Nhận định, soi kèo Beroe vs CSKA 1948 Sofia, 23h00 ngày 11/4: Chủ nhà sa sút


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4 -
Xe tay ga Honda SH150i đổi tên, giá bán vượt mốc 100 triệu đồngHonda SH160i ra mắt thị trường. Mẫu xe tay ga bánh lớn này vẫn sử dụng khối động cơ eSP+ 4 van, loại xy-lanh đơn, dung tích 156,9 cc, sản sinh công suất 16,6 mã lực tại 8.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 14,8 Nm tại 6.500 vòng/phút.
Đáng chú ý, dù không có bất kỳ nâng cấp nào về mặt trang bị nhưng giá niêm yết của SH160i đã tăng đáng kể so với SH150i (90,29-99,99 triệu đồng). Cụ thể, phiên bản ttiêu chuẩn có giá 91,79 triệu đồng, bản cao cấp giá 99,79 triệu đồng. Hai phiên bản đặc biệt và thể thao có giá lần lượt 100,99 triệu và 101,49 triệu đồng.
Bên cạnh SH160i, Honda Việt Nam cũng bổ sung thêm 2 phiên bản cho SH125i là đặc biệt và thể thao. Giá niêm yết của hai phiên bản này giữ nguyên lần lượt là 83,990 và 84,490 triệu đồng.
Honda SH160i và SH125i 2023 sẽ được bán ra thị trường từ ngày 22/12 sắp tới.
Hơn 20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda SH là một trong những mẫu xe tay ga cao cấp luôn hút khách bởi nhiều ưu điểm như thiết kế sang trọng, bền bỉ, động cơ mạnh mẽ... Vài năm trở lại đây, hiện tượng loạn giá, bán chênh giá xe Honda SH liên tục diễn ra bất kể mùa mua xe cao điểm hay thấp điểm. Hiện tại giá bán chênh tại các HEAD đã lên tới trên 30 triệu đồng cho bản 150i ABS.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá xe Honda SH 350i bất ngờ "rớt" thảmTrong khi các phiên bản Honda SH 125i và 150i vẫn đang bị bán chênh khá cao thì Honda SH 350i lại liên tục giảm xuống dưới mức đề xuất.">
-
Việt Nam sẽ có 3Hội nghị công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2030 ngày 3/10. Ảnh: X.D Quyết định phê duyệt quy hoạch đặt ra mục tiêu về tỷ lệ đô thị hoá năm 2030 đạt trên 50%, năm 2050 đạt 70%, với số lượng đô thị toàn quốc từ khoảng 1.000 đến 1.200 đô thị, trong đó hình thành một số trung tâm đô thị cấp quốc gia, cấp vùng, có thu nhập tương đương mức bình quân của các đô thị thuộc nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN; kinh tế khu vực đô thị đóng góp khoảng 85% vào GDP cả nước.
Bên cạnh đó, xây dựng được mạng lưới đô thị thông minh trung tâm cấp quốc gia và cấp vùng kết nối quốc tế và 3-5 đô thị có thương hiệu được công nhận tầm khu vực và quốc tế vào năm 2030.
Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt khoảng 16-26%, diện tích nhà ở bình quân tại đô thị đạt 32m2/người.
Hạn chế sự phát triển tự phát của các đô thị
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng, quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 hướng tới 4 mục tiêu, trong đó đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển bền vững hệ thống đô thị theo mạng lưới, phát triển, sắp xếp, phân bố hệ thống đô thị, nông thôn thống nhất, hiệu quả, toàn diện, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại phù hợp với điều kiện phát triển, thân thiện môi trường.
Bên cạnh đó, hình thành hệ thống đô thị liên kết thành mạng lưới đồng bộ, thống nhất, cân đối giữa các vùng, miền, có khả năng chống chịu, thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, kiến trúc tiêu biểu giàu bản sắc, xanh, hiện đại, thông minh.
Phát triển nông thôn toàn diện, bền vững gắn với phát triển đô thị, đô thị hóa, có cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội đồng bộ và tiệm cận với khu vực đô thị, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của từng vùng miền.
Đồng thời, xây dựng khu vực nông thôn có môi trường sống kết nối chặt chẽ, hài hoà với đô thị, văn minh, xanh, sạch, đẹp giàu bản sắc văn hóa dân tộc với điều kiện sống, thu nhập dân cư nông thôn tiệm cận với đô thị.
Trao đổi bên lề hội nghị, bà Trần Thu Hằng, Vụ trưởng Vụ Quy hoạch kiến trúc (Bộ Xây dựng), nhấn mạnh, quy hoạch hệ thống đô thị - nông thôn quốc gia là một kim chỉ nam rất là quan trọng cho các địa phương để khi các quy hoạch đô thị, quy hoạch khu chức năng và quy hoạch nông thôn cũng như hệ thống hạ tầng kết nối có định vị một cách rõ ràng, định hướng một cách thống nhất.
Theo bà Hằng, trước kia, chúng ta có những nghiên cứu và cũng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 1998, đó là định hướng phát triển đô thị Việt Nam. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên được thể chế hóa, đưa vào hệ thống pháp luật, đưa quy hoạch hệ thống đô thị, nông thôn nằm trong quy hoạch ngành quốc gia để đặt vào vị trí cũng như tầm quan trọng mang tính chiến lược.
“Có một điểm mới cần ghi nhận đó là cùng với quy hoạch, định hướng hệ thống đô thị thì chúng ta cũng định hướng cả khu vực nông thôn. Trên cả nước tỷ lệ đô thị hóa đang từ 42% sẽ tăng lên 55% vào giai đoạn tới. Chính vì vậy, sự chuyển tiếp của đô thị và khu vực nông thôn được đô thị hóa thì cần phải định hướng một cách thận trọng nhất. Làm sao vẫn đáp ứng những mục tiêu phát triển đô thị, nhưng vẫn giữ được bản sắc của nông thôn, nhất là khu vực đem lại những giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa và cần phải bảo tồn”, bà Hằng nói.
TPHCM chính thức bổ sung quy hoạch ngầm, nhà riêng lẻ được xây tối đa 1 tầng hầmTheo quyết định bổ sung quy hoạch không gian ngầm vừa được UBND TPHCM ban hành, nhà ở riêng lẻ được xây tối đa 1 tầng hầm nhưng phải bảo đảm một số quy chuẩn."> -
‘Siêu’ dự án tứ giác Bến Thành đổi chủ, 3 cá nhân nhận uỷ quyền sở hữu 7.000 tỷLiên quan đến dự án Khu phức hợp 6 sao The Spirit of Saigon, quận 1, TPHCM (hay còn gọi là “siêu” dự án tứ giác Bến Thành), theo thông tin cập nhật, Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco (Tập đoàn Bitexco) đã hoàn tất thoái vốn khỏi pháp nhân chủ đầu tư.
Chủ đầu tư “siêu” dự án tứ giác Bến Thành là Công ty TNHH Saigon Glory (Saigon Glory), công ty con thuộc Tập đoàn Bitexco với tỷ lệ sở hữu 100%. Đối tác nhận chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của Tập đoàn Bitexco tại Saigon Glory là Công ty TNHH bất động sản Phương Đông Hà Nội (Công ty Phương Đông Hà Nội).
"Siêu" dự án tứ giác Bến Thành ngừng xây dựng từ nhiều năm qua. Ảnh: Anh Phương Công ty Phương Đông Hà Nội có trụ sở tại tầng 10 tòa nhà Pacific Place, số 83B Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Người đại diện pháp luật là bà Trần Thị Minh Hiếu (ngụ TP Hà Nội).
Sau khi tiếp quản từ Tập đoàn Bitexco, ngày 2/10 vừa qua, Công ty Phương Đông Hà Nội đã ủy quyền cho 3 cá nhân đại diện để sở hữu vốn góp 7.000 tỷ đồng tại Saigon Glory.
Cụ thể, ông Trần Thanh Tú (ngụ TP Hà Nội) và ông Nguyễn Anh Đức (ngụ tỉnh Bình Dương) đại diện sở hữu vốn góp 2.100 tỷ đồng mỗi người. Riêng bà Trần Thị Minh Hiếu đại diện sở hữu vốn góp 2.800 tỷ.
Trong diễn biến có liên quan, 2 vị trí lãnh đạo cấp cao tại Saigon Glory đã có sự thay đổi. Theo đó, ông Vũ Quang Bảo không còn đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐTV công ty, thay vào đó là ông Trần Thanh Tú. Chức vụ Tổng giám đốc Saigon Glory cũng được đổi từ ông Trịnh Quang Công sang bà Nguyễn Thị Hải. Người đại diện pháp luật của công ty hiện nay là ông Trần Thanh Tú và ông Nguyễn Vũ Hải.
Như vậy, sau nhiều năm không có động thái triển khai “siêu” dự án tứ giác Bến Thành, đến nay Tập đoàn Bitexco đã hoàn tất chuyển giao dự án cho doanh nghiệp khác.
Ai sẽ trả 10.000 tỷ đồng trái phiếu?
“Siêu” dự án tứ giác Bến Thành có vị trí vô cùng đắc địa khi nằm đối diện chợ Bến Thành và sở hữu 4 mặt tiền các đường Phạm Ngũ Lão - Phó Đức Chính - Lê Thị Hồng Gấm - Calmette, quận 1, TPHCM.
Theo quy hoạch, dự án được xây dựng trên khu đất 8.537m2, quy mô 2 toà tháp. Tháp A cao 55 tầng, chức năng là khu văn phòng cho thuê và khách sạn. Còn tháp B cao 48 tầng, chức năng là khu dịch vụ và căn hộ cao cấp.
Chủ đầu tư ban đầu của “siêu” dự án tứ giác Bến Thành là Tập đoàn Bitexco. Năm 2018, tập đoàn lập nên Saigon Glory và đến năm 2019 thì chuyển nhượng dự án cho công ty con này. Sau khi xây xong phần thô và 8 tầng khối đế, dự án bị ngưng xây dựng trong nhiều năm.
Sau khi trở thành chủ đầu tư dự án, từ tháng 6-8/2020, Saigon Glory đã phát hành 10 lô trái phiếu với tổng giá trị 10.000 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo cho 10 lô trái phiếu này là toàn bộ vốn góp của Tập đoàn Bitexco tại Saigon Glory và tài sản hình thành trong tương lai tại tháp A của dự án.
Trước khi hoàn tất việc thoái vốn khỏi Saigon Glory, Tập đoàn Bitexco và Công ty Phương Đông Hà Nội đã thống nhất 3 điều khoản liên quan đến trách nhiệm thanh toán tiền gốc và lãi của 10 lô trái phiếu cho trái chủ.
Thứ nhất, Bitexco cam kết tiếp tục trả gốc và lãi của 10 lô trái phiếu từ ngày 1/9/2024 đến ngày 12/6/2025. Bên cạnh đó, tập đoàn cũng sẽ trả lãi của kỳ thanh toán ngày 18/6/2025 cho trái chủ.
Thứ hai, Công ty Phương Đông Hà Nội sẽ trả gốc của kỳ thanh toán ngày 18/6/2025, đồng thời trả gốc và lãi từ sau ngày 18/5/2025 cho đến khi đáo hạn và tất toán toàn bộ nghĩa vụ.
Thứ ba, sau khi nhận chuyển nhượng, Công ty Phương Đông Hà Nội sẽ thế chấp toàn bộ 100% vốn góp ở Saigon Glory tại Techcombank để đảm bảo nghĩa vụ trái phiếu.
Cao ốc Khu tứ giác Bến Thành xâm hại di tích Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM
Quá trình thi công Cao ốc Khu tứ giác Bến Thành đã gây nứt, lún nhiều hạng mục tại di tích Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Dù gây nguy hiểm cho khách tham quan và nhân viên bảo tàng, đến nay chủ đầu tư vẫn chưa khắc phục.
">