当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Cuốn sách gồm 3 phần, được in màu toàn bộ với 100 hình ảnh minh họa sinh động (Ảnh: Nhà xuất bản).
Năng lực cảm thụ những vẻ đẹp khác nhau, khó cảm nhận của thiên nhiên cần được bồi đắp, khơi gợi, thậm chí đào tạo. Điều này có ý nghĩa xã hội to lớn và quan trọng hơn mọi khẩu hiệu kêu gọi bảo tồn.
Cuốn sách chứa đựng nhiều quan điểm triết học, khối lượng thông tin tương đối phong phú liên quan đến quan điểm mỹ học, thế giới sinh vật… nhưng được truyền tải một cách khéo léo, dễ tiếp cận qua những cuộc đối thoại, trò chuyện đời thường giữa cặp đôi nhân vật Tò Mò và Suy Ngẫm.
Bố cục cuốn sách gồm 3 phần - Phần 1: Chúng ta đang thưởng thức thiên nhiên như thế nào và vì sao ta cần thay đổi?; Phần 2: Làm giàu năng lực cảm thụ thiên nhiên; Phần 3: Thấy cái đẹp nơi trước kia ta không thấy.
Đặc biệt, sách được in màu toàn bộ, có kèm khoảng 100 hình ảnh minh họa sinh động, sắc nét giúp mang đến cho người đọc trải nghiệm tốt hơn về thiên nhiên xung quanh chúng ta.
" alt="Thay đổi cách cảm nhận thiên nhiên trong "Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường""/>Thay đổi cách cảm nhận thiên nhiên trong "Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường"
Mưu bà Túđược Lê Hoàng viết kịch bản, do cố đạo diễn Vũ Minh dàn dựng, lấy cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiềucủa Nguyễn Du. Vào vai Tú Bà đáng ra bị nhiều người căm ghét, NSƯT Thành Lộc đã khiến khán giả cùng khóc, cùng cười với nhân vật của mình. Anh cho người xem góc nhìn mới về người đàn bà khao khát yêu thương, chán ghét cuộc sống phong kiến với nhiều áp đặt đè nặng lên phụ nữ.
Tuy nhiên, hôm nay có lẽ là lần sau cuối khán giá có thể khóc, cười cùng Tú Bà của Thành Lộc và dàn diễn viên trong vở diễn tuổi đời 4 năm. Vì, trước đó nam nghệ sĩ thông báo "đêm nay là đêm cuối cùng".
Hơn 12h đêm, Thanh Nguyên (17 tuổi, TP.HCM) - một trong những khán giả về cuối cùng sau khi xem vở Mưu bà Tú- lặng lẽ bước ra, vừa đi vừa khóc. Cô gái trẻ không giấu được sự xúc động khi tạm biệt “huyền thoại” của mình tại sân khấu này.
Nữ khán giả cho biết cô xem Ngày xửa ngày xưa từ nhỏ và yêu thích các diễn viên, đặc biệt là NSƯT Thành Lộc. Với cô, nam nghệ sĩ như một “tượng đài” và là điều gì đó rất đặc biệt, thiêng liêng. Hơn 6 năm liền, cô gắn bó cùng các vở diễn của Thành Lộc tại Idecaf.
Khán giả cùng khóc, cùng cười với Mưu bà Tú- suất diễn cuối cùng của NSƯT Thành Lộc tại sân khấu Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy. |
“Nghe tin chú Thành Lộc rời sân khấu, tôi đã khóc rất nhiều. Hôm nay đến đây, tôi tự nhủ phải mạnh mẽ lên, không được khóc. Nhưng chú vừa xuất hiện, tôi rưng rưng. Đến lúc kết màn, các diễn viên ra chào khán giả, tôi òa khóc nức nở, không kiềm được lòng dù đã chuẩn bị tâm lý”, khán giả trẻ nói vớiZing.
Từng xem Mưu bà Tú3 lần, Thanh Nguyên vẫn quyết định mua vé xem suất cuối cùng có Thành Lộc diễn. “Lần này, tôi cảm nhận chú Lộc diễn sung và quăng những mảng miếng hài mới hơn. Có nhiều cảnh, chú biến tấu để khác so với những suất trước”, cô nhận xét.
Với nhiều khán giả, Thành Lộc như linh hồn của sân khấu. Bằng tài năng và sự “lành nghề”, những vai diễn của anh ghi dấu trong lòng khán giả. Bởi thế, khi Thành Lộc rời đi, khó có diễn viên nào thay thế được.
“Nếu chú rời đi, tôi mong chú sẽ tự mở một sân khấu cho riêng mình. Hoặc không, tôi mong chú gia nhập một sân khấu mới, tiếp tục cống hiến cho khán giả, để mọi người có cơ hội được xem chú diễn và ủng hộ tài năng này”, Thanh Nguyên bày tỏ.
Thần tượng Thành Lộc hơn 10 năm, diễn viên Hoàng Phi Kha cũng “chạy đôn chạy đáo” tìm mua vé để xem người được mệnh danh là "phù thủy sân khấu Việt" diễn suất cuối tại Idecaf.
“Tôi không dám khẳng định mình coi hết các suất anh Lộc diễn nhưng các vở của anh tôi xem nhiều, từNgày xửa ngày xưa đến Tấm Cám, 12 bà mụ,...”, Hoàng Phi Kha tâm sự với Zing.
Hoàng Phi Kha tất bật tìm vé để xem suất diễn cuối cùng của Thành Lộc tại sân khấu kịch gắn bó 26 năm. Ảnh: Huỳnh Duy. |
Nam diễn viên kể, biết Thành Lộc diễn suất cuối vở Mưu bà Tú, anh tìm mua vé xem nhưng không có, kể cả vé chợ đen. Cuối cùng, anh nhắn tin cho Thành Lộc, nói mình muốn đi xem nhưng mua vé không được. May mắn, Nghệ sĩ Ưu tú còn 2 vé dự phòng nên để lại cho Hoàng Phi Kha.
“Với tôi, cặp vé này rất quý vì được anh Lộc sang lại, để xem suất diễn cuối ở Idecaf. Hôm nay anh diễn xuất thần, không để sân khấu chết. Lời thoại của anh hay, sắc sảo và mang tính châm biếm cao. Tôi xem cảm thấy rất đã”, nam diễn viên nói.
Nam diễn viên nhận xét: “Tôi cảm nhận các diễn viên đều diễn hết mình với anh Lộc. Trước đây, tôi đi coi suất nào cũng như nhau thôi. Nhưng hôm nay đến đây với tâm lý xem vở diễn cuối cùng của anh Thành Lộc tại Idecaf, dù tôi vui cười với vai diễn của anh nhưng lại buồn, xúc động khi nghĩ đến việc sắp tới không còn thấy tài năng này trên sân khấu nữa”.
Anh cho biết chắc chắn nhiều sân khấu, đoàn kịch khác sẽ mời Thành Lộc về diễn sau khi nam nghệ sĩ rời Idecaf. Bản thân anh và nhiều khán giả khác sẽ luôn ủng hộ, dõi theo hành trình sắp tới của Thành Lộc.
Mặc dù Thành Lộc, Hữu Châu là những cái tên hút khách cho sân khấu Idecaf, anh bày tỏ sự biết ơn với những đóng góp của các nghệ sĩ khác, bởi họ đã cống hiến, mang đến những vở diễn thành công.
Kéo dài 4 tiếng đồng hồ, Mưu bà Tú chia tay khán giả lúc nửa đêm. Khoảng nửa cuối đêm diễn, bên trong chật kín nhưng ngoài hành lang vẫn thấp thoáng những bóng người “lỡ vé”, đã ngồi miệt mài từ lâu để chờ đợi gặp gỡ Thành Lộc và các nghệ sĩ tại Idecaf.
“Coi Mưu bà Túrất nhiều nhưng suất diễn cuối cùng chúng tôi không mua được vé. Hôm nay là ngày cuối rồi, tôi đến đây từ 10h30 chỉ để có cơ hội gặp gỡ các nghệ sĩ sau khi vở diễn kết thúc”, chị Bắp (32 tuổi - TP.HCM) tâm sự.
Trung thành với Idecaf suốt 10 năm, chị đã nhiều lần lui tới sân khấu vào cuối ngày để gặp gỡ và giao lưu với thần tượng - diễn viên Vân Trang. Cũng vì thế, nữ khán giả chạm mặt nghệ sĩ Thành Lộc như “chuyện cơm bữa”. Bằng giọng nói nức nở, chị cho biết các vai diễn của Vân Trang tại sân khấu luôn đồng hành cùng của Thành Lộc và cả hai có mối quan hệ rất thân thiết.
Nhiều khán giả xúc động, bật khóc khi xem buổi diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy. |
“Các vở diễn của Vân Trang tại Idecaf luôn gắn liền với tên tuổi của Thành Lộc. Nên anh đi, không ai thế vai, các vở diễn ‘ngủ đông’. Chị Vân Trang tạm thời không diễn, chúng tôi cũng theo anh chị, không đến sân khấu nữa”, nữ khán giả cho biết.
Bên cạnh đó, chị Nụ (28 tuổi, TPHCM) - bạn của chị Bắp, nhận định: “Việc nghệ sĩ Thành Lộc rời đi sẽ khiến sân khấu sụt giảm doanh thu, lượng khán giả cũng không còn đông đúc như bây giờ. Trong các suất diễn từ trước đến nay, hơn 90% khán giả đến chỉ để xem Thành Lộc. Chú hầu như cân hết tất cả vở diễn ăn khách của sân khấu và cũng là người duy nhất, khó ai có thể thay thế”.
Hai nữ khán giả trung thành của sân khấu xin không trả lời thêm vì sợ chẳng kiềm chế được cảm xúc. Khi đó, họ đề cập đến một người, với danh xưng “trùm cuối”, đã gắn bó lâu đời với Idecaf từ lúc mới thành lập - cô Thủy (46 tuổi - TP.HCM).
Không phải là nghệ sĩ, quản lý hay bất kỳ thành viên trong đoàn, cô hành nghề gánh rong trước cổng sân khấu từ ngày đầu thành lập. Bộc bạch với Zing, cô nói: “Tôi đã theo ông ấy lâu lắm rồi, từ thời ổng diễn ở sân khấu kịch 5B các vở Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang. Bây giờ Thành Lộc đi đâu, tôi đi theo đó”.
Buôn bán từ năm 18 tuổi, cô Thủy như “người đồng hành” âm thầm của nghệ sĩ Thành Lộc, ngót nghét gần 3 thập kỷ. Cô cho biết ông là người hiền lành, dễ thương, vui tính và thường mua bánh chuối đãi đoàn. Lòng mến mộ của cô dành cho nam nghệ sĩ không chỉ bởi tài năng mà còn nhân cách, sự nhân hậu và con người của ông.
“Hồi xưa tôi bán ở sân khấu 5B, Võ Văn Tần. Từ thời chú Lộc sang Idecaf diễn, tôi cũng đi theo và bán trước cửa sân khấu đến giờ. Sắp tới, chú Lộc diễn ở Bến Thành vở Ngày xửa ngày xưa, tôi cũng sẽ theo sang đó. Mới đó mà đã theo chân Thành Lộc gần 30 năm rồi”, cô Thủy nói trong nghẹn ngào.
(Theo Zing)
" alt="Đêm diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf, khán giả òa khóc"/>Chặng đường xe buýt 39 đi qua Bệnh viện K cơ sở Tân Triều đến Bệnh viện Nội tiết Trung ương (Thanh Trì, Hà Nội) là chặng có khá nhiều bệnh nhân. Cũng từ những chuyến đi đó, anh chứng kiến nhiều hoàn cảnh, nhiều số phận. Nghe những câu chuyện họ nói với nhau trên xe buýt, có lúc anh cảm thấy xót xa, rơi nước mắt.
Anh kể: “Ngoài sinh viên, người đi làm, chuyến xe buýt 39 này có rất nhiều bệnh nhân bởi tuyến đường chính đi qua 2 bệnh viện. Tôi chứng kiến nhiều người mệt, yếu, không có sức bước lên xe buýt, có người tay còn đang cắm kim truyền. Thấy họ vất vả, mệt nhọc, tôi vội xuống đỡ, thậm chí bế lên ghế ngồi. Nhiều người lạ thành quen, trở thành những vị khách thân thiện của xe buýt 39 và nhớ luôn mặt lái xe, phụ xe”.
Anh Hùng cũng luôn là người nhắc nhở những người trẻ nhường ghế cho người già, người bị bệnh trên xe.
Chuyện hành khách để quên đồ trên xe cũng không ít. Có lần, anh từng trả lại khách món đồ để quên giá trị là một chiếc máy tính xách tay, một chiếc điện thoại và 2 triệu tiền mặt để quên trên xe.
“Lần đó, khách để quên đồ giá trị nhiều quá nên tôi hơi hoảng, chưa biết làm cách nào liên lạc với chủ tài sản. Thật may, được một lúc, có người gọi điện đến. Người này vì còn giữ vé xe nên đã gọi tổng đài để xin số của tôi. Sau khi xác minh đúng là đồ của vị khách trên, chúng tôi hẹn nhau ở một điểm rồi trả đồ”.
Nhận lại đồ bỏ quên, vị khách rối rít cảm ơn. Bản thân tôi cũng vui lây vì làm được một việc ý nghĩa.
Nhưng có lẽ kỉ niệm khiến anh nhớ nhất trong hành trình làm phụ xe của mình chính là được một người lạ mang đồ đến biếu.
“Lần đó, có một vị khách vừa lên xe đã chào hỏi tôi rất vồn vã rồi cho tôi gói quà quê. Nhìn kĩ tôi mới nhớ đó là vị khách nhiều lần đi xe này ra viện. Họ vì quý mến tính cách của tôi, vì cảm thấy tôi gần gũi, thân thiện nên mới mang quà đến biếu. Chỉ là hành động nhỏ nhưng khiến tôi mủi lòng, xúc động”, anh Hùng chia sẻ.
Chính những tình cảm của hành khách đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho anh, khiến bản thân anh càng tự hào về công việc, tự tin vào cách hành xử của mình.
"Hành khách vô lý, tôi có cách xử lý ngay"
Với phương châm làm việc phải theo nguyên tắc đúng, anh Hùng luôn biết cách ứng xử với những hành khách “mè nheo”, thích gây sự. Bên cạnh những vị khách lịch sự cũng có nhiều người ra oai, tỏ vẻ giang hồ hoặc thích ăn vạ, gây nhiễu trật tự công cộng.
“Lần đó có hai thanh niên ‘cậy gần nhà’ bắt xe buýt của tôi nhưng đi qua hai điểm mà họ vẫn không chịu trả tiền vé. Khi tôi hỏi tiền, cậu ta lên giọng, ra vẻ giang hồ, nói muốn đi nhờ. Nhưng tôi cương quyết không chấp nhận. Hai thanh niên ban đầu rất khó chịu, định giở thói hung hăng nhưng tôi vẫn kiên quyết mời họ xuống xe. Cuối cùng, họ phải chịu”, anh Hùng kể và cho biết, không thể làm trái nguyên tắc vì còn người này, người nọ.
Anh cũng từng chứng kiến người say rượu, lên xe buýt rồi cởi trần, nằm ra ghế dưới ngủ như nhà mình. Khi anh đến nhắc nhở thì họ bảo bị say, không ngồi dậy trả tiền được. Trường hợp như vậy anh cũng kiên quyết mời xuống xe.
“Họ còn lên được xe, biết đi xe nào về nhà chứng tỏ chưa say. Hành động cởi trần nằm ra ghế ảnh hưởng tới trật tự công cộng và các hành khách khác. Vì vậy bằng mọi cách tôi phải mời họ xuống hoặc bắt họ phải thực hiện những nguyên tắc như một hành khách bình thường”, anh Hùng chia sẻ thêm.
Trên xe buýt, chuyện nhường ghế cho người già, người tàn tật, trẻ em và bà bầu vốn là chuyện mà các hành khách thường xuyên đi xe buýt đều hiểu. Theo anh, việc nhường ghế là tự nguyện, là ý thức của mỗi cá nhân. Nhưng có nhiều hành khách lại tự cho mình quyền “được nhường ghế”, gây mất trật tự và anh phải là người ra mặt giải quyết.
“Lần đó, có một vị khách gần 50 tuổi lên xe rồi nói oang oang, yêu cầu thanh niên ngồi dưới đứng lên nhường ghế cho mình. Thanh niên kia chưa kịp phản ứng thì vị khách này quát tháo, khó chịu. Tôi thấy thái độ của vị khách hơi khiếm nhã nên ra nhắc nhở: ‘Anh ơi, yêu cầu anh giữ trật tự. Anh nhìn xem, trên xe còn rất nhiều người, nhiều người là bệnh nhân, người già. Tuổi của anh cũng chỉ trạc tuổi tôi, không có lý gì anh bắt người ta phải nhường ghế cho mình. Họ nhường hay không cũng chỉ trên tinh thần tự nguyện chứ không phải việc bắt buộc. Anh đi 2 bến, chịu khó đứng một chút cũng được’, anh Hùng kể.
Sau lời nhắc nhở của phụ xe, vị khách cũng tỏ vẻ ái ngại, không ngồi vào ghế. Nhiều người trên xe tán thưởng cách làm của anh Hùng.
Gần 17 năm trong nghề, anh Hùng chưa từng cảm thấy hổ thẹn với bản thân vì sợ hãi hay thiên vị hành khách trên xe: “Khách nào cũng là khách, cứ tuân thủ nguyên tắc, đúng quy định thì không ai nói được mình. Mình chỉ làm đúng nhiệm vụ mà thôi”.
Thế nên, có nhiều vị khách quen, thường xuyên đi xe rất quý anh, thường xuyên nói chuyện, “dốc bầu tâm sự”. Anh cũng không ngại dành thời gian lắng nghe, chia sẻ với họ. Chính từ những câu chuyện ấy, anh học hỏi và hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống.
“Những vị khách văn minh, lịch sự hay những vị khách ứng xử chưa tốt đều là những người dạy cho tôi những bài học quý giá. Để tôi hiểu rằng, dù làm công việc gì, cư xử đúng mực, đúng nguyên tắc trung thực, chữ tín, công bằng, bình đẳng thì người khác sẽ không thể nói được mình”, anh Hùng bộc bạch.
Vị khách U50 quát tháo đòi ghế, phụ xe buýt nói 5 câu khiến cả xe tán thưởng
Trong những cuộc trò chuyện xuyên suốt cuốn sách, Oprah Winfrey và bác sĩ Perry tập trung vào việc hiểu con người, hành vi và bên trong nội tâm chúng ta. Đó là một sự thay đổi tinh tế nhưng sâu sắc trong cách tiếp cận của chúng ta đối với những tổn thương và cho phép chúng ta hiểu quá khứ của mình để dọn đường cho tương lai, mở ra cánh cửa giúp phục hồi và chữa lành một cách mạnh mẽ.
Nói về quyển sách, Oprah Winfrey chia sẻ: “Điều tôi được biết sau các cuộc trò chuyện với quá nhiều các nạn nhân phải chịu sang chấn, bị lạm dụng hoặc bỏ rơi, sau khi thấm thía những trải nghiệm đau lòng, đứa trẻ bắt đầu cảm thấy đau… Tiến sĩ Perry đã giúp tôi mở mang tầm mắt về cách mà những trải nghiệm đau đớn, cay nghiệt, đáng sợ hoặc cô lập có thể bị chôn sâu trong não bộ, dù chúng chỉ thoáng qua vài giây hoặc đã kéo dài nhiều năm. Khi bộ não ta phát triển và liên tục thu thập trải nghiệm mới để hiểu về thế giới xung quanh, mỗi khoảnh khắc đến sau lại chồng lên tất cả những khoảnh khắc đến trước”.
Ngoài ra, Tiến sĩ Bruce D. Perry cũng giải thích thêm trong cuốn sách để giúp chúng ta hiểu được cách bộ não phản ứng trước căng thẳng hay sang chấn đầu đời. Từ đó con người sẽ hiểu rõ cách mà những điều đã qua có thể định hình con người, cách hành xử và lý do vì sao chúng ta đang phải làm những việc này.
Qua lăng kính này, con người có thể hình thành một ý thức mới về giá trị bản thân và sau cùng là điều chỉnh lại phản ứng của mình đối với các hoàn cảnh, tình huống và các mối quan hệ. Nói cách khác, đó là bí quyết để ta định hình lại cuộc đời mình.
“Chữa lành những sang chấn tuổi thơ” là cuốn sách giúp người đọc khám phá những tác động của mất mát đau thương, ngược đãi, lạm dụng tình dục, phân biệt chủng tộc, kỳ thị nữ giới, bạo lực gia đình, bạo lực cộng đồng, các vấn đề bản dạng giới và tình dục, án oan... để từ đó giúp hiểu thêm về sức khỏe, quá trình chữa lành cũng như khả năng phục hồi và trưởng thành sau sang chấn.
Và câu hỏi cơ bản“Điều gì đã xảy ra?”có thể giúp mỗi chúng ta hiểu thêm một chút về cách mà những trải nghiệm – cả tốt lẫn xấu – định hình con người mình. Khi chia sẻ nhữSng câu chuyện và khái niệm khoa học này, tác giả hy vọng mỗi người đọc, theo từng cách riêng, sẽ có được những chiêm nghiệm riêng để từ đó có thể sống tốt hơn, trọn vẹn hơn.
Thắm Nguyễn
" alt="Chữa lành những sang chấn tuổi thơ của Oprah Winfrey"/>Làng trong phốlấy bối cảnh xã Tân Xuân 3 năm sau. Việc làm ăn của Mến (Doãn Quốc Đam) và Hiếu (Duy Hưng) gặp khó khăn do ao cá bất ngờ bị thu hồi. Trong tập 1, phim có khá nhiều cảnh quay liên quan tới hai nhân vật. Nhưng ở phần này, nhân vật Mến có nhiều thay đổi, đặc biệt là chất giọng. Mến nói giọng khàn rất khó nghe sau trận ốm thập tử nhất sinh.
Giọng thoại khàn là một điểm nhấn đặc biệt cho nhân vật Mến. Song nhiều người phàn nàn cảm thấy khó chịu và căng thẳng vì không nghe rõ lời của Mến.
Khán giả Vi Quỳnh nhận xét: "Nghe giọng anh Mến không muốn xem phim luôn, nghe Mến nói mà phát mệt thêm, chắc bỏ phim này sớm! Anh Mến nói giọng bình thường hay hơn, nghe mãi chẳng biết nói câu gì. Đây là một điểm trừ của phim".
Một người khác đồng tình: "Phim hay nhưng nghe Mến nói khó chịu quá đạo diễn ơi. Tôi hy vọng sau 2 tập thì giọng Mến sẽ khỏi và nói bình thường không thì khó nghe vô cùng, mất cảm hứng khi xem. Khi nào Mến khỏi đau họng, nói giọng bình thường tôi mới xem tiếp".
Có khán giả còn đòi đạo diễn chữa bệnh cho Mến để nhân vật nói giọng bình thường trở lại. Bạn Dung Nguyễnbày tỏ: "Đề nghị đạo diễn cho anh Mến đi khám chữa cái họng chứ cứ khàn khàn mãi thế này cả nhà tôi ngồi xem phim mà không ai dám nói với ai câu nào vì phải tập trung hết cỡ vểnh tai nghe anh nói".
"Diễn viên Doãn Quốc Đam đóng vai Mến sáng tạo trong giọng nói thành 'tối tạo', xem rất ức chế. Tôi thấy chi tiết này làm mất đi nhiều phần hay của vai diễn", người xem Nguyễn Thắngchia sẻ.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, đạo diễn nên trả lương cao cho Doãn Quốc Đam vì anh luôn có sự sáng tạo trong các vai diễn của mình. Chính việc tạo ra giọng khàn cho nhân vật khiến phần 2 mới mẻ và gây chú ý hơn.
Trước đó, chia sẻ với truyền thông, Doãn Quốc Đam cho biết, anh muốn tạo điểm nhấn cho nhân vật Mến nên đề nghị đạo diễn để mình thử thoại giọng không bình thường. Thực tế thì để thoại được chất giọng khàn rất mất công và mệt.
"Đây cũng là cái duyên khi tôi vô tình nghe thấy một người đàn ông nói giọng khàn như vậy lúc xem đoàn quay phim. Tôi đề nghị đạo diễn cho thử và anh ấy đồng ý. Anh Mai Hiền đã tạo ra cả một câu chuyện nhằm lý giải cho sự khác lạ của Mến ở phần này. Mến bị sốc khi vợ sảy thai nên tìm đến rượu giải sầu. Và sau trận ốm thập tử nhất sinh, anh ấy bị thay đổi giọng nói", Doãn Quốc Đam bày tỏ.
Khi được hỏi có sợ bị khán giả phản ứng khi luôn cố tình gây ấn tượng cho nhân vật mình đóng? Doãn Quốc Đam cho rằng, anh không sợ điều đó mà chỉ mong sau mỗi vai diễn, bản thân sẽ tiến bộ hơn.
"Rất nhiều người hỏi tại sao tôi luôn phải tạo điểm nhấn gì đó cho vai diễn của mình trên phim. Tôi thấy kể cả ngoài đời sống, mỗi người đều có một nét đặc trưng riêng, có thể bên ngoài hoặc bên trong suy nghĩ. Nhưng không phải lúc nào tôi cũng làm vậy. Với những nhân vật đặc biệt rồi thì tôi không thêm điểm nhấn nữa.
Tôi không bao giờ cho phép mình bằng lòng mà luôn muốn thử sức những màu diễn mới", Doãn Quốc Đam chia sẻ với VietNamNet.
Doãn Quốc Đam: Không đẹp trai như Mạnh Trường, chẳng khí chất như Việt AnhNam diễn viên mệnh danh ‘tắc kè hoa’ của phim truyền hình Việt khẳng định muốn chọn con đường Mạnh Trường, Việt Anh không đi được." alt="Khán giả đòi bỏ phim Làng trong phố, muốn đạo diễn chữa giọng khàn cho Mến"/>Khán giả đòi bỏ phim Làng trong phố, muốn đạo diễn chữa giọng khàn cho Mến
"Bất luận tranh ấy do Phạm Hồng Minh hay người khác chép, việc cậu ấy ký tên vào đó được hiểu là đánh dấu sở hữu của tác giả lên tác phẩm do mình sáng tạo nên. Chữ ký của tác giả là một phần không tách rời đối với toàn bộ bức tranh", Lê Thế Anh nói.
Nam họa sĩ yêu cầu Phạm Hồng Minh xin lỗi công khai trên báo chí và hủy hai bức tranh chép nói trên. Nếu không, họa sĩ sẽ nhờ pháp luật để giải quyết.
Trao đổi với VietNamNet, người đại diện của Phạm Hồng Minh cho hay nam họa sĩ không sao chép tranh của đồng nghiệp mà mua 2 bức tranh chép Lì xì nhévà Cô gái Dao Đỏtại một cửa hàng trên đường Trần Phú (Quận 5, TP.HCM).
Họa sĩ mua 2 bức tranh chép nói trên từ nhiều năm trước. Khi ấy, anh hoàn toàn không biết tác giả 2 tác phẩm gốc là ai. Phạm Hồng Minh có đầy đủ tin nhắn, hóa đơn mua 2 bức tranh chép nói trên từ người chủ cửa hàng tranh.
"Sau khi mua, Minh thấy trên 2 bức tranh đã có sẵn chữ ký nên ghi thêm tên mình vào bên dưới chữ ký trên bức Lì xì nhé. Cậu ấy không ký tên lên tranh. Minh treo 2 bức tranh này trong nhà, không sử dụng cho mục đích nào khác", người đại diện khẳng định.
Theo người đại diện của Phạm Hồng Minh, nam họa sĩ đã bày tỏ thiện chí gặp mặt họa sĩ Lê Thế Anh nhằm trao đổi, giải quyết vụ việc theo chiều hướng tích cực nhưng đàn anh từ chối.
Về thông báo "nhờ pháp luật giải quyết" của phía họa sĩ Lê Thế Anh, người đại diện nhấn mạnh sẵn sàng theo đuổi vụ việc đến cùng.
"Nếu Phạm Hồng Minh làm sai, cậu ấy chịu trách nhiệm với họa sĩ Lê Thế Anh theo đúng quy định pháp luật. Cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không thực hiện bất cứ yêu cầu nào của anh ấy", người này nói.
Về thông tin "Phạm Hồng Minh có vài cửa hàng chép tranh" theo họa sĩ Lê Thế Anh, người đại diện nói: "Cậu ấy có 3 cửa hàng làm khung tranh, không chép tranh hay kinh doanh tranh chép".
Hiện tại, họa sĩ Phạm Hồng Minh khóa tài khoản Facebook và Fanpage vì không chịu nổi áp lực công kích từ người dùng mạng. Anh ủy quyền cho luật sư và người đại diện giải quyết vụ việc.
*VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật diễn biến vụ việc
Xem thêm: Họa sĩ Phạm Hồng Minh trình diễn vẽ tranh tại triển lãm 'Sống'
" alt="Họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép"/>