leverkusen
24/10/2024 02:00:00Lille
24/10/2024 02:00:00Bayern Munich
24/10/2024 02:00:00Feyenoord
24/10/2024 02:00:00Dinamo Zagreb
24/10/2024 02:00:00Sparta Praha
24/10/2024 02:00:00Liverpool
24/10/2024 02:00:00Inter
" alt="Nhận định bóng đá Arsenal vs Shakhtar Donetsk: Vòng bảng Champions League" width="90" height="59"/>

Nhận định bóng đá Arsenal vs Shakhtar Donetsk: Vòng bảng Champions League

Đội tuyển Brazilđến Chile mà không có Vinicius Junior, người gặp chấn thương trong trận Real Madrid thắng Villarreal 2-0 ở La Liga.

Thay vào đó, người hâm mộ Brazil và HLV trưởng Dorival Junior chờ đợi màn tỏa sáng của Raphinha, ở lượt 9 vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.

Brazil CBF.jpg
Brazil tập luyện trước trận gặp Chile. Ảnh: CBF

Brazil đang trải qua giai đoạn thất vọng. Hai trận đấu sắp tới là cơ hội để Selecao cải thiện hình ảnh và tìm lại niềm tin.

Đội tuyển từng 5 lần vô địch thế giới có chuyến làm khách của Chile, sau đó trở về sân nhà tiếp Peru. Đây là những đối thủ đứng 2 vị trí cuối bảng.

Raphinha đang có phong độ rất tốt trong mùa giải hiện tại ở Barcelona, khi đảm nhận vai trò tiền đạo trái hoặc "số 10".

Hansi Flick giúp Raphinha tìm thấy phiên bản tốt nhất trên sân cỏ. Từ đó, anh ghi 6 bàn và thực hiện 5 pha kiến tạo cho đội bóng xứ Catalunya.

Dorival đang mong chờ những phẩm chất mà Raphinha thể hiện ở bóng đáTây Ban Nha được anh mang về với Selecao vào thời điểm quan trọng.

Chiến thắng để cạnh tranh suất chính thức tham dự World Cup 2026tại Bắc Mỹ. Giành 3 điểm cũng giúp Dorival giải tỏa áp lực, trong khi chờ đợi Neymar trở lại sau chấn thương.

Trong khi đó, Chile cũng sa sút nặng nề khiến cơ hội đến Bắc Mỹ đang bị đe dọa nghiêm trọng, với 5 điểm và hàng công chỉ ghi vỏn vẹn 3 bàn.

Raphinha Brazil CBF.jpg
Raphinha (phải) là niềm hy vọng trên hàng công Brazl. Ảnh: CBF

Chile chỉ ghi 1 bàn trong 5 trận vòng loại World Cup 2026 gần nhất. Ricardo Gareca, HLV kỳ cựu người Argentina, vẫn chưa thể giúp La Roja tìm thấy sự ổn định.

Sau Brazil, Chile có chuyến làm khách của Colombia, đội duy nhất hiện đang duy trì thành tích bất bại khu vực Nam Mỹ.

Chile rất cần chiến thắng để rũ bỏ áp lực và mở ra giai đoạn mới cho những hy vọng tranh vé World Cup 2026. Dù vậy, khả năng chủ nhà có điểm là rất thấp.

Lực lượng:

Chile: Damian Pizarro, Barticciotto, Marcelino Nunez, Gabriel Suazo chấn thương.

Brazil: Vinicius, Bremer, Alisson, Eder Militao chấn thương.

Đội hình dự kiến:

Chile (4-4-2): Cortes; Hormazabal, Maripan, P Diaz, Galdames; Valdes, Osorio, Echeverria, Pulgar; Vargas, Davila.

Brazil (4-2-3-1): Ederson; Danilo, Marquinhos, Gabriel Magalhaes, Abner; Andre, Lucas Paqueta; Savinho, Raphinha, Rodrygo; Igor Jesus.

Tỷ lệ trận đấu: Brazil chấp 3/4

Tỷ lệ bàn thắng: 2

Dự đoán: Brazil thắng 2-0.

HLV Shin Tae Yong: 'Trọng tài đánh cắp chiến thắng của Indonesia'

HLV Shin Tae Yong: 'Trọng tài đánh cắp chiến thắng của Indonesia'

HLV Shin Tae Yong tố trọng tài Ahmed Al Kaf thiên vị, giúp Bahrain hòa Indonesia với bàn thắng ghi ở phút bù giờ thứ 9." alt="Nhận định bóng đá Chile vs Brazil, vòng loại World Cup 2026" width="90" height="59"/>

Nhận định bóng đá Chile vs Brazil, vòng loại World Cup 2026