您现在的位置是:Giải trí >>正文
Điểm sàn xét tuyển trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội năm 2023
Giải trí58人已围观
简介Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05Trường ĐH Khoa học Tự nhiên ...
Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn năm 2023, ngành cao nhất 28,05.Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Giải tríHư Vân - 30/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...
【Giải trí】
阅读更多Nữ Việt kiều 10 ngày đóng cửa, một mình chiến đấu với Covid
Giải tríTinh thần là yếu tố tiên quyết Ngả người trên chiếc ghế dài, chị Dinh Kim Cúc (Houston, Texas, Mỹ) nằm phơi nắng ngoài hiên nhà. Sau cuộc chiến chống lại SARS-CoV-2 kéo dài hơn 1 tháng, chị gầy yếu, xanh xao nên cần phải phơi nắng thường xuyên để tốt cho sức khỏe.
Chị Cúc phát hiện mình nhiễm Covid-19 khi cơ thể bắt đầu xuất hiện những cơn đau đầu dữ dội. Chị kể: “Ngày đầu, phía sau đầu tôi đau như búa bổ, đó là một trong những triệu chứng của Covid-19”.
“Do trước đó, nơi tôi làm việc đã có 5 người nhiễm bệnh nên khi có triệu chứng, tôi gọi trung tâm y tế để đặt hẹn đến xét nghiệm. Cuối cùng, tôi nhận được kết quả dương tính với SARS-CoV-2”, chị nói thêm.
Nhận kết quả, chị bàng hoàng tự hỏi tại sao lại là mình? Thế nhưng, chị lấy lại tinh thần rất nhanh. Thay vì quỵ ngã, chị Cúc quyết định kiên cường đối mặt và chiến đấu với bệnh tật.
Sau hơn 1 tháng tự điều trị tại nhà, chị Cúc đã âm tính với nCov. “Tinh thần luôn là yếu tố tiên quyết, cần có sự bình tĩnh để biết mình phải làm gì trước khi nằm bẹp. Tôi chuẩn bị thuốc Tylenol Acetaminnophen loại mạnh, thuốc cảm để uống và sả, gừng, cam, chanh, dầu xanh, viên bạc hà để xông hơi”, chị Cúc kể.
Sau khi đã chuẩn bị xong, chị quyết định đóng cửa nhà, nhốt mình bên trong để tự cách ly, điều trị bệnh. Ngày đầu tiên, chị chỉ bị những cơn đau đầu hành hạ. Đến ngày thứ hai, chị cảm thấy những cơn lạnh thấu xương bao trùm cơ thể.
Chị kể: “Ngày thứ 3, người tôi đau nhức. Ngày thứ tư, tôi bắt đầu sốt cao, chân tay rã rời rồi ho, người xanh như tàu lá chuối. Ngày thứ 5 và thứ 6, tôi mất vị giác, khứu giác, khó thở”.
Cũng theo chị, ngày thứ 5 và thứ 6 là thời điểm căn bệnh phát tác mạnh nhất. Vào thời điểm ấy, chị như nghẹt thở, mệt mỏi rã rời, không muốn ăn uống. Tuy vậy, chị biết, đây là thời điểm quyết định để biết mình có thể vượt qua được bệnh tật, giành lại sự sống hay không.
Để cơ thể có điều kiện vận động, chống lại bệnh tật, trong thời gian tự cách ly, dù mệt mỏi chị cũng cố tự nấu ăn. “Lúc này, tôi luôn phải vững tâm và tuyệt đối tin tưởng mình sẽ vượt qua rồi hạ quyết tâm phải chiến thắng dịch bệnh. Mỗi ngày, tôi uống thuốc đã chuẩn bị đúng giờ và cố gắng ăn uống dù miệng thấy nhạt, không có cảm giác muốn ăn”, chị Cúc chia sẻ.
Quá trình tự cách ly, điều trị tại nhà của chị Cúc kéo dài 10 ngày và bắt đầu bằng việc đóng cửa, giam mình trong nhà. Để bảo vệ người thân trước bệnh dịch, chị từ chối mọi lời đề nghị giúp đỡ từ con cái, bạn bè.
10 ngày giành giật sự sống
Chị nói: “Tôi từ chối, không cho con cái, bạn bè giúp đỡ nhưng không ai chịu. Thấy tôi kiên quyết quá, họ nói sẽ mua thức ăn treo ngoài cửa cho tôi. Tôi đồng ý để họ yên tâm nhưng rồi không nhận, cố gắng tự nấu ăn cho mình”.
“Đó cũng là một trong những phương pháp tự điều trị. Dù rất mệt nhưng phải vận động. Thế nên, tôi chọn cách đi tới đi lui nấu nướng để cơ thể được vận động”, chị kể.
Chị Cúc đang trong thời gian hồi phục sức khỏe và có thể trồng, chăm sóc hoa, rau trong vườn nhà. Ngoài việc uống thuốc, cố gắng ăn uống, vận động, mỗi khi cơ thể mệt mỏi, khó thở, sốt, chị Cúc nấu nước xông hơi bằng sả, chanh, lá chanh, cam, dầu gió, viên bạc hà. Theo chị, những ngày đầu phát bệnh, chị chỉ xông 2-3 lần/ngày.
Tuy nhiên, đến ngày thứ 5, thứ 6, bệnh vào giai đoạn cao trào, nghẹt thở, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống chị tăng số lần xông trong ngày. Trong 2 ngày này, chị xông đến 6 lần/ngày.
Chị chia sẻ: “Hai ngày này là mấu chốt xem mình có vượt qua được hay không và tôi thấy rằng, việc xông hơi như thế rất quan trọng. Nhờ xông hơi liên tục tôi thấy mình khỏe hẳn, không còn mệt mỏi, nghẹt thở nữa”.
Sau khoảng 10 ngày thực hiện quá trình điều trị trên, chị dần nhận thấy cơ thể bớt mệt mỏi, không còn bị những cơn sốt hành hạ. Đặc biệt, chị không bị khó thở nữa. Tuy vậy, chị Cúc vẫn không chủ quan và tiếp tục tự điều trị theo phương pháp trên.
Cuối cùng, hai tuần sau chuỗi ngày điều trị, chị đến trung tâm y tế xét nghiệm với trong sự tự tin lớn rằng mình đã vượt qua căn bệnh. Thế nhưng, kết quả xét nghiệm cho thấy chị vẫn dương tính với nCov.
“Sau xét nghiệm lần 2 này, tôi không hề tuyệt vọng vì nhận thấy rằng, các triệu chứng của bệnh đã thuyên giảm rất nhiều. Tôi tiếp tục tự điều trị thêm 2 tuần nữa. Sau 2 tuần này, khi không còn cảm thấy các triệu chứng, tôi đi xét nghiệm lần thứ 3 và được thông báo âm tính với nCov”, chị chia sẻ trong niềm hạnh phúc.
Sau hơn 1 tháng căng mình chiến đấu với Covid-19 trong vô số khó khăn, nhiều lúc tưởng chừng như gục ngã, chị Cúc sụt cân nghiêm trọng, tiều tụy, xanh xao. Tuy vậy, chị vẫn cảm thấy vui vì đã giành lại sự sống, lan tỏa sự tự tin trong việc đối đầu với đại dịch.
Chị nói: “Hiện tại, tôi đã qua cơn bạo bệnh nhưng vẫn còn di chứng như tóc rụng nhiều, đôi lúc rất khó thở... Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh cho biết, có những người nhiễm Covid nặng, sau một năm mới trở lại bình thường. Thế nên, nếu không thật cần thiết, mọi người không nên ra ngoài để hạn chế thấp nhất việc nhiễm bệnh”.
Nguyễn Sơn
Ảnh: nhân vật cung cấp
Bệnh nhân khỏi Covid-19: Ngửi thấy mùi hôi thối, không thể hôn chồng
Một năm sau khi mắc Covid-19, Sophia (Anh) luôn ngửi thấy mùi khó chịu như mùi của rác thải. Chuyên gia cho rằng, tình trạng này của cô có thể kéo dài đến 3 năm.
">...
【Giải trí】
阅读更多Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
-
Mệt mỏi vì 'đơn thương độc mã' chữa hiếm muộn
Mất cả gia tài chữa hiếm muộn
Chửa vượt mặt vẫn bị đàn ông tranh ghế ngồi
Đàn ông không dám nhường ghế cho bà bầu vì sợ vợ?
" alt="Lời kể xót xa của người phụ nữ quê lên phố... 'đẻ thuê'">Lời kể xót xa của người phụ nữ quê lên phố... 'đẻ thuê'
-
Ý kiến được đưa ra tại tọa đàm Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại,chiều 7/11. Ba diễn giả gồm Giáo sư, họa sĩ Ngô Xuân Bính, Tiến sĩ Nguyễn Quang, Thạc sĩ Phạm Minh Quân bàn về các không gian sáng tạo ở thủ đô. Theo các nhà nghiên cứu, nhiều bảo tàng trong nước có nguồn tư liệu phong phú, quý báu. Chẳng hạn, Bảo tàng Hà Nội hiện lưu giữ 70.000 tài liệu hiện vật, tư liệu nhiều giai đoạn, từ thời đồ đá cho đến hiện đại. Tuy nhiên, nguồn tài sản này bị giảm giá trị vì không được nhiều người biết đến.
Họa sĩ Xuân Bính cho biết từng chứng kiến nhiều trường tổ chức cho học sinh đến bảo tàng một cách "phản cảm": "Có những lúc 10, 20 xe khách cùng đỗ xuống, các cháu ùa vào một lúc rồi đi ra. Thậm chí không có ai hướng dẫn học sinh". Họa sĩ đánh giá cách làm này không hiệu quả. Vì thế, trên giấy tờ, số lượng khách là thiếu niên đến thăm có thể đông, nhưng không thực chất.
Ông nêu thêm việc nhiều họa sĩ, ban quản lý các bảo tàng chưa quan tâm đến việc thiết kế không gian trưng bày đẹp, đặc sắc, thu hút người xem. Đa số chỉ có những phòng trưng bày cố định, hết họa sĩ này đến họa sĩ khác cùng triển lãm trong không gian giống hệt nhau.
Họa sĩ cho rằng khán giả tương lai của các bảo tàng là giới trẻ, người nước ngoài. "Người xem phải có cảm giác thích thú, muốn được chụp ảnh. Từng chi tiết nhỏ từ cổng vào, toilet đều cần đẹp đẽ, tươm tất. Ngoài ra, vấn đề con người cũng cần được phát triển. Khách đến tham quan cần được tiếp đón, hướng dẫn", ông nói.
'Bảo tàng ở Việt Nam chưa hấp dẫn người trẻ'
-
Tại sự kiện Cybercab diễn ra ngày 11/10 ở Mỹ, bên cạnh việc Tesla ra mắt dòng xe mới Robovan, nhiều sự chú ý đổ dồn về Optimus. Mẫu robot hình người này xuất hiện phía dưới sân khấu và thực hiện nhiều động tác nhuần nhuyễn, như phát túi quà và đồ uống cho khách mời, trổ tài pha chế hay chơi oẳn tù tì với những người tham dự. Robot cũng thể hiện một số điệu nhảy, như nhảy trên bản phối lại của bài nhạc nổi tiếng What is love (Baby Don't Hurt Me). Robot Optimus của Tesla lần đầu trình diễn trước công chúng
-
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
-
Ngày 5/8, trao đổi cùng phóng viên Dân trí, trung úy Lê Ngọc Danh (Đội CSGT Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), xác nhận tổ công tác có tiếp nhận và hỗ trợ trường hợp ông lão hôm 4/8.
Hôm 4/8, trung úy Lê Ngọc Danh, tổ CSGT gồm 4 chiến sĩ phối hợp cùng các lực lượng khác trực tại chốt kiểm dịch ngã 5 TP Phan Rang - Tháp Chàm. Một số mạnh thường quân cũng đến đây phát quà, khi thấy chú Long bộ dáng mệt mỏi, chạy xe đạp giữa trưa nắng đã mời vào để nhận quà.
"Khi nghe chú nói đi từ tỉnh khác sang, chúng tôi có kiểm tra giấy tờ và phiếu xét nghiệm Covid-19. Được biết chú chạy xe đạp từ tỉnh Đồng Nai về quê ở Thanh Hóa" - trung úy Danh kể.
Ông Long xuất phát từ Đồng Nai trong sáng 2/8, đến trưa 4/8 đi được khoảng 300 km đến Ninh Thuận.
"Chúng tôi đi làm theo nguyên tắc là không được mang theo tiền nên lúc ấy cũng không có để quyên góp cho chú. Mấy anh chị phát quà từ thiện có đề nghị hỗ trợ tiền nhưng chú cũng không lấy" - trung úy Danh nhớ lại.
Thấy ông đã mệt sau hành trình dài, tổ CSGT đã đề nghị đón xe tải chở về giúp thì ông đồng ý.
Chiều cùng ngày, tổ CSGT nhờ được tài xế Dương Minh Vương (sinh năm 1992, ngụ Bình Định), đang trên đường chở hàng ra Đà Nẵng đồng ý chở ông Long về quê.
Trao đổi cùng PV Dân trí, tài xế Dương Minh Vương cho biết, đến sáng 5/8, anh đã chở ông Long ra đến Đà Nẵng. Do xe của anh không ra Thanh Hóa nên tài xế Vương đã tấp vào chốt kiểm dịch cửa ngõ Đà Nẵng, nhờ CSGT tại đây đón giúp xe khác để đưa ông Long tiếp tục hành trình về quê.
Theo trung úy Lê Ngọc Danh, từ trước đến nay tổ đã đón xe giúp nhiều trường hợp lỡ đường như vậy để về quê. Hiện nay, việc đón xe cho người dân đi nhờ ngày càng khó.
"Trước chúng tôi hay xin các xe có biển số phía Bắc, các xe chở quà từ thiện để cho người dân đi nhờ. Nhưng giờ chỉ còn xe tải đi lại. Xe tải chỉ cho phép chở 2 người, thường có một tài và một phụ, nên ít có ghế trống. Dù có trống họ cũng ngại chở người lạ vì sợ lây dịch bệnh. Họ không đồng ý cho đi nhờ thì mình cũng đâu ép được", trung úy Lê Ngọc Danh chia sẻ.
Thượng tá Nguyễn Đình Thuận Hải, Trưởng Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm, cho hay: "Lãnh đạo Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm đã biểu dương hành động trên của các chiến sĩ đội cảnh sát giao thông, đề nghị tiếp tục quan tâm, hỗ trợ đối với những trường hợp khó khăn cần giúp đỡ".
Theo Dân Trí
Thanh niên đạp xe hơn 800 km từ Bình Thuận về Huế, 3 ngày chỉ được ăn 4 bữa
Thất nghiệp, anh thợ hồ trẻ quyết định chạy xe đạp từ Bình Thuận về quê Thừa Thiên - Huế (hơn 800 km). 3 ngày chạy hơn 160 km ra đến Ninh Thuận, anh được người dân dọc đường cho ăn 4 bữa cơm.
" alt="Ông lão một tay đạp xe từ Đồng Nai về Thanh Hóa được CSGT giúp đỡ">Ông lão một tay đạp xe từ Đồng Nai về Thanh Hóa được CSGT giúp đỡ