![]() |
Trước đó, nam ca sĩ Tuấn Hưng rơi vào trường hợp tương tự khi bất ngờ bị một khán giả đi lên gây sự và giật phăng chiếc mic khỏi tay. Trước hành động này, Tuấn Hưng chỉ giơ hai tay bày tỏ sự ngạc nhiên vì không hiểu vì sao người đó lại làm vậy. Sau vụ việc, Tuấn Hưng cho hay, vị khán giả kia vì không muốn nghe mình hát nên có hành động bất ngờ này. |
![]() |
Đầu năm 2018, ca sĩ Duy Mạnh cũng chia sẻ clip bị khán giả lao lên sân khấu đánh khi đang biểu diễn. Theo những gì đoạn video quay lại, khi giọng ca "Kiếp đỏ đen" đang biểu diễn trong quán bar, bất ngờ một người lạ mặt leo lên và đấm thẳng vào mặt anh. Rất nhanh, ngôi sao gốc Hải Phòng tránh kịp thời nên không bị thương. Sau vụ việc, Duy Mạnh vẫn bình tĩnh hát hết bài. |
![]() |
Năm 2018, trong một show diễn ở Cần Thơ, nữ ca sĩ đã bị một người phụ nữ và một nhóm khán giả nhảy lên sân khấu la lối đòi BTC phải đền bù cho họ một cây vàng vừa bị mất trong khi đang xem biểu diễn. Trước hoàn cảnh trớ trêu như vậy, Phi Nhung chỉ còn cách thuyết phục người phụ nữ kia để show diễn được tiếp tục phục vụ cho khán giả với lời hứa sau chương trình chị sẽ cùng BTC giải quyết trường hợp của người phụ nữ kia. Bên cạnh đó, Phi Nhung còn tốt bụng gửi tặng những "nạn nhân" 10 triệu đồng ngay trên sân khấu. |
![]() | ||
Trong đêm nhạc diễn ra hồi tháng 10/2011, hàng loạt fan nữ quá khích đã ùa lên sân khấu để cưỡng hôn Nguyên Vũ. Ban đầu, nam ca sĩ còn cố gắng giữ nét mặt bình thản, vui vẻ nhưng sau đó cũng đành di chuyển tới chỗ khác.
|
Thu Hồng
- Đang hăng say trình diễn trên sân khấu, Bích Phương đơ người khi bị một nam khán giả bất ngờ chạy lên sân khấu giật lấy micro để tìm con đi lạc.
" alt=""/>Khán giả xông lên sân khấu tìm con, đòi vàng, đánh cả sao ViệtHành vi của đối tượng khiến dư luận liên tưởng đến vụ “Nguyễn Đức Nghĩa” cách đây 4 năm. Vào tháng 5/2010, tại chung cư Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội), Nguyễn Đức Nghĩa (SN 1984, ngụ Hải Phòng) đã đâm chết người yêu cũ, sau đó cũng chặt xác thành các phần nhỏ đem phi tang.
Nhiều người đã không thể cắt nghĩa được tại sao Duy và Nghĩa đều là những thanh niên vốn được nhận xét là hiền lành, học hành bài bản lại có thể hành động tàn nhẫn với người từng một thời mặn nồng với mình như vậy?
Để làm rõ điều này, phóng viên Báo PLVN đã có cuộc trao đổi với Đại tá, Tiến sĩ Đỗ Cảnh Thìn, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm.
Theo Đại tá Thìn, hành vi giết người rồi tìm cách phi tang đã từng xảy ra ở một số nơi trước đó. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội càng thêm bàng hoàng, bức xúc ở hai vụ án trên chính là đối tượng gây án đều còn rất trẻ, được học hành đàng hoàng nhưng đã thực hiện hành vi phạm tội rất dã man, lạnh lùng.
Đặc biệt, thủ đoạn che giấu tội phạm rất tinh vi, thậm chí còn xảo quyệt hơn cả những tên tội phạm chuyên nghiệp. Nạn nhân của hai vụ án đều là những người từng có tình cảm gắn bó với hung thủ. Ngoài ra, thêm một điều nữa khiến dư luận đặc biệt quan tâm đến hai vụ này còn do sự “kích ứng” của truyền thông trong thời đại kỹ thuật số.
Do thiếu kỹ năng sống
Về động cơ gây án của Duy và Nghĩa, Đại tá Thìn cho rằng, hành động giết người dã man của hai đối tượng đều xuất phát từ động cơ nội tâm, muốn thoát ra khỏi hoàn cảnh bất lợi cho bản thân hoặc muốn thỏa mãn về nhu cầu vật chất, tình cảm không chính đáng.
Dưới góc độ nhà nghiên cứu, Đại tá Thìn lý giải hành động của hung thủ là do: “Thực ra, trong độ tuổi của Duy và Nghĩa (và những người là sinh viên hay vừa tốt nghiệp đại học nói chung), sự nhận thức, hiểu biết về pháp luật, kiến thức về xã hội, kỹ năng sống ở không ít người cũng còn nhiều hạn chế. Một bộ phận có những khuyết tật về nhân cách, nên khi có động cơ tiêu cực và gặp hoàn cảnh, môi trường thuận lợi họ có thể sa vào tội lỗi.
Trong một thế giới phẳng, thông tin đa chiều như hiện nay, có rất nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến chúng ta, nhất là giới trẻ. Những vụ án được mô tả chi tiết, ly kỳ, giật gân, kích thích sự tò mò xuất hiện tràn lan trên sách, báo, điện ảnh… đã làm cho một bộ phận giới trẻ bị tiêm nhiễm, bị kích thích, bị lôi cuốn bởi yếu tố tâm lý tiêu cực. Và, đến mức độ nào đó nó trở lên trơ lỳ, vô cảm. Điều đó thật nguy hiểm nếu một khi người bị tiêm nhiễm đó thực hiện hành vi phạm tội”.
Sau khi án mạng xảy ra, gia đình các hung thủ đều cho biết con cái họ vốn ngoan, lễ phép, được lớn lên trong tình yêu và sự bao bọc của gia đình. Không ai ngờ các thanh niên vốn hiền lành đó lại trở thành những “sát thủ máu lạnh”.
Theo Đại tá Thìn, ngoài những yếu tố về hoàn cảnh, những động cơ nội tâm biến họ từ “con ngoan, trò giỏi” thành những kẻ giết người thì yếu tố giáo dục đóng vai trò nền tảng. Những đối tượng này thường không được hưởng sự giáo dục đầy đủ về nhân cách, dù có thể họ lớn lên trong một gia đình lương thiện hoặc môi trường học tập bình thường.
Trong câu chuyện của Duy và Nghĩa, cả hai hung thủ đều ra tay sát hại người mình đã từng yêu. Dù là mối tình đồng tính nhưng Duy cũng từng có những “giây phút mặn nồng” với nạn nhân. Và mối quan hệ đó cũng đã kéo dài 3 năm từ khi hung thủ còn học lớp 11. Nghĩa cũng thế, ra tay tàn độc với cô gái đã một thời từng “tay trong tay” chia ngọt sẻ bùi.
Theo Đại tá Thìn, những vụ án giết hại người tình phản ánh một hiện tượng xã hội tiêu cực, xuất phát chính từ mâu thuẫn được tích tụ trong đời sống riêng của hai người. Họ không có kỹ năng, không có môi trường thuận lợi để hóa giải những mâu thuẫn đó nên dẫn đến những hành vi bộc phát hoặc hành vi có tính toán kỹ lưỡng nhằm loại bỏ quan hệ bất lợi cho cuộc sống của thủ phạm.
Nạn nhân cũng là nguyên nhân
Tuy nhiên, cũng theo Đại tá Thìn, nguyên nhân không chỉ nằm ở thủ phạm: “Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là “yếu tố nạn nhân”. Trong nhiều vụ án, chính nạn nhân là yếu tố rất quan trọng dẫn đến hành động phạm tội của thủ phạm. Một vấn đề nữa là quan niệm về tình yêu, hôn nhân của một bộ phận giới trẻ rất lệch lạc cũng tác động đến tình trạng gây án đối với người thân có chiều hướng gia tăng”.
Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên thế giới, những vụ án giết người rồi tìm cách phi tang có chiều hướng gia tăng. Dù không phải là hiện tượng phổ biến nhưng có tác động rất lớn đến đời sống, xã hội. Đây là một thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm rất man rợ.
Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng này, theo Đại tá Thìn, điều cốt lõi phải nâng cao nhận thức về pháp luật cho mọi người dân, nhất là lứa tuổi thanh, thiếu niên. Khi có sự hiểu biết về pháp luật, người ta mới biết điều chỉnh hành vi của mình.
Cần phải coi trọng vấn đề giáo dục về đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng sống ngay từ khi còn nhỏ cho đến lúc trưởng thành; đồng thời phải hạn chế những yếu tố tiêu cực từ cuộc sống để tạo môi trường xã hội lành mạnh, ngăn ngừa tội phạm.
(Theo Phapluatonline)" alt=""/>Tiến sĩ tâm lý tội phạm phân tích hành vi cưa xác bạn tình