Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 09:02:46 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g tennis 24tennis 24、、

tennis ậnđịnhsoikèoNakhonPathomvsKhonkaenUnitedhngàyKháchtạ24   Hư Vân - 09/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ảnh chụp màn hình trang Facebook của chị Diễm.

Năm nay, bé Phạm Nguyễn Nhật Quỳnh vào lớp 1. Cũng như các bạn đồng trang lứa, từ đầu năm, Nhật Quỳnh phải học online. Chị Diễm cho biết, Nhật Quỳnh là đứa trẻ hoạt bát, lanh lợi nên rất khó tập trung. Thông thường, mỗi khi đến giờ con vào học, chị phải ngồi bên cạnh để kèm, hoặc có khi bận, chị gửi con ở nhà một cô giáo mầm non trông giúp.

Các bé lớp 1 còn nhỏ, Không có người lớn ở bên là ngồi không ngay ngắn và dễ mất tập trung. Các thầy cô dạy online chỉ có thể nhắc nhở, nhưng khó để kiểm soát được các con”, chị Diễm tâm sự.

Ngày 14/2, Nhật Quỳnh cùng học sinh tiểu học trên toàn thành phố được đến trường. Một buổi học trực tiếp, một buổi học trực tuyến đối với các con đã là sự thay đổi rất lớn. Sau đó, từ ngày 21/2, các con đi học bán trú.

Ngày nào hội phụ huynh cũng nhắn riêng với nhau, lo lắng cho các con đi học. Vì theo quy định, lớp học nào có F0 là cả lớp phải ở nhà học trực tuyến. Chỉ mong các con cứ bình an đến trường”.

Chị Diễm cũng cho biết, mỗi ngày đi học về, Nhật Quỳnh đều như chú chim non, líu ríu kể cho mẹ nghe về một ngày ở trường của con. “Bé chơi với bạn ra sao, giờ ăn thế nào, thầy cô dạy những gì, bạn nào hư bị cô la, hay bạn nào ăn bị ói, bạn nào khóc… Bé cứ như cái camera di động vậy, kể không sót chuyện nào”.

Nói về chuyện con viết nhật ký, chị Diễm cho hay, chị không biết, cũng không đề xuất ý tưởng cho con. Trong một lần dẫn 2 anh em Nhật Quỳnh đi nhà sách, cô bé có xin mẹ mua cho một cuốn sổ tay xinh xắn. Ngày nào con cũng mang đến lớp. Đến khi phát hiện ra “bí mật” của con, chị Diễm rất bất ngờ, thấy dễ thương quá nên chụp lại để lưu làm kỷ niệm cho con.

{keywords}
Bé Nhật Quỳnh đang học lớp 1 tại TP.HCM.
{keywords}
Một trang vở tập viết của Nhật Quỳnh.

Ngoài những trang nhật ký về cảm xúc trong ngày, cô bé còn ghi chú những sự việc cần nhớ như: "Thứ 6 có môn thể dục”, để không bị quên.

Ngoài Nhật Quỳnh, vợ chồng chị Diễm còn một con trai lớn đang học lớp 3. Quan điểm của chị đối với việc các con đi học trực tiếp là luôn ủng hộ, tuy nhiên, nhà trường và phụ huynh cần có sự  phối hợp, tìm ra giải pháp tốt nhất để các con được an toàn.

Các con đã ở nhà 8-9 tháng rồi, nếu để các con tiếp xúc với thiết bị điện tử nhiều sẽ gây ra những hậu quả mà có thể vài năm sau chúng ta mới thấy. Lúc đó, nó có thể còn đem lại những chứng bệnh còn nặng hơn bây giờ”, chị Diễm lo lắng.

Điều duy chị có thể làm cho con là cùng con chia sẻ những cảm xúc tích cực mỗi ngày. Đồng thời chăm sóc, bổ sung dinh dưỡng, để nếu không may có trở thành F0, con cũng đủ sức khỏe để chiến thắng Covid.

Khánh Hòa

Ảnh: NVCC

Học sinh F0 tăng gấp 3, TP.HCM lập đường dây nóng việc đi học trực tiếp

Học sinh F0 tăng gấp 3, TP.HCM lập đường dây nóng việc đi học trực tiếp

Chiều 24/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TP.HCM tổ chức họp báo thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố.

" alt="Nhật ký đi học mùa Covid của em bé lớp 1: “Hôm nay đi học vui”" width="90" height="59"/>

Nhật ký đi học mùa Covid của em bé lớp 1: “Hôm nay đi học vui”

b0035524 8264698.jpg

Tuy nhiên, thay vì lau rửa hàng ngày, hũ nước sốt này chưa bao giờ được làm sạch trong suốt sáu thập kỷ qua, nhờ đó mà hương vị nước sốt thêm đậm đà. Bên ngoài viền hũ là những khối màu nâu sẫm đặc cứng. Chúng chính là nước sốt đã tràn ra, đông cứng lại và bám vào thành hũ trong nhiều năm.

Hàng ngày, nhân viên tại quán chỉ cần đổ thêm phần nước sốt mới vào trong hũ. Chủ quán cho rằng việc này chỉ "làm tăng thêm mùi thơm" của chiếc hũ. Chiếc hũ lớn với nước sốt bám vào thành có thể không phải là cảnh tượng ngon miệng hay đẹp mắt. Nhưng với chủ quán, đó là "báu vật quý giá" và được trưng bày ngay cạnh bếp nướng thịt.

10 jpg 7218 1697170648.jpg

Abe-chan bắt đầu mở cửa đón khách từ năm 1933. Chủ quán hiện nay là cháu nội của người chủ đầu tiên. Lọ nước sốt cũng có từ những ngày đầu mở quán. Truyền thống thêm nước sốt, không cọ rửa lọ đựng đã được ba thế hệ chủ quán tôn trọng và làm theo. Người chủ hiện tại tin rằng truyền thống này góp phần vào sự thành công trong công việc kinh doanh.

Trong chương trình truyền hình, các chuyên gia bày tỏ lo ngại về nguy cơ vệ sinh tiềm ẩn khi đựng nước sốt trong một chiếc hũ chưa từng được làm sạch suốt hơn nửa thế kỷ khiến đây có nguy cơ trở thành ổ vi khuẩn. Ngoài ra, để làm sáng tỏ việc lọ nước sốt 60 năm không rửa có thật sự chứa hương vị của nước sốt ban đầu không, chương trình đã làm thí nghiệm. Trong đó nước sạch được thêm liên tiếp vào một thùng chứa đầy nước màu đen. Sau 365 lần thêm nước, các thành phần ban đầu của thùng nước đen đó hầu như không còn tồn tại. Điều này dẫn đến kết luận lọ nước sốt chỉ không rửa trong 60 năm, còn nước sốt được làm từ 60 năm trước đến nay không tồn tại.

59df14c0d737c386901eb18e96e47037.jpg

Tiết lộ của quán gây nhiều tranh cãi sau khi chương trình được phát sóng. Nhiều thực khách e ngại vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Số khác nói rằng từng là khách quen của quán, đã ăn nhiều năm và chưa gặp vấn đề gì. Đến nay, quán vẫn chưa lên tiếng về vấn đề trên.

Abe-chan không phải quán đầu tiên có bí kíp kỳ lạ như vậy. Một nhà hàng Nhật Bản khác cũng nổi tiếng vì sử dụng nồi nước dùng được ninh suốt 65 năm. Nước hầm tại nhà hàng lẩu và thịt hầm Wattana Panich, Thái Lan cũng được nấu trong một chiếc nồi không được làm sạch suốt 45 năm. Những quán ăn này đến nay vẫn rất đông khách.

Theo OC

" alt="Hũ nước sốt 60 năm không rửa 'gây sốc' của hàng thịt xiên nướng Nhật" width="90" height="59"/>

Hũ nước sốt 60 năm không rửa 'gây sốc' của hàng thịt xiên nướng Nhật