当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Mặc dù đã được các nhà sản xuất khuyến cáo rất nhiều, nhưng việc thắt dây an toàn khi đi ô tô vẫn luôn bị nhiều người lãng quên. Nhiều người còn cho rằng, việc thắt dây an toàn khi di chuyển trong nội thành là điều không thực sự cần thiết. Đây là quan niệm sai lầm.
Dây đai an toàn trên xe ô tô là một chi tiết rất nhỏ trên xe và xét về giá trị, nó còn nhỏ hơn nữa so với giá trị của chiếc xe nhưng xét về tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng người ngồi trên xe, thì dây đai an toàn lại đứng hàng đầu với công dụng rất quan trọng.
Tại sao phải cài dây an toàn khi đi ô tô? Ảnh minh họa |
Một nghiên cứu của Toyota vừa qua đã chỉ ra rằng, túi khí trên xe vẫn có thể "bung" khi không thắt dây an toàn. Tuy nhiên, hiệu quả lại kém đi rất nhiều so với việc cài dây an toàn.
Cấu tạo một dây đai an toàn thường bao gồm dây đai và khoá. Dựa trên cảm biến va chạm, thông tin được truyền tới bộ điều khiển dây đai để tự động siết chặt dây đai, nhờ đó có thể giữ chắc cơ thể không bị văng khỏi ghế. Nhờ các tính năng của dây đai có thể tự nới lỏng hoặc tự hãm nên lúc bình thường chúng ta vẫn cảm thấy thoải mái khi đeo dây nhưng khi va chạm mạnh dây đai sẽ tự siết lại và giữ cơ thể chúng ta tại chỗ ngồi.
Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.
Do kính là một chất liệu cứng, đầu là một trong những bộ phận của cơ thể dễ bị tổn thương nhất nên nguy cơ bị chấn thương nghiêm trọng hoặc tử vong sau khi va chạm là rất lớn. Theo thống kê thì 75% người lái xe bị văng ra khỏi xe do không thắt dây đai an toàn đều bị tử vong.
Khi thắt dây đai an toàn đúng quy cách, các đây đai sẽ truyền phần lớn lực dừng thông qua các phần trên cơ thể như khung xương chậu, xương sườn. Lực này tác động vào nhiều điểm trên cơ thể nên không gây nhiều tổn thương và sẽ giảm được phần lớn các tác hại.
Ngoài ra, cũng theo quy định từ Nghị định 46 mới có hiệu lực, nếu tham gia giao thông thắt dây an toàn (tại những điểm có trang bị dây an toàn) thì người điều khiển phương tiện sẽ bị xử lý vi phạm hành chính.
Cụ thể, mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy.
Đáng lưu ý, việc áp dụng quy định này để xử phạt đối với người điều khiển, người được chở trên xe ô tô trong trường hợp người được chở ở hàng ghế phía sau trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy được thực hiện kể từ ngày 01/01/2018. Còn đối với người ngồi ở hàng ghế phía trước lực lượng chức năng đã và đang xử lý theo quy định.
(Theo ICTNews)Theo Tổng cục Hải quan, lượng nhập khẩu ôtô nguyên chiếc các loại trong tháng 7 theo các thị trường chính có sự khác biệt lớn về số lượng cũng như cơ cấu các mặt hàng. Trong tháng 7 về tổng nhập, Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ôtô lớn nhất vào Việt Nam với hơn 3.700 chiếc, tiếp đó là Hàn Quốc với hơn 2.000 chiếc, Ấn Độ với khoảng 1.800 chiếc.
Nếu tính đến hết tháng 7/2016, Thái Lan vẫn là đối tác xuất khẩu xe hơi lớn nhất vào Việt Nam với hơn 18.800 chiếc, đứng thứ 2 là Hàn Quốc với gần 12.000 chiếc và thứ 3 là Ấn Độ, Trung Quốc cùng với hơn 7.900 chiếc…
Tuy nhiên, xét về cơ cấu dòng xe nhập khẩu, xe ôtô con của Ấn Độ đang chiếm lĩnh ngôi đầu với sản lượng khoảng 7.500 chiếc (chiếm 95% tổng lượng nhập khẩu ôtô - 7.900 chiếc). Điều đáng nói là giá nhập khẩu bình quân tại cảng là khoảng 7.000 USD/chiếc (tương đương khoảng trên 154 triệu đồng).
Theo mức giá nhập khẩu về cảng (giá CIF, chưa bao gồm thuế, phí tại Việt Nam) của xe từ Ấn Độ, thì giá xe nước này về Việt Nam đang rẻ nhất thị trường, rẻ hơn nhiều so với giá xe nhập khẩu từ Thái Lan, với giá trung bình khoảng 18.218 USD/chiếc (400 triệu đồng).
Sở dĩ xe Ấn Độ vào Việt Nam với giá về cảng rẻ như vậy vì hàng hóa của nước này nằm trong diện chịu thuế nhập khẩu thấp so với hàng các nước khác do Việt Nam có tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ. Dù mặt hàng ôtô được xếp vào mặt hàng có độ nhạy cảm cao (HCL) trong biểu thuế, song thuế nhập khẩu đối với ôtô nước này chỉ 68%. Đây cũng là lợi thế cạnh tranh so với các nước khác bởi giá xuất xưởng đã rất rẻ.
Mặc dù, có mức giá khá rẻ khi nhập về Việt Nam, song khi áp các loại thuế, phí khi nhập vào thị trường Việt Nam, những chiếc ôtô Ấn Độ được bán giá thấp nhất cũng vào khoảng 300 triệu đồng.
Hiện nay, các mẫu xe nhập từ Ấn Độ được nhiều người tiêu dùng lựa chọn phải kể đến Hyundai Grand i10 (cả sedan và hatchback), i20 Acitve và Creta... Bên cạnh đó, nhiều dòng xe khác như Ertiga, Renault Kwid... sản xuất tại Ấn Độ cũng đang hấp dẫn khách hàng trong nước.
(Theo Trithucthoidai)Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Sự kiện 2 mạng xã hội Việt là Gapo và Lotus ra mắt đã thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng trong năm 2019.
Hai giai đoạn bùng nổ hệ sinh thái sản phẩm Việt
Ngay từ thập niên 2000, thời kỳ của web 2.0, hệ sinh thái các sản phẩm số của Việt Nam đã bắt đầu nở rộ như nấm sau mưa với một loạt sản phẩm từ mạng xã hội (Tamtay, Yume.vn…), giải trí (ClipTV, Nhacso.net, Nhaccuatui…), tìm kiếm (Socbay, Xalo, Baamboo…), thanh toán (Nganluong, Baokim) cho đến các trang thương mại điện tử (Chodientu, Vatgia…). Ngay cả FPT, thời điểm đó cũng đã có một loạt sản phẩm số trong dự án vườn chim Visky, có thể kể đến như Vimua (thương mại điện tử), Vitalk (OTT Mesenger), ViKim, ViMusic… Đây có thể gọi là thế hệ đầu tiên của hệ sinh thái sản phẩm số Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, rất ít cái tên còn tồn tại hay nằm trong suy nghĩ của người dùng, có thể kể đến như các sản phẩm tin tức, quảng cáo của VC Corp, Zing Mp3 (VNG), Nhaccuatui (NCT)… Sự thất bại của các sản phẩm Việt khiến thị trường chủ yếu thuộc về những sản phẩm của nước ngoài.
Theo một chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số, việc thất bại của nhiều sản phẩm trong hệ sinh thái thứ nhất cũng giống như ở nhiều nước, khi hầu hết các công ty dịch vụ bùng nổ và xảy ra bong bóng dotcom, chỉ còn lại những doanh nghiệp có các sản phẩm tốt.
Nguyên nhân thất bại thì có rất nhiều nhưng chủ yếu là do sản phẩm phần lớn là bắt chước lại những sản phẩm lớn trên thế giới, và các công ty quốc tế cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, với tiềm lực tài chính, công nghệ và trải nghiệm người dùng cực tốt, đã lấy hết người dùng Việt Nam như Facebook, Youtube, Yahoo Messenger, Google,...
Từ năm 2010 đến nay - giai đoạn 2 của hệ sinh thái số Việt Nam, có thể nói so với giai đoạn trước, số lượng sản phẩm số “make in Vietnam” ngày càng tăng cả về chất và lượng, đồng thời phủ khắp các lĩnh vực từ thương mại điện tử (Tiki, Sendo), fintech (Momo, VnPay, ZaloPay, Tima…), gọi xe (be), giao vận (Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm…), nhắn tin OTT (Zalo), du lịch (Vntrip, Luxstay…), giáo dục (Topica, Funix, MindX…), hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart), phần mềm diệt virus (BKAV, CMC Internet Security), các giải pháp bảo mật của CyRadar, CMC Cyber Security, cho đến mạng xã hội (Gapo, Lotus)… Hệ sinh thái số “make in Vietnam” đã góp phần thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, giúp người dùng Internet và di động ngày càng tiết kiệm thời gian và công sức.
Bên cạnh việc chuyển dịch sang nền tảng Internet di động với sự bùng nổ của smartphone và mạng 3G, 4G, điều đặc biệt của hệ sinh thái số trong giai đoạn này là sản phẩm “ta” có thể cạnh tranh sòng phẳng với sản phẩm của “tây”, có thể kể đến như Tiki, Sendo (thương mại điện tử), Zalo (nhắn tin OTT, mạng xã hội), Cốc cốc (Trình duyệt, tìm kiếm)...
Bên cạnh đó là sự bùng nổ của các startup Việt Nam phủ sóng ở khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù Việt Nam vẫn chưa tạo ra một câu chuyện thành công được như Grab hay Shopee, nhưng đã có những ngôi sao tiềm năng. Trong đó có thể kể đến như Sendo mới nhận đầu tư 51 triệu USD, VNLIFE- công ty mẹ của VnPay được cam kết đầu tư 200 triệu USD…
Đánh giá về hệ sinh thái thời kỳ này, vị chuyên gia trong lĩnh vực Internet và nội dung số cho biết, đây là thời kỳ của Internet trên di dộng với sự phổ biến của smartphone và dịch vụ 3G,4G. Sự ra đời của iPhone và Android đã dịch chuyển ngành Internet lên di động, đồng thời định hình lại các ngành theo xu hướng di động.
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển bùng nổ của các sản phẩm số, các doanh nghiệp Việt Nam gặp vô vàn thử thách khi phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp xuyên biên giới khổng lồ từ Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, chính sách của Việt Nam chưa theo kịp xu thế, dẫn đến 1 số doanh nghiệp bị chậm lại, thậm chí còn bị bảo hộ ngược. Mặc dù vậy, sự cạnh tranh khốc liệt đó đã tạo ra nhiều mô hình mới, nhiều công ty sáng tạo mới và đặc biệt là người dùng được hưởng lợi nhiều nhất, tạo ra cho Việt Nam một nền công nghiệp ICT đa dạng và trưởng thành.
Vị này cũng cho rằng, bên cạnh việc tạo cơ chế bình đằng, các cơ quan quản lý cần phải hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển các dịch vụ có yếu tố quan trọng như thanh toán, tài chính, nội dung, thông qua việc tạo điều kiện tối đa về vốn, công nghệ và chính sách. “Điều doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhất chính là vốn, là môi trường kinh doanh bình đẳng để họ có thể chiến đấu lại với các doanh nghiệp xuyên biên giới nhiều cả tiền lẫn công nghệ”, vị chuyên gia này cho biết thêm.
Cuối năm 2019, Gapo công bố đã đạt khoảng gần 3 triệu thành viên trong đó có khoảng 1 triệu người dùng thường xuyên. |
Sẽ có “luật chơi” chung cho doanh nghiệp nội và ngoại
Bên cạnh sự phát triển bùng nổ của hệ sinh thái số Việt Nam, đầu tháng 9/2018, Bộ TT&TT đã chính thức đưa ra mục tiêu phát triển hệ sinh thái số Việt Nam. Bộ TT&TT cho rằng, phát triển hệ sinh thái số Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh. Vì vậy, đối với Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ đặt ra là phát triển 5 nhóm sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể sẽ tập trung vào nhóm sản phẩm, dịch vụ gồm: tìm kiếm thông tin, mạng xã hội, trình duyệt web, hệ điều hành và phần mềm phòng chống mã độc.
Quan điểm của Bộ TT&TT là hệ sinh thái số Việt Nam phải được phát triển và cung cấp bởi doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường. Nhà nước sẽ tạo ra “luật chơi” chung thông qua các cơ chế chính sách thuận lợi để doanh nghiệp nội có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái số. Tuy nhiên, Bộ TT&TT sẽ không làm thay mà chỉ đóng vai trò thúc đẩy, huy động nguồn lực từ xã hội, từ các nhà đầu tư để giúp đỡ cho doanh nghiệp.
Trong số những nhóm sản phẩm này, Việt Nam đã có sẵn những sản phẩm tiêu biểu do các kỹ sư Việt nghiên cứu và phát triển như trình duyệt web (Cốc Cốc, Viettel Secure Browser, Chim lạc – Bkav); hệ điều hành (BOS trên Bphone, VOS trên các điện thoại Vinsmart); phần mềm phòng chống mã độc và các giải pháp về bảo mật của CMC Cyber Security, Viettel, Bkav, CyRadar, FPT, Vsec…
" alt="Cơ hội nào cho hệ sinh thái sản phẩm số Việt?"/>BV Tim Hà Nội làm chủ nhiều kĩ thuật khó, đạt nhiều thành tựu lớn
Buổi lễ mừng diễn ra ở quảng trường Marienplatz, địa điểm truyền thống, nơi các cầu thủ Bayern đứng trên ban công của toà thị chính Munich. Hàng chục nghìn CĐV Bayern hò hét bên dưới, nhưng bầu không khí ấy như chùng xuống khi Guardiola nhắc đến thất bại ở Champions League.
Chia sẻ trước hàng vạn fan hâm mộ "Hùm xám", HLV người Tây Ban Nha cho biết: "Tôi xin lỗi vì không thể đoạt danh hiệu quan trọng nhất. À không, không hẳn là quan trọng nhất, vì với tôi vô địch Bundesliga mới là số 1, mà là danh hiệu đẹp nhất - Champions League. Tôi rất tiếc".
Sau cùng Pep nói lời tri ân CĐV xứ Bavaria: "Cảm ơn Bayern Munich. Tôi đã có một thời gian tuyệt vời ở đây. Tôi thay mặt gia đình, muốn cảm ơn nước Đức, cảm ơn Munich. Tôi sẽ rất nhớ các cầu thủ, nhớ mọi người ở đây".
Xem clip:
Play" alt="Pep nghẹn ngào nói lời xin lỗi Bayern"/>