Như ICTnews đã đưa tin, khi nhà nước thực hiện ngắt sóng truyền hình analog tại 4 thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng vào ngày 1/1/2016 sẽ có 19 tỉnh lân cận với 4 thành phố này bị ảnh hưởng, tức là nhiều hộ dân ở các huyện sát với 4 thành phố sẽ không xem được truyền hình analog nữa hoặc xem được với chất lượng yếu.
Một phần việc rất quan trọng mà Bộ TT&TT phải triển khai xong trước ngày ngắt sóng truyền hình analog ở 4 thành phố lớn là mua sắm đầu thu truyền hình số DVB-T2 để trợ cấp cho các hộ nghèo, cận nghèo của 23 tỉnh, thành phố. Theo thống kê sơ bộ, sẽ có khoảng 530.000 hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ đầu thu truyền hình số khi thực hiện tắt sóng truyền hình analog tại 4 thành phố từ 1/1/2016. Trong đó, riêng Hà Nội có hơn 107.000 hộ, Hải Phòng có hơn 43.000 hộ.
Mua sắm cùng lúc 530.000 đầu thu truyền hình số trong thời gian chưa đầy 3 tháng là một công việc vô cùng khó khăn đối với Bộ TT&TT trong thời điểm hiện tại. Bởi vì, cho đến nay mặc dù số lượng doanh nghiệp làm thủ tục xin công bố hợp quy đối với sản phẩm đầu thu số DVB-T2 khá nhiều, tính đến hết tháng 9 đã có 43 sản phẩm của 18 doanh nghiệp thực hiện công bố hợp quy sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có một doanh nghiệp nào có đủ năng lực để sản xuất hoặc nhập khẩu một số lượng rất lớn, lên tới 530.000 đầu thu trong hơn 2 tháng nữa. Chưa kể tới việc hiện tại mới trong giai đoạn lập kế hoạch mua sắm.
Ông Phạm Văn Dũng, Giám đốc Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích, đơn vị được giao chủ trì lập kế hoạch mua sắm đầu thu cho rằng, độ rủi ro trong triển khai gói thầu này là rất cao. Bởi trên thực tế hiện không có doanh nghiệp nào có đủ năng lực để cung cấp một lượng hàng hóa lớn như vậy trong vòng vài tuần sau khi thắng thầu.
Theo ghi nhận của ICTnews, hiện nay có tới 80% số đầu thu thực hiện công bố hợp quy là hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp nhập khẩu đa số là các doanh nghiệp nhỏ, mỗi một đợt hàng chỉ nhập vài nghìn đầu thu về bán lẻ trên thị trường. Còn trong số các doanh nghiệp lắp ráp trong nước thì chỉ có VNPT Technology là có nhà máy đúng nghĩa để lắp ráp đầu thu tại Hà Nội, năng lực tối đa chỉ được 4.000 đầu thu/ngày. Còn đối một số doanh nghiệp lắp ráp nhỏ khác như Hùng Việt thì năng lực chỉ khoảng 1.000 bộ/ngày.
" alt=""/>Thiếu doanh nghiệp đủ tầm để cung cấp gói thầu 530.000 đầu thu số DVBNgoài ra, dự thảo cũng hạ mức yêu cầu về thu nhập của người dân để tiếp cận được gói tín dụng mua xe xuống còn 250.000 USD người/năm hoặc 500.000 USD gia đình/năm. Trước đó là 400.000 USD và 800.000 USD. Sẽ có nhiều người Mỹ được mua xe điện giá rẻ hơn, qua đó kích thích được người dân chuyển dần sang loại phương tiện thân thiện với môi trường này.
Như vậy, với chính sách này thì những dòng xe có lợi nhất là xe tải, bán tải và xe SUV, còn những xe sedan đắt tiền (trên 55.000 USD) không được hưởng ưu đãi. Ngoài ra, những mẫu xe điện của các hãng nằm ngoài nước Mỹ cũng không được áp mức ưu đãi này.
Dù là chính sách có lợi cho đa số người dân muốn chuyển sang sử dụng xe điện, tuy nhiên, Build Back Better đang bị cuốn vào những cuộc tranh luận và phản đối không ngớt từ các hãng xe. Không cần phải nói, các nhà sản xuất ô tô quốc tế không hài lòng về điều này, đặc biệt là hãng Toyota.
Reuters cho biết, một số quốc gia xuất khẩu xe vào thị trường Bắc Mỹ đã có văn bản phản đối đạo luật, bao gồm: Hàn Quốc, Đức, Pháp, Ý, Nhật Bản,...
Không chỉ các công ty nước ngoài, các nhà sản xuất ô tô nội địa không trong liên hiệp như Tesla và Rivian cũng đang khó chịu. Ngoài ra, một công ty chuyên sản xuất xe điện ở Arizona là Lucid chỉ có dòng xe sedan cao cấp cũng phản đối vì không nhận được bất cứ ưu đãi gì từ chính sách trên.
Nguyễn Hoàng(theo MSN)
Toyota vừa kêu gọi Quốc hội Mỹ loại bỏ các ưu đãi dành cho xe điện trong thời gian tới. Điều này có thể gây cản trở cho chính quyền Tổng thống Biden xây dựng các chính sách hỗ trợ xe điện hiện nay.
" alt=""/>Người Mỹ được mua ô tô điện với nhiều ưu đãi, giá xe giảm sâuThực tế thì vào tháng 10, 100 Thieves đã có lần thứ hai rút lui khỏi CS:GOđã củng cố cho luận điểm trên. Nhưng bất chấp những tranh luận tưởng chừng như không có hồi kết, pro player kỳ cựu Ladislav "GuardiaN" Kovacs lại tuyên bố rằng, “VALORANT là một game tệ và tôi không nghĩ nó có thể cạnh tranh với CS.”
Trong cuộc phỏng vấn mới đây, GuardiaN đã được hỏi rằng liệu VALORANTcó được đánh giá quá cao hay không, player 29 tuổi đã không ngần ngại đáp rằng trò chơi của Riot Games “overrated” và không thể so sánh với CS:GO.
Theo player người Slovakia, VALORANTkhông thuộc thể loại FPS (bắn súng góc nhìn thứ nhất) mà anh thích chơi bởi đơn giản nó không phải là một “game FPS thực sự” như Quake hay Counter-Strike.
GuardiaN cảm thấy rằng VALORANT là sự kết hợp giữa Overwatchvới CS:GOvà chính điều này biến nó trở thành một game tệ hại, được đánh giá quá cao sơ với thực tế.
Dù vậy, GuardiaN thừa nhận thực tế rằng VALORANT chắc chắn sẽ có một môi trường chuyên nghiệp và hệ thống giải đấu của riêng nó. Vì thế, những players đang cạnh tranh mong mỏi nhà phát triển sẽ tăng tốc để tựa game nhanh chóng phát triển hơn nữa.
GuardiaN thông báo quay trở lại thi đấu CS:GOchuyên nghiệp hồi đầu tháng 9 nhưng từ đó chưa có team nào sẵn sàng đem về AWPer giàu kinh nghiệm. Hiện player sinh năm 1991 đang streaming đều đặn FPL trên Twitch và kiên nhẫn chờ đợi những lời đề nghị phù hợp.
Suy nghĩ cá nhân của GuardiaN có nhiều nét tương đồng với phát ngôn của Twitch streamer đình đám Jaryd “Summit1g” Lazar trong buổi livestream mới đây.
Summit1g cho biết anh sẽ không streaming quá nhiều nội dung VALORANTvà giải thích lý do tại sao anh cảm thấy tựa game này không thể so sánh với CS:GO.
Bên cạnh đó, streamer này nói rằng từ giờ anh sẽ surfing trong CS:GO mỗi khi bắt đầu buổi livestream vì coi đây là một sự cân bằng hoàn hảo giữa sở thích cá nhân cũng như có thêm thời gian tương tác với người xem.
Surfing là một trong những hoạt động phổ biến trong CS:GO
Tự nhận mình sẽ “luôn là một chàng trai Counter-Strike”, Summit1g chia sẻ VALORANTkhông tạo ra sức hút với bản thân anh lẫn kênh chat vì “tựa game không thú vị lắm ở góc độ của một người xem trừ khi bạn thực sự đắm chìm vào nó.”
Điều này có thể hiểu được bởi VALORANTcó tiết tấu nhanh hơn CS:GOvà việc tựa game FPS của Riot sở hữu quá nhiều kỹ năng lẫn khả năng đặc biệt đi theo mỗi Agents có thể làm khó những khán giả chưa biết nhiều về trò chơi.
Theo Summit1g, người chơi CS:GObiết lúc nào nên biểu diễn kỹ năng thay vì spam liên tục trong VALORANT.
“CS thi thoảng cũng vậy nhưng VALORANT thì rõ ràng hơn với cảm giác rất hay ho trong một ngày nhưng rồi sang ngày hôm sau bạn lại chẳng muốn chơi nó thêm một lần nào trong đời nữa”, Summit1g diễn tả cảm giác lạ lẫm khi trải nghiệm một tựa game bắn súng kết hợp nhiều yếu tố như VALORANT.
Dù trên đây là những nhận định mang nặng tính chủ quan của Summit1g nhưng ít nhiều nó cũng nói lên suy nghĩ chung của nhiều người chơi.
Chung cuộc thì cả CS:GOlẫn VALORANTđều đang làm tốt trong cuộc cạnh tranh của những tựa game FPS hàng đầu. Trong khi VALORANTđang liên tục giới thiệu những nội dung mới và gây dựng cộng đồng thì CS:GOvẫn đều đặn tổ chức các giải đấu lớn nhỏ bất chấp diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19.
None
" alt=""/>GuardiaN cùng Summit1g cho rằng VALORANT không có cửa so với CS:GO