Tác giả Ostler lập luận rằng các đặc điểm ngôn ngữ thực sự tạo ra khác biệt, với mục tiêu lý giải nguyên nhân khiến một ngôn ngữ trở nên quan trọng, có thể lan truyền xa và tồn tại lâu dài. Đồng thời, ông bàn về mối liên hệ giữa ngôn ngữ với chính trị, tôn giáo, thương mại, xã hội, văn hóa… Ông so sánh các ngôn ngữ ở cấp độ vĩ mô dựa trên các khía cạnh lịch sử nhiều hơn là đi vào chi tiết các vấn đề chính thể của ngôn ngữ như ngữ pháp hay âm vị học.

Trong sách, tác giả xem xét đến tiếng Akkad, tiếng Aramaic và tiếng Ảrập, những ngôn ngữ Semitic Tây nối tiếp nhau trong các nền văn minh và đế chế ở Trung Đông, xem xét song song tiếng Trung Quốc và tiếng Ai Cập, như phương tiện của các truyền thống văn hóa có uy tín lớn. Ngoài ra, sách cũng bàn về tiếng Phạn, tiếng Hy Lạp, tiếng Celt, tiếng La Mã, tiếng Đức, tiếng Slav...

Hai chương ngắn chuyển tiếp giữa phần 1 và phần 2 của sách lần lượt nói về lần cáo chung thứ nhất và thứ hai của tiếng Latin khi nó không còn độc quyền ở châu Âu trong học thuật và khi nó chỉ còn trong kinh sách, không được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.

Trong thời kỳ hiện đại, tác giả bàn về tiếng Tây Ban Nha ở Tân Thế giới, về tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Nga, như một sự tương phản với lịch sử của tiếng Anh. 

Sách khép lại với khảo sát về 20 ngôn ngữ hàng đầu, đồng thời tóm tắt về quá khứ, hiện tại và các yếu tố tiềm năng trong tương lai ảnh hưởng đến sự lan truyền của các ngôn ngữ. 

Điểm thú vị của sách nằm ở việc bàn luận về lịch sử ngôn ngữ của nhân loại dưới góc nhìn bao quát hơn, gồm cả lịch sử cụ thể của các ngôn ngữ riêng lẻ và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ với nhau, cũng như sự liên kết giữa ngôn ngữ và lịch sử loài người.

Cuốn sách rất phù hợp cho những độc giả muốn có cái nhìn tổng quan về lịch sử phát triển và thăng trầm của những ngôn ngữ lớn trên toàn thế giới, hay muốn biết về nguồn gốc xuất xứ - quan hệ "họ hàng" của những ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha.

Cuốn sách hé lộ những góc khuất về quản trị sáng tạoVới lối viết sắc sảo cùng nghệ thuật dẫn chuyện tài tình, cuốn sách 'Thiên tài tập thể' đã khơi dẫn mạch nguồn đổi mới hòa vào dòng chảy chung của thuật lãnh đạo, cung cấp bộ công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp liên tục tái tạo và trường tồn." />

Lịch sử thế giới từ góc nhìn ngôn ngữ

Thế giới 2025-02-01 23:02:43 6

Cuốn sách của tác giả Nicholas Ostler - người nghiên cứu chuyên sâu về 26 ngôn ngữ trên thế giới,ịchsửthếgiớitừgócnhìnngônngữlịch thi đấu bóng đá la liga ra mắt công chúng lần đầu năm 2005 tại Anh, từng được nhiều tờ báo danh tiếng khen ngợi. 

Nội dung của cuốn sách được chia thành 4 phần, 14 chương, với 2 nội dung chính: Vẽ ra một bản đồ của những ngôn ngữ đang được sử dụng trên khắp thế giới, chỉ ra cội nguồn và mối quan hệ giữa chúng; Nói về sự "trỗi dậy" và "suy tàn" của những ngôn ngữ thông dụng như tiếng Hy Lạp, Latin và nguyên nhân của những thăng trầm đó.

Tác giả Ostler lập luận rằng các đặc điểm ngôn ngữ thực sự tạo ra khác biệt, với mục tiêu lý giải nguyên nhân khiến một ngôn ngữ trở nên quan trọng, có thể lan truyền xa và tồn tại lâu dài. Đồng thời, ông bàn về mối liên hệ giữa ngôn ngữ với chính trị, tôn giáo, thương mại, xã hội, văn hóa… Ông so sánh các ngôn ngữ ở cấp độ vĩ mô dựa trên các khía cạnh lịch sử nhiều hơn là đi vào chi tiết các vấn đề chính thể của ngôn ngữ như ngữ pháp hay âm vị học.

Trong sách, tác giả xem xét đến tiếng Akkad, tiếng Aramaic và tiếng Ảrập, những ngôn ngữ Semitic Tây nối tiếp nhau trong các nền văn minh và đế chế ở Trung Đông, xem xét song song tiếng Trung Quốc và tiếng Ai Cập, như phương tiện của các truyền thống văn hóa có uy tín lớn. Ngoài ra, sách cũng bàn về tiếng Phạn, tiếng Hy Lạp, tiếng Celt, tiếng La Mã, tiếng Đức, tiếng Slav...

Hai chương ngắn chuyển tiếp giữa phần 1 và phần 2 của sách lần lượt nói về lần cáo chung thứ nhất và thứ hai của tiếng Latin khi nó không còn độc quyền ở châu Âu trong học thuật và khi nó chỉ còn trong kinh sách, không được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.

Trong thời kỳ hiện đại, tác giả bàn về tiếng Tây Ban Nha ở Tân Thế giới, về tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Nga, như một sự tương phản với lịch sử của tiếng Anh. 

Sách khép lại với khảo sát về 20 ngôn ngữ hàng đầu, đồng thời tóm tắt về quá khứ, hiện tại và các yếu tố tiềm năng trong tương lai ảnh hưởng đến sự lan truyền của các ngôn ngữ. 

Điểm thú vị của sách nằm ở việc bàn luận về lịch sử ngôn ngữ của nhân loại dưới góc nhìn bao quát hơn, gồm cả lịch sử cụ thể của các ngôn ngữ riêng lẻ và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ với nhau, cũng như sự liên kết giữa ngôn ngữ và lịch sử loài người.

Cuốn sách rất phù hợp cho những độc giả muốn có cái nhìn tổng quan về lịch sử phát triển và thăng trầm của những ngôn ngữ lớn trên toàn thế giới, hay muốn biết về nguồn gốc xuất xứ - quan hệ "họ hàng" của những ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha.

Cuốn sách hé lộ những góc khuất về quản trị sáng tạoVới lối viết sắc sảo cùng nghệ thuật dẫn chuyện tài tình, cuốn sách 'Thiên tài tập thể' đã khơi dẫn mạch nguồn đổi mới hòa vào dòng chảy chung của thuật lãnh đạo, cung cấp bộ công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp liên tục tái tạo và trường tồn.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/167d699535.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

- Trong buổi thi sáng 2/7 ở môn thi Ngữ văn, không ít thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại hoặc tài liệu vào phòng thi hay khiển trách trừ điểm vì hỏi bài bạn.

Tại cụm thi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng 2/7 có 98.7% thí sinh đến dự thi, tương đương với 13478 thí sinh.

Trong buổi sáng 2/7 tại các điểm thi của trường có 6 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động và mang tài liệu vào phòng thi. Mặc dù các thí sinh chưa sử dụng nhưng theo quy định tất cả các trường hợp này đều bị đình chỉ thi.

Theo lãnh đạo nhà trường, các thí sinh đều bị phát hiện và xử lí không lâu sau khi bắt đầu tính thời gian làm bài. Cũng sáng nay, có một thí sinh tại điểm thi của trường phải đi cấp cứu vì đau ruột thừa.

Tại cụm thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tổng số thí sinh đến dự thi là 1121 thí sinh, đạt tỉ lệ 98,83%. Có 1 trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi. Thí sinh này cũng bị phát hiện, xử lí không lâu sau khi thời gian làm bài chính thức.

Thông tin ban đầu từ Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho biết sáng 2/7 có một trường hợp bị khiển trách do hỏi bài bạn. 

Trước đó, ngày 1/7, đã có một số trường hợp đáng tiếc cũng liên quan tới lỗi mang điện thoại vào phòng thi. Tại điểm thi Trường ĐH Thành Đô, sau khi tính giờ làm bài được một lúc, cán bộ coi thi phát hiện trong túi quần của một nam sinh có vật nghi là điện thoại. Khi được hỏi, thí sinh này đã bỏ từ túi quần ra điện thoại của mình. Mặc dù đang để ở chế độ tắt máy nhưng theo quy định em vẫn bị đình chỉ thi.

Tại điểm thi trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng, thí sinh Thái Công Lập (quê Quảng Nam, dự thi tại phòng 316) bị đình chỉ thi do giám thị phát hiện điện thoại rung và rơi giữa nền nhà.

Lập cho biết: “Sáng đi thi do em vội quá nên để quên cả điện thoại và chìa khóa phòng trọ trong túi. Mẹ em về phòng không thấy chìa khóa nên gọi điện để hỏi em. Điện thoại em để chế độ rung, khi mẹ gọi được vài giây thì điện thoại tuột ra khỏi túi rơi xuống nền nhà thì bị giám thị bắt gặp và đình chỉ thi”.

Trong khi đó, trên các mạng xã hội cũng lan truyền một số hình ảnh được cho là thí sinh khóc tức tưởi sau khi bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.

{keywords}
Bức ảnh được cho là chụp tại điểm thi Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng

Trước thông tin về việc vẫn có những thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động vào phòng thi, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về thí sinh.

Ông Trinh bình luận: “Quả thật, đây là một điều rất đáng tiếc. Chúng tôi đã tiến hành truyền thông rất nhiều, các giám thị đã phổ biến rất kỹ lưỡng, nhưng rồi thí sinh vẫn mắc lỗi.

Những thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi có thể do quên, do lơ đễnh…, nhưng dù với lý do nào, những thí sinh mang vật dụng trái phép vào phòng thi đều bị xử lý nghiêm.

Vì tình thương với các em, tôi đề nghị các cán bộ coi thi tiếp tục nhắc nhở kỹ càng vấn đề này trước khi thí sinh vào phòng thi. Tới trước giờ bóc đề thi, cán bộ coi thi tiếp tục nhắc thêm lần nữa và cho phép các em được nộp lại điện thoại di động và các vật dụng trái phép khác nếu lỡ mang vào. Nếu làm kỹ như vậy, tôi hy vọng không còn xảy ra trường hợp bị đình chỉ đáng tiếc nào nữa.

Nhưng phải nói rằng, thí sinh chính là người chịu trách nhiệm cuối cùng về vấn đề này”.

Kết thúc môn thi Ngữ văn sáng nay, tại cụm thi số 30 (Đắk Lắk) có 20.905/21.096 thí sinh đến dự thi. Trong đó, 191 thí sinh bỏ thi và có 1 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế mang điện thoại vào phòng thi.

Tại cụm thi do Sở GD-ĐT Đắk Lắk chủ trì 6.122/6.220 thí sinh đăng ký dự thi, vắng 98 thí sinh. Không có thí sinh và giám thị vi phạm quy chế, kỳ thi diễn ra nghiêm túc, an toàn.

Trùng Dương">

Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi

Trong 3 thí sinh được nâng trên 20 điểm của kỳ thi THPT quốc gia, thí sinh được nâng nhiều nhất là N.H.Q.

Thí sinh này có tổng điểm khi chấm lần đầu là 27,5 điểm nhưng điểm thực chỉ là 1 điểm. Cụ thể, trong lần chấm đầu tiên, môn toán thí sinh N.H.Q. được 9,2 điểm, môn lý được 9 điểm và môn hoá được 9,25 điểm. Đây là thí sinh tự do chỉ thi 3 môn tổ hợp khối A để xét tuyển ĐH. Sau khi chấm thẩm thẩm định, điểm thực của thí sinh N.H.Q. chỉ là 1 điểm môn toán, môn lý và môn hoá đều được 0 điểm. Tức tổng điểm chênh lệch cả 3 môn của thí sinh này lên tới 26,45 điểm.

Thí sinh có mức điểm chênh lệch sau chấm thẩm định cao thứ 2 là N.T.N.

Thí sinh này có điểm lần đầu môn toán là 9,2, môn lý là 9,25, môn hoá 9,25, sinh 5,5, ngoại ngữ 9,4 và văn là 5,25. Tuy nhiên, điểm thực được trả về của thí sinh này là toán 3,6, lý 2, hoá 3,7, sinh 2,25, ngoại ngữ 3 và văn 4. Tổng số điểm mà thí sinh này được nâng lên là 21,05 điểm.

Một thí sinh nữa được nâng trên 20 điểm là D.A.T. Thí sinh này có điểm lần đầu môn toán là 8,4, lý 8,0, hóa 9,0, sinh 3,75, ngoại ngữ 6,4, văn 4. Điểm thực sau khi chấm thẩm định là toán 3,6, lý 2, hóa 3,75, sinh 2,25, ngoại ngữ 3, văn 4. Tổng điểm thí sinh này được nâng là 20,95 điểm.

Ngoài 3 thí sinh trên còn 39 thí sinh được nâng từ 10 đến 20 điểm, số còn lại được nâng dưới 10 điểm.

Có thể kể đến thí sinh N.H.H.Đ. được nâng 18,8 điểm. Điểm chấm lần đầu của thí sinh này môn toán 9,0, lý 9,25, hóa 9,25, sinh 5,25, ngoại ngữ 7,8, văn 5,0. Trong khi đó, điểm chấm thẩm định của thí sinh này có kết quả toán 5,4, lý 4,0, hóa 5,25, sinh 3,5, ngoại ngữ 3,6, văn 5,0.

Một thí sinh khác cũng được nâng tới hơn 18 điểm là Đ.Q.H.. Thí sinh này có điểm chấm lần đầu môn toán là 8,0, lý 8,25, hóa 5,25, sinh 5,5, sử 2,75, địa 6,0, công dân 5,5, ngoại ngữ 8,4, văn 6,75. Điểm chấm thẩm định môn toán là 3,6, lý 2,0, hóa 3,5, sinh 3,25, ngoại ngữ 4,8, văn 6,75. Tổng điểm thí sinh này được nâng là 18,25 điểm…

Kết luận điều tra vụ án "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra ở tỉnh Hòa Bình của Cơ quan an ninh điều tra cho biết bị can Nguyễn Quang Vinh, Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hòa Bình đã nâng điểm cho cháu là thí sinh Đ.N.H.A..

Thí sinh Đ.N.H.A. có điểm toán là 8,4, ngoại ngữ 8,8 và văn là 8,5. Kết quả chấm thẩm định cho thấy thí sinh này chỉ đạt 3,8 điểm môn toán, 3,6 điểm môn ngoại ngữ. Tổng điểm thí sinh này được nâng là 9,8 điểm.

Trong việc can thiệp nâng điểm bài thi trắc nghiệm, bị can Đỗ Mạnh Tuấn (SN 1979, nguyên Phó hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) thừa nhận được hưởng lợi bất chính 550 triệu đồng.

Cũng theo kết quả điều tra, trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 tỉnh Hòa Bình, Nguyễn Khắc Tuấn, Chuyên viên phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục thuộc Sở GD-ĐT Hòa Bình đã trực tiếp can thiệp, nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho cháu là thí sinh Đ.N.T..

Thí sinh Đ.N.T. có điểm chấm lần đầu rất cao là toán 9,4, sử 10, địa 10, giáo dục công dân 9,5, ngoại ngữ 9,6. Sau khi chấm thẩm định, ngoại trừ môn toán và ngoại ngữ bị hạ khá nhiều điểm, chỉ còn 5,2 điểm môn toán và 3 điểm môn ngoại ngữ. Điểm các môn xã hội của thí sinh này rất cao, đạt 9 điểm môn sử, 9,25 điểm môn địa và 8,7 điểm môn ngoại ngữ.

Thí sinh Đ.N.T. đã trúng tuyển học viện An ninh Nhân dân năm 2017, tuy nhiên sau khi trả về điểm thực thì thí sinh này thiếu 0,25 điểm so với điểm chuẩn vào học viện. Đ.N.T. đã bị Cục Đào tạo, Bộ Công an trả về địa phương.

Ngân Anh

Nâng điểm như con bí thư Triệu Tài Vinh: 3 câu hỏi cần trả lời

Nâng điểm như con bí thư Triệu Tài Vinh: 3 câu hỏi cần trả lời

- Việc con lãnh đạo, công chức ở Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La được nâng điểm liên quan tới uy tín cán bộ, nên cơ quan chức năng phải tìm hiểu thật kỹ để xử lý nghiêm minh.

">

42/64 thí sinh Hòa Bình được nâng từ 10 điểm trở lên

Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế

Tốc độ Internet cố định Việt Nam tăng trong tháng 2/2023. Số liệu: Ookla

Hệ thống đo tốc độ truy cập Internet tại Việt Nam (i-SPEED) của Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ TT&TT) cũng ghi nhận kết quả tương tự. Theo đó, tốc độ download trung bình băng rộng cố định tăng lên, còn băng rộng di động lại giảm.  

Cụ thể, tốc độ tải xuống trung bình của mạng băng rộng cố định tại Việt Nam tháng 2/2023 là 89,73 Mbps (tăng 4,6% so với tháng 1). 

Trong các thành phố trực thuộc Trung ương, TP.HCM có tốc độ download băng rộng cố định cao nhất với trung bình là 96,55Mbps. Ở chiều tải lên, tốc độ mạng băng rộng cố định trên cả nước trung bình đạt 88,71Mbps (tăng 4,7%).

Số liệu: Trung tâm Internet Việt Nam

Đối với Internet di động, theo số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam, tốc độ download trung bình trên cả nước trong tháng 2 là 36,45Mbps (giảm 10,7% so với tháng 1). Ở chiều ngược lại, tốc độ upload trung bình là 16,19Mbps (giảm 6,7%).

Từ số liệu đo kiểm cả trong nước lẫn quốc tế, có thể thấy, tốc độ Internet cố định Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện trong tháng 2. Đây là một kết quả đáng ghi nhận giữa bối cảnh từ cuối năm 2022 đến nay, liên tục xảy ra sự cố đối với các tuyến cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế. 

Trước tình hình trên, Bộ TT&TT đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đẩy nhanh biện pháp khắc phục sự cố, bảo đảm kết nối Internet quốc tế thông suốt.

Nhờ sự can thiệp của Bộ TT&TT và chung tay của các nhà mạng, tốc độ Internet cố định tại Việt Nam đã cải thiện trông thấy. Ảnh: Trọng Đạt

Dưới sự chỉ đạo của Cục Viễn thông, các nhà mạng đã đàm phán mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền kết nối đi quốc tế và chia sẻ dung lượng, hỗ trợ nhau vượt qua khủng hoảng. Bộ cũng yêu cầu các doanh nghiệp đầu tư phát triển thêm những tuyến cáp quang biển nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng Internet.

Theo đánh giá của các nhà mạng, việc nâng dung lượng kết nối đi quốc tế trên đất liền đã giúp cải thiện chất lượng dịch vụ Internet, góp phần giải bài toán cáp quang biển gặp sự cố. Sau khi Bộ TT&TT vào cuộc, than phiền của người dùng về chất lượng dịch vụ Internet đã giảm nhiều. 

Cục Viễn thông: Chất lượng Internet đang trở về trạng thái bình thường

Cục Viễn thông: Chất lượng Internet đang trở về trạng thái bình thường

Ông Nguyễn Tiến Sơn, Trưởng phòng Phát triển hạ tầng (Cục Viễn thông) cho biết, sau khi các nhà mạng mua thêm nhiều dung lượng cáp quang đất liền kết nối đi quốc tế thì chất lượng dịch vụ Internet đang trở về trạng thái bình thường.">

Tốc độ Internet cố định Việt Nam đã tăng lên trông thấy

Tính đến thời điểm này đã có 1,72 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin để trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. 

Chia sẻ với VietNamNet sáng ngày 28/3, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, tính đến thời điểm này đã có 1,72 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin để trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Như vậy số thuê bao này chiếm 44,68% tổng số thuê bao mà các doanh nghiệp đã xác định cần thực hiện cập nhật thông tin trong đợt này.

Ông Nguyễn Phong Nhã cho hay, hiện vẫn còn khoảng 2 triệu thuê bao chưa thực hiện cập nhật thông tin cá nhân. Nếu sau ngày 31/3, các thuê bao này không thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao theo yêu cầu của Chính phủ, thì sẽ bị các nhà mạng khóa liên lạc một chiều gọi đi. Sau đó, nếu tiếp tục không thực hiện chuẩn hóa thông tin cá nhân sẽ bị cắt hai chiều và sẽ thu hồi SIM về kho số.

Theo đại diện Cục Viễn thông, mục tiêu đến ngày 31/3/2023, tất cả các thuê bao đang hoạt động phải có thông tin đầy đủ, chính xác, trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

“Cục Viễn thông sẽ phối hợp với các Sở TT&TT tổ chức giám sát, kiểm tra việc tổ chức thực hiện của các doanh nghiệp. Đặc biệt với việc phát triển thuê bao mới, báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT xử lý nghiêm, bao gồm việc đề nghị đình chỉ hoạt động phát triển thuê bao mới đối với các doanh nghiệp vi phạm, nhất là các hành vi cung cấp dịch vụ cho thuê bao phát triển mới có thông tin không đầy đủ hoặc không chính xác; bán và lưu thông trên thị trường SIM thuê bao đã được nhập sẵn thông tin, kích hoạt sẵn dịch vụ di động cho SIM thuê bao”, ông Nguyễn Phong Nhã nói.

Sau khi Bộ TT&TT yêu cầu chuẩn hóa thông tin thuê bao, nhiều độc giả VietNamNetđặt câu hỏi, làm cách nào để người dân kiểm tra xem thông tin thuê bao của mình đã chuẩn hay chưa? Trả lời câu hỏi này, Cục Viễn thông cho hay, khách hàng có thể nhắn tin tới số 1414 với cú pháp TTTB hoàn toàn miễn phí để biết được thuê bao của mình đã có thông tin đúng và đầy đủ chưa.

Các cách chuẩn hóa đang được nhà mạng triển khai là sử dụng ứng dụng của nhà mạng được cài trên điện thoại thông minh, hoặc trên website chính thức của nhà mạng, hoặc tại điểm cung cấp dịch vụ chính thức của nhà mạng. Cục Viễn thông đã yêu cầu các nhà mạng rà soát và đăng danh sách các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông trên trang web của mình để người sử dụng chủ động tìm hiểu.

Danh sách kênh chính thức của các doanh nghiệp cụ thể như sau:

Viettel

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: VIETTEL

Số điện thoại tổng đài gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 

0246 266 0198 (Tên hiển thị: VIETTELCSKH)

0246 688 8098 (Tên hiển thị: VIETTELCARE)

VinaPhone - VNPT

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: VinaPhone

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 

 088 800 1091

 091 100 1091

Cuộc gọi hiển thị VinaPhone 

MobiFone

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: MobiFone

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 9090

Vietnamobile

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 0921 667 667

Đông Dương - Itelecom

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: iTel

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 087 902 8888

ASIM Telecom - Local

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: myLocal.vn

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 0899 096 854 (Tên hiển thị LOCAL) 

Mobicast - WINTEL 

Tên hiển thị khi nhắn tin mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: Wintel

Số điện thoại gọi ra thông báo mời khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao: 

 0559 559 559

 0559 558 558

Chưa có căn cước công dân có phải chuẩn hóa thông tin thuê bao không?

Chưa có căn cước công dân có phải chuẩn hóa thông tin thuê bao không?

Cục Viễn thông cho biết, khách hàng chưa có căn cước công dân, nhưng nhận được tin nhắn của nhà mạng, thì vẫn phải chuẩn hóa thông tin cá nhân.">

Còn 2 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân

Nhà văn Bùi Tiểu Quyên (bên phải) và họa sĩ Thanh Phan.

Từ đó, Bùi Tiểu Quyên mong các em nhỏ cảm nhận được thông điệp giản dị, sâu sắc về tinh thần sống lạc quan và lòng kiêu hãnh, tự hào về biển đảo quê hương. 

Chia sẻ với VietNamNet, nhà văn cho biết bắt đầu viết Trường Sa! Biển ấy là của mìnhvào tháng 6/2022, hoàn thành trong 1 tháng. Họa sĩ 9X Thanh Phan hoàn thành phần tranh vào tháng 9 cùng năm.

So sánh với Cà Nóng chu du Trường Sa - tác phẩm đoạt giải C Sách quốc gia 2022, chị nói: "Ngoại trừ bối cảnh nơi đầu sóng, còn lại thể loại, đối tượng bạn đọc, góc nhìn của nhân vật... đều khác".

Theo Bùi Tiểu Quyên, chó là loài động vật dễ thương, gần gũi với con người. Trường Sa có rất nhiều chó sinh trưởng trong điều kiện khắc nghiệt. Chúng tinh nhuệ và tham gia bảo vệ biển đảo bên cạnh các chiến sĩ nơi đây. 

Nhà văn Hoài Hương - bạn đọc đặc biệt của sách tranh “Trường Sa! Biển ấy là của mình”.

"Truyện hầu như không nhiều sự xuất hiện của con người. Tôi muốn để các chú chó nghịch ngợm, chơi đùa với nhau, tự khám phá mọi thứ rồi kể lại một cách hồn nhiên", chị cho hay. 

Thực hiện sách tranh cho đối tượng bạn đọc dưới 11 tuổi, Bùi Tiểu Quyên luôn suy nghĩ về cách chuyển tải thông điệp yêu quê hương, yêu nước và bảo vệ chủ quyền biển đảo một cách khéo léo, hợp lý. 

May mắn, Thanh Phan đã thể hiện phần tranh cho Trường Sa! Biển ấy là của mìnhtốt ngoài mong đợi của tác giả và đơn vị phát hành. Họa sĩ 9X đã tái hiện khung cảnh Trường Sa bằng tranh rất sinh động dù chưa từng ra đảo.

Bùi Tiểu Quyên chia sẻ: "Thanh Phan đã vẽ Trường Sa bằng hình ảnh xem trong tư liệu. Song với người viết, tôi sẽ không thể viết về Trường Sa nếu chưa ra đảo tận mắt chứng kiến cuộc sống nơi đây".

Mỗi lần đặt bút, chị nhớ lại những rung cảm đặc biệt từ chuyến đi Trường Sa mấy năm trước. Đó là khi chị lần đầu ngắm cây phong ba, bàng vuông, hoa ốc biển; biết lý do các chiến sĩ luôn hướng về phía tây mỗi buổi chào cờ; hay phút rưng rưng chia tay người dân ở đảo...

Bùi Tiểu Quyên đọc sách cho các em nhỏ.

Bùi Tiểu Quyên muốn gửi gắm tất cả điều này vào trang sách để các bậc cha mẹ đọc sách cùng con, giải đáp những thắc mắc của trẻ, dạy chúng những bài học đầu tiên về lòng yêu nước và chủ quyền biển đảo.

Sau 10 năm viết cho người trưởng thành, nhà văn thấy đủ, muốn khai phá bản thân với dòng sách thiếu nhi. Theo chị, chủ đề biển đảo trong mảng sách thiếu nhi vẫn đang là vùng đất sơ khai.

"Viết sách cho thiếu nhi là duyên. Đời thường, tôi hay chơi với trẻ nhỏ, động vật nên ngòi bút có phần nào hồn nhiên như vậy. Càng viết, tôi càng say mê. Tôi lại vừa hoàn thành một bản thảo khác sau chuyến đi thực tế sáng tác cách đây không lâu", Bùi Tiểu Quyên kể.

Nhà văn nói thêm: "Khi đặt dấu chấm cuối cùng trong tác phẩm, tôi đã gửi trọn cảm xúc và thông điệp của mình. Điều tôi mong nhất là được bạn đọc đón nhận, giải thưởng chỉ là sự khích lệ đến sau".

Hiện tại, Bùi Tiểu Quyên vẫn công tác tại Ban Văn hóa Việt Nam, Báo Phụ nữ TP.HCM. Chị không sống bằng thu nhập từ công việc viết sách.

Nhà văn thường dành một phần nhuận bút từ các tác phẩm gửi đến các dự án vì cộng đồng. Chị cũng thường tham gia các hoạt động tặng sách cho trẻ em vùng sâu, vùng xa bằng kinh phí cá nhân. 

Giải thưởng Sách quốc gia khiến tác giả trẻ có niềm tin vào con đường sáng tác“Giải thưởng Sách quốc gia chắc chắn sẽ giúp các tác giả nhí đặt niềm tin vào con đường sáng tác của mình”, bà Lệ Chi – Giám đốc Chibooks chia sẻ.">

Nhà văn đoạt Giải thưởng Sách quốc gia ra sách mới

友情链接