UBND tỉnh Nghệ An đang lấy ý kiến vào dự thảo về kế hoạch triển khai lộ trình bắt buộc thực hiện việc gửi nhận văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

Theo dự thảo kế hoạch, UBND tỉnh Nghệ An đặt mục tiêu 100% cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp xã trở lên được cấp hộp thư điện tử để phục vụ trao đổi văn bản và xử lý công việc.

100% các Sở, ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được trang bị, sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành kết nối liên thông 4 cấp.

Trong hoạt động nội bộ của mỗi cơ quan, đơn vị, 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử; toàn bộ các văn bản không có tính chất MẬT của các cơ quan, đơn vị được số hóa để lưu trữ phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm và xử lý thông tin của cán bộ, công chức, viên chức qua mạng.

100% các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh được đăng tải trên Cổng/trang thông tin điện tử của tỉnh. Đồng thời, triển khai ứng dụng chữ ký số vào trong hoạt động trao đổi văn bản điện tử tại 100% các sở, ban, ngành tỉnh. UBND cấp huyện và UBND cấp xã.

Để thực hiện được các mục tiêu trên, UBND yêu cầu người đứng đầu các đơn vị chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị mình có trách nhiệm sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử công vụ được cấp một cách hiệu quả để trao đổi thông tin và văn bản theo quy định trong xử lý công việc nhằm thay đổi lề lối, thói quen làm việc trên giấy, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc.

Bảo đảm đạt mục tiêu đến năm 2020 có 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử; 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử.

Thực hiện triển khai ứng dụng chữ ký số trong các hệ thống thông tin nhằm thay thế dần văn bản giấy sang văn bản điện tử có chữ ký số qua mạng.

" />

Nghệ An xây dựng lộ trình cho văn bản sử dụng chữ ký số

Thời sự 2025-02-04 07:28:10 2

UBND tỉnh Nghệ An đang lấy ý kiến vào dự thảo về kế hoạch triển khai lộ trình bắt buộc thực hiện việc gửi nhận văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

TheệAnxâydựnglộtrìnhchovănbảnsửdụngchữkýsốc1 2024o dự thảo kế hoạch, UBND tỉnh Nghệ An đặt mục tiêu 100% cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp xã trở lên được cấp hộp thư điện tử để phục vụ trao đổi văn bản và xử lý công việc.

100% các Sở, ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được trang bị, sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành kết nối liên thông 4 cấp.

Trong hoạt động nội bộ của mỗi cơ quan, đơn vị, 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử; toàn bộ các văn bản không có tính chất MẬT của các cơ quan, đơn vị được số hóa để lưu trữ phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm và xử lý thông tin của cán bộ, công chức, viên chức qua mạng.

100% các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh được đăng tải trên Cổng/trang thông tin điện tử của tỉnh. Đồng thời, triển khai ứng dụng chữ ký số vào trong hoạt động trao đổi văn bản điện tử tại 100% các sở, ban, ngành tỉnh. UBND cấp huyện và UBND cấp xã.

Để thực hiện được các mục tiêu trên, UBND yêu cầu người đứng đầu các đơn vị chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị mình có trách nhiệm sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử công vụ được cấp một cách hiệu quả để trao đổi thông tin và văn bản theo quy định trong xử lý công việc nhằm thay đổi lề lối, thói quen làm việc trên giấy, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc.

Bảo đảm đạt mục tiêu đến năm 2020 có 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử; 100% văn bản không có tính chất MẬT được trao đổi hoàn toàn dưới dạng điện tử.

Thực hiện triển khai ứng dụng chữ ký số trong các hệ thống thông tin nhằm thay thế dần văn bản giấy sang văn bản điện tử có chữ ký số qua mạng.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/160c699742.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

1. Hôm nay có chuyện gì mà con thích nhất?

Trước khi đi ngủ, hãy hỏi xem trẻ vui chơi với mọi người như thế nào để trẻ biết rằng cha mẹ quan tâm đến cuộc sống và giao tiếp hàng ngày của con. Khi hỏi câu hỏi này là bạn đã hướng trẻ nói về trạng thái trong ngày, biết cách tìm kiếm hạnh phúc nhỏ nhoi cho riêng mình, trở thành một người tràn đầy năng lượng tích cực.

Con cái không chỉ cần cơ sở vật chất mà còn cần sự quan tâm của cha mẹ về tình cảm của chính mình. Đặt câu hỏi này cho phép con bạn hồi tưởng lại những cảm giác mà chúng có được khi nghĩ về một phần yêu thích của chúng trong ngày. Chỉ bằng cách cùng trẻ hồi tưởng lại những điều hạnh phúc và giúp giải quyết những cảm xúc không vui thì trẻ mới có thể có thêm niềm tin và niềm vui để chào đón ngày mới

2. Ai là người tốt bụng nhất mà con biết, vì sao?

Khuyến khích con bạn nghĩ về lòng tốt ngay trước khi đi ngủ sẽ hình thành cho chúng thói quen tìm kiếm lòng tốt ở mọi người. Việc tìm kiếm sự tử tế sẽ cho phép con nhận thức được tiềm năng trở thành người tử tế trong cuộc sống. Chỉ bằng cách lắng nghe và trò chuyện, cha mẹ mới có thể thực sự đi vào trái tim của con cái để dọn sạch “cỏ dại” và gieo mầm yêu thương.

3. Điều tồi tệ nhất trong ngày hôm nay của con là gì?

Cùng con xác định chính xác những khoảnh khắc khiến con cảm thấy tồi tệ trong ngày là điều mọi cha mẹ cần làm. Nó sẽ tạo ra một mối quan hệ tin cậy hơn giữa bạn và con, cho phép chúng bày tỏ cảm xúc của mình, ngay cả đối với những điều chúng không muốn nói.

Không sao khi nói về những điều tiêu cực, chẳng hạn như lựa chọn tồi, thiếu trách nhiệm hoặc thiếu tôn trọng, vì chúng đều là những điều có thật trong cuộc sống chắc chắn sẽ xảy ra với con. Hướng dẫn con vượt qua những khoảnh khắc tồi tệ đó sẽ giúp cha mẹ dạy con cách tốt hơn để xử lý các tình huống tương tự trong tương lai. Ngoài ra, yêu cầu con thẳng thắn nói về những điều khiến trẻ tức giận sẽ giúp con học cách thể hiện cảm xúc ngay từ nhỏ.

4. Hôm nay có điều gì khiến con cảm thấy an toàn/ không an toàn?

Nắm được tất cả những điều khiến con cảm thấy an toàn sẽ giúp cha mẹ biết cách xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin của chúng. Ngoài ra, tìm hiểu về những điều khiến con không cảm thấy an toàn sẽ khuyến khích con tìm đến cha mẹ và mở lòng về những điều tương tự trong tương lai. Mỗi tối hãy hỏi con câu này để con biết rằng bố mẹ yêu con vô điều kiện như thế nào và con sẽ cảm nhận được rằng con đang được an toàn nhất.

5. Con có câu hỏi nào về ngày hôm nay không?

Khi còn nhỏ, trẻ em tự nhiên có rất nhiều câu hỏi. Hãy cho phép con hỏi các câu hỏi mỗi buổi tối và cố gắng trả lời hoặc nói với con rằng bạn sẽ cố gắng tìm ra câu trả lời. Sau khi con thoải mái hơn, thỉnh thoảng bạn có thể nhận được những câu hỏi giúp bạn hiểu hơn về tâm hồn và suy nghĩ của con. 

Khuyến khích con chia sẻ bất kỳ sự bất an và thắc mắc nào trong ngày sẽ giúp cha mẹ xây dựng mối quan hệ tin cậy hơn với con. Việc thực hành thói quen này sẽ cho phép cha mẹ xây dựng một “không gian an toàn” với con vì con sẽ có nhiều khả năng tìm đến cha mẹ khi có điều thắc mắc.

6. Hôm nay con có tức giận điều gì không?

Trẻ nhỏ luôn có những rắc rối, dễ bị tổn thương nhưng trẻ không thể nhận ra được đây là những vấn đề tiêu cực, làm đốt cháy ngọn lửa năng lượng trong con.

Con bạn cũng có thể đang gặp khó khăn với điều gì đó khiến chúng tức giận, nhưng bạn có thể không biết về điều đó nếu bạn không hỏi trực tiếp chúng. Vì vậy, thẳng thắn hỏi con về những điều khiến con tức giận sẽ giúp con học cách thể hiện cảm xúc ngay từ khi còn nhỏ.

Hãy hỏi con câu hỏi ɴàу, để con có dịp chia sẻ, giải phóng cảm xúc tiêu cực ra khỏi tâm trí, đồng thời tiếp thêm nguồn năng lượng tích cực, giúp con lúc nào cũng sống trong bình an, hạnh phúc, con sẽ có thêm nghị lực và niềm tin vững vàng trong cuộc sống.

7. Điều tuyệt vời con đã làm cho ai đó ngày hôm nay là gì?

Ngay cả khi hôm nay con không làm điều gì tốt đẹp cho bất kỳ ai nhưng bằng cách liên tục hỏi câu này trước khi đi ngủ, con bạn sẽ được kích thích để làm điều gì đó tốt đẹp với ai đó trong tương lai và chia sẻ trải nghiệm đó với cha mẹ./.

Theo VOV

Ông bố 'điên' ở Hà Nội rèn con gái thành hoa hậu, con trai giật học bổng Mỹ

Ông bố 'điên' ở Hà Nội rèn con gái thành hoa hậu, con trai giật học bổng Mỹ

Anh Lê Hồng Kiên đã gác lại công việc để "cai nghiện" game cho con trai lớn, sửa thói luộm thuộm của con gái nhỏ, đồng thời tự nghiên cứu để dạy các con học.

">

Những câu hỏi quan trọng cha mẹ nên hỏi con trước khi đi ngủ

Mỗi khi Tết đến xuân về lòng mỗi người xa quê không khỏi xao xuyến bồi hồi. Bao nhiêu kỷ niệm phút chốc ùa về. Mà kỷ niệm ấn tượng nhất lại chính là những kỷ niệm gắn với tuổi thơ.

Cũng phải thôi. Vì người lớn có bao nhiêu điều phải lo lắng cho cái Tết để con cái mình không phải tủi khi nhìn con cái nhà hàng xóm. Chỉ có lũ trẻ con là đếm từng ngày chờ Tết đến với bao niềm vui: Nào là được nghỉ học, nào là bạn bè túm tụm chơi đủ các trò chơi mà không sợ bố mẹ mắng, nào là được xúng xính quần áo mới, nào là được mừng tuổi với những đồng tiền mới tinh còn thơm mùi giấy. Đặc biệt được quây quần bên nồi bánh chưng chiều 30 tết . Thắc thỏm chờ đợi để được vớt những chiếc bánh chưng nhỏ xíu mà bố mẹ đã gói cho mình.

Nơi tôi ở những năm tháng thơ ấu là một xóm nhỏ gồm 5, 7 gia đình với một khoảng sân chung. Bên bờ tường bên kia của khoảng sân là cây bưởi nhà nữ thi sỹ họ Phan mà mỗi mùa ra hoa lại tỏa hương thơm ngát sang tận sân bên này.

Cây bưởi đó đã thành nổi tiếng nhờ bài thơ “Hương thầm“. Tiếc là sau đó nó bị chặt đi để xây nhà khiến lũ trẻ sau này không được trèo tường hái bưởi trộm như lũ trẻ thời chúng tôi. Và những người yêu thơ sau này cũng không có dịp được chiêm ngưỡng nguyên mẫu cây bưởi đã một thời làm xúc động biết bao con tim.

Ngày ấy đứng ở khoảng sân đó có thể nhìn thấy những cây xoan với những chùm quả vàng khô vẫn lúc lỉu bám đầy cành, những cây đu đủ chi chít những quả xanh quả chín. Qua những mái tranh, mái ngói của những căn nhà ngoài đê, có thể nhìn thấy rõ mồn một những vạt cỏ xanh cỏ vàng của bờ đê Yên Phụ. Bây giờ khoảng sân ấy dường như bé đi và lún xuống thấp tè bởi những bức tường bê tông cao ngất và xám xịt sừng sững xung quanh.

Vào những ngày giáp Tết khoảng sân chung đó ồn ào và nhộn nhịp suốt từ sớm đến tận đêm khuya. Chỗ này vo gạo chỗ kia đãi đỗ. Góc này cọ lá, góc kia chẻ lạt. Rồi chuyện trò, rồi tranh cãi, rồi trêu chọc, rồi quát tháo... đúng là vui như Tết.

Tôi là người vốn sợ ma từ hồi bé tý tẹo. Ban đêm mỗi lần xuống sân, nơi có nhà vệ sinh, tôi luôn phải nhờ người hộ tống. Vậy mà thi thoảng bắt gặp một con đom đóm lạc đàn lập lòe bay từ hướng bờ đê vào là tôi lại hét thất thanh sợ dúm dó cả người.

Những ngày giáp Tết khoảng sân đó luôn rộn rã tiếng người và sáng ánh đèn nên tôi được thỏa sức đi lại nghênh ngang mà chẳng sợ ma quỷ nào làm hại đến mình.

Nhà tôi có một cái nồi bằng tôn hoa. Có tự bao giờ tôi chẳng biết. Lớn lên đã thấy có rồi. Nồi to chừng cả trăm lít. Luộc được cả 4-5 chục chiếc bánh chưng to kèm theo lít nhít gần chục chiếc bánh chưng con.

Ngày thường nó chỉ dùng để đựng gạo và được đặt khiêm tốn ở góc nhà. Nhưng vào dịp Tết nó là niềm tự hào hãnh diện của cả nhà. Vì cả xóm phải nhờ vào cái nồi ấy mới luộc được bánh.

Vào dịp này chị gái tôi có đỏng đảnh chao chát một tý với bà này; em trai tôi có lỡ hư hỗn một chút với ông kia thì cũng chẳng ai nỡ to tiếng hay mách lại với bố mẹ tôi, vì chẳng ai muốn làm mất lòng người đang sở hữu một vật vô cùng quan trọng mà mình không thể không mượn - đấy là cái nồi luộc bánh chưng.

Cả 5-7 nhà mới có một cái nồi nên cả xóm đã phải bàn bạc xem nhà nào nấu trước nhà nào nấu sau. Để ưu tiên chủ phương tiện nên nhà tôi được nấu vào đêm 29 Tết. Tức là không quá sớm như những nhà khác. Nhưng cũng không quá muộn như nhà cuối cùng lại thêm việc phải đánh chùi nồi sạch sẽ trả lại gia chủ trước giờ giao thừa.

Trên tôi có chị. Dưới tôi cũng còn ba cô em gái, vả lại tôi được bố mẹ chiều nhất nhà nên những việc chuẩn bị cho chuyện gói bánh, chuyện tết nhất hầu như tôi chẳng phải làm. Nhưng đến lúc mẹ gói bánh bao giờ tôi cũng xí phần ngồi bên cạnh chỉ để xem, rồi để thỉnh thoảng được mẹ bẻ cho vào miệng một miếng đậu xanh đã đồ chín.

Trước đây nhà tôi toàn phải thuê thợ về gói bánh. Đó là người đàn ông làm nghề giò chả ở cùng phố. Vài lần thuê rồi phụ việc gói bánh, dần dần mẹ tôi tự gói và ai cũng khen mẹ tôi gói đẹp. Bánh vuông vức, thành lại cao, luộc không bị phòi gạo.

{keywords}
 

Muốn gói được bánh việc đầu tiên là đặt lá. Những tấm lá to đặt ở ngoài cùng với mầu sẫm của lá được quay ra ngoài cho đẹp mắt. Những chiếc lá nhỏ được xếp ở trong cùng. Mặt sẫm của lá lại được quay vào trong để khi bánh chín bóc bánh ra sẽ thấy màu xanh của lá in trên mặt bánh.

Sau khi đặt lá, mẹ tôi đổ lên trên một bát gạo nếp thơm phức đã được ngâm mềm vo sạch và xóc một chút muối. Dàn cho gạo có một mặt phẳng mẹ tôi bẻ nửa nắm đỗ đã đồ chín trải lên trên rồi đặt lên đó 3-4 miếng thịt dọi thái to đã ướp trước đó bằng hạt tiêu và nước mắm ngon. Rồi lại tới một lần đỗ, một lần gạo nữa là gói bánh.

Quan trọng nhất khi gói bánh là phải gói cho chắc tay để lúc luộc bánh vẫn rền mà không bị nhão. Nhìn chiếc bánh vuông vức với màu lá xanh bóng được xiết bởi 4 chiếc lạt mềm trắng nuột ai cũng tấm tắc khen.

Gói xong mấy chục chiếc bánh lớn còn lại những chiếc lá nhỏ, những miếng thịt bé mẹ tôi mới gom góp lại để gói bánh cho mấy anh em tôi. Đứa nào cũng có phần. Đứa bé được gói trước, đứa lớn gói sau. Nhưng rồi thế nào cũng có sự chành chọe, tỵ nạnh. Bánh này to bánh kia nhỏ, bánh này đẹp bánh kia xấu. Cuối cùng bao giờ mẹ tôi cũng phải phân tích, dàn hòa rồi đâu mới vào đấy.

Sau khi gói bánh là đến phần luộc bánh. Phần này là công việc của bố tôi. Đầu tiên bố tôi cho xuống đáy nồi một lớp đầu thừa đuôi thẹo của lá dong cho khỏi cháy bánh. Sau đó sẽ xếp từng cặp bánh đã được bó chặt vào nhau vào nồi, rồi đổ nước và nổi lửa.

Lúc nước sôi bố tôi cho vào trong lòng nồi bánh một cái mâm nhỏ rồi đặt lên đó một nồi nước nhỏ. Nước trong nồi to sôi làm nước trong nồi con cũng sôi theo. Nước sôi trong nồi con dùng để chế vào nồi bánh khi nước cạn và đặc biệt đó là nguồn nước nóng cho cả nhà tắm tất niên.

Năm nào vào dịp này mẹ tôi cũng mua thêm mấy nắm lá hoa mùi cho vào thùng gánh nước, rồi đổ nước sôi vào ủ lấy nước thơm cho anh em tôi tắm.

Sau này đi nhiều, khắp đông tây nam bắc - cả trái đất rộng lớn- tôi mới nghiệm ra rằng, nước nóng thơm mùi hoa mùi là thứ nước tắm thơm nhất, tinh khiết nhất mà không một loại sữa tắm dù cao cấp nào có thể sánh nổi.

Thông thường nhà tôi luộc bánh bằng củi. Nhưng có năm củi đắt quá phải luộc bằng than. Tôi thích luộc bánh bằng củi vì tiếng củi cháy nghe vui hơn và ngọn lửa cháy bập bùng làm cho mấy anh em tôi ngồi xung quanh đứa cời than, đứa đùn củi mặt đứa nào cũng đỏ hồng như đánh phấn.

Ngày tôi đi bộ đội về, lần đầu tiên có người yêu. Tôi rủ người yêu giành phần luộc bánh. Đêm đó chỉ có hai đứa ngồi ở bếp. Trong tiếng củi cháy tí tách, tôi cũng nhìn thấy má em đỏ hồng và ánh mắt em nhìn tôi đêm đó lấp lánh những ngọn lửa nhỏ.

Háo hức chầu chực là vậy nhưng chỉ vài ba giờ sau khi nồi bánh sôi reo và bắt đầu dậy lên mùi thơm của gạo chín thì mấy anh em tôi mắt đều sập xuống rồi ngủ lúc nào không biết. Lúc tỉnh dậy đã thấy treo ở đầu giường những chiếc bánh chưng bé xíu còn nóng ấm và thơm nồng mùi lá. Rồi mỗi đứa chẳng kịp đánh răng vội cầm chiếc bánh chưng của mình ùa theo lũ bạn bè trong tiếng pháo râm ran và trong bước chân dộn dịp của dòng người từ ngoại thành vác hoa vào thành phố.

Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng những kỷ niệm về nồi bánh chưng ngày Tết với mùi thơm nồng nàn còn ấm mãi trong tôi nơi xứ người tuyết lạnh. Cả kỷ niệm về em nữa, vẫn đọng mãi trong tôi với ánh mắt em đêm nao lung linh ánh lửa.

Hùng Lý

Làng nhang trăm tuổi ở TP.HCM dè dặt vào vụ Tết

Làng nhang trăm tuổi ở TP.HCM dè dặt vào vụ Tết

Đang chính vụ nhưng dọc 2 bên đường vào làng nghề làm nhang Lê Minh Xuân thưa vắng những dải màu đỏ, vàng của tăm nhang. 

">

Nồi bánh chưng ngày Tết

Đề nghị tiếp tục phản ánh khiếu nại từ nhân viên y tế

Tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, sau khi ghi nhận các bài báo phản ánh từ Dân trí, Thanh tra Sở Y tế TPHCM và Phòng Tổ chức cán bộ của Sở Y tế tiến hành làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Ngay sau khi có kết quả thanh tra, Sở Y tế TPHCM sẽ công bố.

Lãnh đạo Sở Y tế TPHCM đề nghị Báo Dân trítiếp tục ghi nhận những trường hợp nhân viên, viên chức y tế khiếu nại, phản ánh cụ thể, có chứng cứ về các vấn đề tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM để Thanh tra Sở Y tế xác minh, xử lý.

"Cảm ơn Báo Dân trívà phóng viên hỗ trợ, đồng hành cùng ngành y tế và nhân viên y tế", bác sĩ Châu nói.

Các bài viết đăng trên Báo Dân trícũng nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ độc giả, đặc biệt là những người từng công tác tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM - 1

Người dân đến khám và điều trị tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).

Anh Minh (tên đã thay đổi), một nhân viên có thâm niên 7 năm làm việc ở Viện Y dược học dân tộc TPHCM chia sẻ, anh xin nghỉ việc từ đầu tháng 6 vì thu nhập thời điểm ấy chỉ còn hơn 8 triệu đồng/tháng, không đủ trang trải cuộc sống.

Khi nộp đơn xin nghỉ, anh Minh nhận được thông báo phải trả lại nhiều khoản tiền cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM, bao gồm kinh phí tạm ứng thu nhập tăng thêm đối với các tháng không làm việc trong năm 2024 và chi phí đào tạo.

Cụ thể, anh Minh được xác định có thời gian làm việc trong năm 2024 là 5 tháng, nên bị thu hồi 7 tháng tạm ứng thu nhập tăng thêm dịp Tết Dương lịch và Tết Giáp Thìn 2024.  Ngoài ra, các khoản tiền khác như: Thu nhập dịp Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2); Giỗ Y tổ Hải Thượng Lãn Ông (rằm tháng Giêng); dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch); dịp Lễ 30/4; dịp Quốc tế lao động (1/5) cũng bị thu hồi.

"Đi làm để mưu sinh, không ai muốn nghỉ việc cả, nhưng các chính sách tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM hiện tại không thỏa đáng", anh Minh nói.

Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM - 2

Bác sĩ Viện Y dược học dân tộc TPHCM khám bệnh cho người dân (Ảnh: HL).

Các nhân viên làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM nêu kiến nghị các cơ quan chức năng cần thanh tra toàn diện cơ sở y tế này, từ kiểm toán, thu - chi đến các công tác về nhân sự, công đoàn...

Chị N.B. (nhân vật trong bài viết Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ) cho biết, chị đã gửi đơn khiếu nại Viện Y dược học dân tộc TPHCM lên Thanh tra Sở Y tế TPHCM cùng Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM.

Phản hồi nữ nhân viên y tế, Phó chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM Lương Thị Hà hướng dẫn chị B. gửi đơn khiếu nại đến lãnh đạo Viện Y dược học dân tộc TPHCM, là cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết khiếu nại.

Quá thời hạn quy định (30 ngày) mà khiếu nại không được giải quyết, chị N.B. có quyền khiếu nại lần hai đến Sở Y tế TPHCM theo quy định tại khoản 2, Điều 14, Nghị định số 124/2020/NĐ-CP. 

"Đối với đơn vị sự nghiệp công lập không có đơn vị sự nghiệp công lập cấp trên trực tiếp, người đứng đầu cơ quan Nhà nước quản lý đơn vị sự nghiệp công lập đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai, hoặc khởi kiện tại Tòa án Nhân dân theo quy định", Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM cho biết.

Không thưởng, chỉ chi tạm ứng thu nhập tăng thêm dịp Tết

Phúc đáp công văn đề nghị cung cấp thông tin của Báo Dân trí, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết, những khoản tiền mà viên chức, người lao động có trách nhiệm hoàn trả lại cho Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khi nghỉ việc bao gồm kinh phí đào tạo (theo Điều 7, Nghị định 101/2017/NĐ-CP quy định về đền bù chi phí đào tạo) và các khoản chi tạm ứng thu nhập tăng thêm trong năm.

Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM - 3

Nhân viên y tế làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).

Trong đó, viên chức, người lao động phải hoàn trả lại số tiền tương ứng với số tháng không làm việc trong năm, theo quy chế của Viện Y dược học Dân tộc TPHCM.

Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khẳng định, đơn vị này không chi tiền thưởng Tết mà chỉ chi tạm ứng thu nhập tăng thêm nhân dịp Tết. Trước khi chi, Phòng Tổ chức cán bộ sẽ tham mưu phiếu trình về việc nêu trên.... Phiếu trình sau khi được Kế toán trưởng, Chủ tịch Công đoàn, Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện có ý kiến và phê duyệt sẽ được triển khai thực hiện.

Căn cứ vào đó, Phòng Tài chính Kế toán lập bảng chi tiền tạm ứng thu nhập tăng thêm cho viên chức, người lao động đang công tác tại Viện Y dược học Dân tộc TPHCM. Hình thức chi tiền thường là chuyển khoản vào tài khoản cá nhân của nhân viên, nội dung chuyển khoản Viện cũng nêu rõ là "tạm ứng thu nhập tăng thêm".

Sẽ kiện người bịa đặt việc kiểm soát nhân viên mang thai

Liên quan đến thông tin cho rằng, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM yêu cầu nữ nhân viên y tế tại đây phải tường trình khi có thai, đồng thời việc mang thai, sinh con ảnh hưởng đến thi đua, phía Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, trong thời gian làm việc, nhân viên y tế cung cấp thông tin về việc sinh con, để đơn vị sắp xếp nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động thường trực theo luật định.

Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân viên y tế khi mang thai hoặc nắm bắt tình hình để thực hiện các chính sách, quyền lợi, thực hiện các chế độ phúc lợi liên quan đến việc mang thai, sinh con cho các viên chức.

Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, đơn vị này không yêu cầu nhân viên tường trình khi có thai. Về quy chế cũng như các phúc lợi, quyền của viên chức khi mang thai được Viện Y dược học Dân tộc TPHCM thực hiện đầy đủ.

Trường hợp các cá nhân cho rằng Viện Y dược học Dân tộc TPHCM xâm phạm quyền công dân, hạ thi đua của viên chức khi mang thai, có thể tố cáo, phản ánh. Trường hợp các cá nhân lan truyền thông tin sai sự thật, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM sẽ khởi kiện, tố cáo, tố giác đến cơ quan có thẩm quyền.

">

Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM

Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách

'Ngó' kế hoạch chi tiêu 6 ngày nghỉ lễ 6,8 triệu của bà mẹ 1 con

Liên quan vụ việc bé gái N.T.V.A. (8 tuổi) nghi bị "dì ghẻ" bạo hành đến chết tại TP.HCM, ngày 26/12, PV VTC News có mặt tại tòa chung cư (phường 22, quận Bình Thạnh) - nơi bé A. sinh sống cùng bố và "dì ghẻ" là V.N.Q.T. (26 tuổi, ngụ tỉnh Gia Lai) để tìm hiểu thêm về sự việc.

Hai hôm nay, cư dân tại khu chung cư này đang rất bức xúc, phẫn nộ trước việc bé A. nghi bị "dì ghẻ" hành hạ, đánh đập dẫn tới tử vong.

Lời kể ám ảnh của hàng xóm bé gái 8 tuổi nghi bị 'dì ghẻ' đánh đập tới chết - 1

Thi thể bé A. có rất nhiều vết bầm tím lớn.

Theo lời kể của anh B. sinh sống ngay dưới căn hộ của gia đình bé A., từ tháng 9/2020, anh đã nghe tiếng ồn ào, la hét ở căn hộ tầng trên. Do vợ chồng anh có nuôi chó và rất yêu quý động vật nên lúc đầu cứ nghĩ rằng gia đình phía trên đang đánh, la mắng chó. 

"Vợ tôi phản ánh với bảo vệ của tòa nhà, bảo vệ nói đó không phải đánh chó, mà là đánh con. Lúc nghe vậy, tôi cũng bức xúc lắm, tôi hỏi sao các anh không lên xem sao và can thiệp thì họ nói các gia đình xung quanh cũng phản ánh rất nhiều và đã lên can thiệp rồi. Sau đó, tôi mới biết vợ đó là vợ thứ hai của bố cháu bé", anh B.nói.

Theo anh B., trong giai đoạn dịch ở TP.HCM bùng phát, vợ chồng anh làm việc tại nhà nên ngày nào, tuần nào cũng nghe tiếng ầm ầm, tiếng la hét ở trên nhà bé A.

"Ban ngày cũng có, ban đêm cũng có, trước khi đi ngủ cũng có. Lúc đó tôi cũng nghĩ vợ chồng cãi nhau hay gì thôi, nhưng sau mới biết là đánh bé. Cái kiểu chửi và đánh nó quen thuộc đến nỗi tôi nghe là biết liền. Nó nhiều đến mức như vậy luôn", anh B. kể.

Hôm xảy ra sự việc bé gái tử vong, vợ chồng anh B. đang có mặt tại nhà, lúc đó vợ anh B. đang giặt và phơi quần áo ngoài ban công.

"Vợ tôi chạy vô nói trên nhà có chuyện gì rồi. Hai vợ chồng chạy ra và nghe bà vợ nhà trên nói "con bé hình như nó không thở nữa rồi, gọi cấp cứu đi". Tôi nói vợ tôi phải gọi cho mấy anh bảo vệ ở dưới, họ trả lời trước đó khoảng 2 phút cũng có người gọi rồi. Lúc vợ chồng tôi xuống, bé đã được đưa đi, hỏi mấy anh bảo vệ, các anh bảo lúc đưa bé đi đã yếu lắm rồi", anh B. thuật lại.

Lời kể ám ảnh của hàng xóm bé gái 8 tuổi nghi bị 'dì ghẻ' đánh đập tới chết - 2

Anh B. kể lại sự việc.

Một người hàng xóm khác cho biết, thỉnh thoảng thấy bé đi đổ rác, trông bé rất dễ thương, ngoan hiền, lễ phép. Người này hỏi bố mẹ bé đâu, sao nhỏ vậy mà đi đổ rác, trong khi túi rác to, nặng, cửa phòng rác người lớn mở ra còn khó. 

"10h30 đêm tôi đi vứt rác gặp con bé bé xíu đó, tôi hỏi con nhà ai ngoan thế, 10h30 đêm mẹ bắt đi vứt rác vẫn còn đi. Sự việc xảy ra tôi cũng không biết gì cho tới khi mọi người nói... Cùng tầng, nhưng gần như bên này chẳng bao giờ qua bên đó cả, chỉ đi vứt rác rồi về, nhưng hàng xóm phía bên đó và tầng dưới, tầng trên họ đều nghe thấy tiếng con bé la hét, khóc than", người hàng xóm này nói.

Cư dân tại chung cư này cũng bức xúc với cách xử lý của Ban quản lý tại đây. Họ cho rằng, trước đã phản ánh việc bé gái bị đánh đập nhiều lần, nhưng sự việc không được Ban quản lý giải quyết triệt để đến hôm nay thì xảy ra sự việc đau lòng.

"Mình không can thiệt được thì cũng phải gọi công an khu vực hoặc cơ quan bảo vệ trẻ em chứ. Nhưng Ban quản lý không làm mà tự giải quyết. Đây là mạng người và lại là trẻ em mà không được bảo vệ", một cư dân bức xúc nói.

Theo anh V. - anh trai của mẹ bé A. cho biết, vợ chồng em gái ly hôn được khoảng 1 năm nay, bé A. về ở với bố, còn em trai bé A. ở với mẹ. Từ tháng 12/2020 đến giờ mẹ bé A. không được gặp bé do bị bố ngăn cấm, thậm chí gọi điện cũng không được. 

Khoảng trưa 22/12, em gái anh V. nhận được điện thoại của Công an quận Bình Thạnh báo việc bé A. đã chết. Khoảng 14h cùng ngày, anh và gia đình cũng biết chuyện và đi từ Vũng Tàu lên nhà xác. 

Anh V. cho biết, trong biên bản khám nghiệm tử thi bé A. của cơ quan công an cho xem rất dài và nhiều nội dung, trong đó có nội dung cháu bị phù phổi, trên cơ thể có nhiều vết bầm tím ở nách phải, nách trái, ở mông, bị rách ở đầu, ở mặt và có cạo tóc để khâu. 

"Không chỉ lúc đó, mà tôi nghĩ trước đó cháu bị đánh đập rất nhiều do có nhiều vết thương đã được khâu lại. Sau khi nhận thi thể cháu, gia đình đưa đi hoả táng tại Bình Dương và đưa tro cốt về gửi ở chùa tại Vũng Tàu", anh V. nói.

Theo anh V., một số người dân tại chung cư nói cho anh biết về việc bé A. bị đánh đập và nghe tiếng khóc của bé rất nhiều lần. Khi bảo vệ lên hỏi, bố bé A. nói đây là chuyện riêng của gia đình, không có chuyện gì hết.

Anh V. cũng thông tin, trước đây, có một lần em gái anh đến gặp con ở trường thì bé A. khóc lóc, nói với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Mẹ không được đến thăm con đâu. Ba đã nói là mẹ không được gặp con mà. Mình nghe mình biết là nó rất sợ ba nó. Lúc đó mẹ bé mới khóc. Thấy mẹ khóc, bé A. nói: Mẹ đừng khóc, con không muốn mẹ khóc đâu, mẹ đừng làm A. buồn. Mẹ hứa với A. là mẹ đừng bao giờ khóc nữa nha!".

Anh V. cho hay, hiện gia đình anh chưa có thêm thông tin gì từ cơ quan công an, gia đình đang rất muốn biết rõ nguyên nhân cái chết thương tâm của cháu và đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.

Như VTC News đưa tin, ngày 25/12, Công an quận Bình Thạnh, TP.HCM đã bắt khẩn cấp V.N.Q.T. (26 tuổi, ngụ tỉnh Gia Lai) để điều tra về hành vi nghi hành hạ, đánh đập cháu N.T.V.A. (SN 2013, ngụ quận 1) dẫn tới tử vong. 

Trước đó, tối 22/12, cháu A. được đưa vào bệnh viện ở phường 22, quận Bình Thạnh cấp cứu. Tại đây, các bác sĩ phát hiện cháu bé bị nhiều vết thương khắp người và đã tử vong trước lúc nhập viện nên báo cho cơ quan chức năng.

Công an quận Bình Thạnh có mặt ghi lời các nhân chứng, những người liên quan để làm rõ vụ việc. Kiểm tra tử thi, bác sĩ cho biết trên người cháu bé nhiều vết bầm tím lớn, vùng mặt có vết thương được khâu vá, mờ cũ. Lực lượng chức năng nghi ngờ cháu bé bị bạo hành dẫn đến tử vong.

Bé N.T.V.A. là con ruột của ông T. (36 tuổi, ngụ quận 1, TP.HCM). Thời gian qua, ông T. đang cư trú cùng V.N.Q.T. tại căn hộ chung cư ở phường 22, quận Bình Thạnh.

Tại nhà nạn nhân, lực lượng chức năng tìm thấy cây lau nhà bị gãy và những đồ vật tình nghi liên quan đến việc hành hạ cháu bé. 

 Theo VTC

Vụ bé 8 tuổi nghi bị hot girl bạo hành tử vong: Người bố đã ở đâu?

Vụ bé 8 tuổi nghi bị hot girl bạo hành tử vong: Người bố đã ở đâu?

Câu hỏi lớn mà dư luận xã hội vẫn quan tâm rằng bố đẻ của cháu bé ở đâu khi con phải chịu những đau đớn tận cùng ngay tại nhà của bố? Tại sao anh ta không ngăn cản bạo hành từ người tình?

">

Lời kể ám ảnh của hàng xóm bé gái 8 tuổi nghi bị dì ghẻ đánh đập tới chết

Thuc pham chua nhieu kem anh 1

Hàu:Một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm nhất, trung bình 6 con hàu sẽ có tới 52 mg kẽm, trong khi hàm lượng kẽm cần thiết của một người là 11 mg mỗi ngày. Bên cạnh đó các loại động vật có vỏ khác như cua, tôm hùm... cũng cung cấp nhiều kẽm. Các tác dụng phụ do nạp quá nhiều kẽm là điều rất hiếm gặp, tuy nhiên một số triệu chứng có thể xảy ra sẽ là đau đầu, buồn nôn, chán ăn và tiêu chảy. Ảnh: Everyday Health.

Thuc pham chua nhieu kem anh 2

Đậu lăng:Bên cạnh món đậu hũ, người ăn chay có thể bổ sung đậu lăng với hàm lượng kẽm tương đối giống nhau, mỗi 130 g đậu lăng nấu chín sẽ có 3 mg kẽm. Loại đậu này có thể được sử dụng để chế biến rất nhiều món ăn ngon miệng như súp đậu lăng hay bánh mì kẹp thịt thuần chay. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại đậu khác như đậu gà, đậu hải quân (navy bean) và đậu đen. Ảnh: Medical News Today.

Thuc pham chua nhieu kem anh 3

Yến mạch:Bên cạnh thịt và các loại đậu, yến mạch là một nguồn tinh bột có chứa kẽm và rất tốt cho cơ thể của bạn. Bên cạnh các chất dinh dưỡng đến từ yến mạch như vitamin B, sắt và chất xơ, cứ mỗi 120 g yến mạch còn có 2 mg kẽm. Hãy thêm vào bữa sáng của bạn một bữa yến mạch cùng với hạt gai dầu để tăng hàm lượng kẽm cho cơ thể cũng như chất xơ. Ảnh: Veggie Inspired.

Thuc pham chua nhieu kem anh 4

Sữa chua:Ngoài việc cung cấp men vi sinh có lợi cho hệ thống đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa và hệ miễn dịch, sữa chua cũng như các chế phẩm từ sữa cũng là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm, canxi và đạm. Bên cạnh đó, trong các sản phẩm từ sữa còn chứa tryptophan, một axit amin giúp cải thiện giấc ngủ. Ảnh: Serious Eats.

Thuc pham chua nhieu kem anh 5

Các loại hạt:Bên cạnh khả năng cung cấp chất béo tốt cho cơ thể, một số loại hạt cũng chứa kẽm. Đứng đầu trong danh sách là hạt gai dầu, với 28 g sẽ có 3 mg kẽm. Bạn có thể ăn kèm loại hạt này với sữa chua, salad hoặc yến mạch. Ngoài ra, những lựa chọn thay thế khác có thể kể đến là hạt chia và hạt lanh. Ảnh: WellMe.

Thuc pham chua nhieu kem anh 6

Nấm:Mặc dù các loại rau không chứa hàm lượng kẽm cao, khoáng chất này lại xuất hiện nhiều hơn ở các loại nấm. Lựa chọn tốt nhất có thể kể đến là nấm hương và nấm mỡ trắng. Ảnh: Momsdish.

Theo Zing

Cách chế biến và bảo quản thực phẩm hiệu quả hiện nay

Cách chế biến và bảo quản thực phẩm hiệu quả hiện nay

Bảo quản thực phẩm là cách làm chậm quá trình hư hỏng và giúp thực phẩm giữ được chất lượng như ban đầu.

">

7 thực phẩm giàu kẽm tốt cho hệ miễn dịch

友情链接