当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2: Bổn cũ soạn lại
TIN BÀI KHÁC:
Vụ cơ sở Phương Anh và Luật bảo vệ trẻ em" alt="Tòa tỉnh hủy Bản án, tòa huyện “khắc phục” lỗi sai"/>Thằng bé mà chị nói là Mơ Num Châu Ngọc Khải, nhân vật trong bài viết "Bị dượng đâm xuyên hốc mắt, bé trai 4 tuổi nguy kịch", do VietNamNet đăng tải ngày 29/12/2020.
Đứa trẻ tội nghiệp đang nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 2. Bác sĩ cũng chẳng thể tiên lượng được tình trạng sức khỏe của con, dù đến hiện tại vẫn đang có tiến triển khả quan.
![]() |
Đại diện Báo VietNamNet (phải) và cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 (trái) trao gần 67 triệu đồng cho chị Mơ Num Ka Ngô, mẹ bé Khải. |
Từ ngày bé Khải không may xảy ra chuyện, chị Ka Ngô luôn ở viện chăm sóc con. Người phụ nữ đơn độc vừa mất chồng cách đây hơn 5 tháng, nỗi đau vẫn chưa kịp nguôi ngoai. Lúc nào chị cũng sợ lại một lần nữa mất đi người thân.
Ở bệnh viện, dù được bác sĩ trấn an, nhưng chị vẫn không thiết ăn uống, ngủ cũng chẳng yên, cơ thể nhỏ bé, gầy gò như sắp kiệt sức. Sau những lời động viên của chúng tôi, chị Ka Ngô hứa sẽ cố gắng giữ gìn sức khỏe để chăm sóc con trai.
Nhận 66.907.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ, chị Ka Ngô lặng lẽ rơi nước mắt: "Từ ngày Báo viết bài, có nhiều người thương và ủng hộ con lắm, nhưng con cứ mãi không tỉnh, khiến tôi chẳng thể mừng nổi, đến đồ ăn cũng nuốt "không trôi". Giờ tôi không biết phải làm sao".
Khánh Hòa
Từng có lúc tim ngừng đập, tính mạng “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng chú Mã Tài Hinh vẫn được các bác sĩ cứu về từ cõi chết. Nằm trên giường bệnh, chú liên tục hỏi vợ về người con trai lớn bị tâm thần đã nhiều năm nay.
" alt="Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ"/>Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ
TIN BÀI KHÁC
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Aldosivi, 8h15 ngày 12/2: Cơ hội cho chủ nhà
Gia Quyên vừa xạ trị xong. Ngồi trên xe lăn, trông con vô cùng yếu ớt, giọng nói đứt quãng. Thấy chúng tôi, con ngoan ngoãn khoanh tay chào. Đứa trẻ trầm lặng, thỉnh thoảng cố kìm cơn ho trong lồng ngực.
Gia Quyên bị phát bệnh lần đầu khi đang chuẩn bị vào lớp 1. Năm ấy, trong lúc những em bé khác bắt đầu khám phá thế giới mới đầy lạ lẫm, đẹp đẽ thì con lại cùng mẹ rong ruổi trên những chuyến xe để đi tìm sự sống.
“Ban đầu con thường xuyên kêu đau nhức chân, tôi đưa đi khám nhiều nơi, thậm chí từ Cần Thơ lên TP.HCM vẫn không ra bệnh. Mất nhiều tháng trời, cơn đau ngày càng tăng. Mỗi lần đau đớn như vậy là con lăn lộn dưới đất. Tôi làm cách nào cũng không đỡ. Về sau chụp MRI, bác sĩ mới phát hiện khối u ở tủy sống lưng.
Khối u chèn ép dây thần kinh cũng khiến con khó tiểu tiện, đại tiện. Mỗi lần đi vệ sinh là nước mắt, nước mũi con chảy ròng ròng, đến là tội”, chị Độ nghẹn giọng.
![]() |
Nếu không có tiền điều trị kịp thời, con có nguy cơ bại liệt đôi chân, mù lòa đôi mắt. |
Đợt ấy, bệnh của Gia Quyên mới ở giai đoạn 1. Khối u chưa di căn nên sau khi phẫu thuật cắt bỏ tại Bệnh viện Nhi đồng 2, con được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị.
Trải qua 6 toa hóa trị, cùng đợt xạ trị 25 tia, tế bào ung thư được khống chế. Con được bác sĩ cho về nhà duy trì. Suốt 4 năm qua, con đã hòa nhập với cuộc sống bình thường, vui vẻ đến trường và có thêm nhiều bạn mới. Những tưởng đã thoát được căn bệnh quái ác, thế nhưng đầu năm 2020, bệnh của Gia Quyên lại tái phát.
“Lần này, tế bào ung thư tiếp tục mọc ở chỗ cũ, lại thêm di căn lên não, bác sĩ nói không thể mổ được nữa. Phương án hóa trị chỉ có thể chặn cho khối u không phát triển hơn, nhưng lại không thể tiêu trừ, nên đề nghị cho con xạ trị tiếp lần nữa. Nhưng giai đoạn này, bệnh đã không còn khả quan như trước nên tôi vô cùng lo lắng”, người mẹ chua xót.
Thời gian gần đây, Gia Quyên đau đến nỗi phải ngồi xe lăn, thường xuyên mệt mỏi, ăn ngủ không ngon. Mỗi lần nghe con tâm sự về bệnh tật: “Cái cảm giác đau đớn giằng xé từng cơn khiến con rất khổ sở”, “Con ước sao sớm khỏi bệnh để tiếp tục về đi học với các bạn”… chị Độ có thêm động lực để đồng ý với phương án điều trị của bác sĩ. Dù rằng hiện tại, gia đình chị đã hoàn toàn kiệt quệ.
Gia Quyên tái phát bệnh đúng vào năm dịch Covid-19 phức tạp, công việc phụ hồ bấp bệnh của cha chẳng đủ nuôi sống gia đình. Người mẹ vừa theo con đi viện, thời gian rảnh tranh thủ làm bánh kẹp để bán, hy vọng có thêm chi phí chữa bệnh cho con.
Nhưng mỗi toa hóa trị trước đó đều hơn 10 triệu đồng đã khiến vợ chồng chị sức cùng lực kiệt. Giờ đây chấp nhận phương án xạ trị, cần tới 60-70 triệu đồng, chị Độ thực sự bế tắc, nhưng lại không muốn từ bỏ chút hy vọng mong manh để cứu con gái.
![]() |
Gia Quyên khát khao được khỏi bệnh, được về nhà đi học cùng bạn bè. |
“Đợt này con lên xạ trị, chồng tôi phải ứng trước tiền lương đến Tết, được 5,5 triệu đồng. Người ta cũng chẳng dám đưa thêm vì thấy hoàn cảnh gia đình tôi như vậy, sợ không trả nổi. Tôi không biết phải làm sao, chỉ mong các nhà hảo tâm thương xót cho sự đau đớn của con mà giúp đỡ tiền viện phí”, chị Độ khẩn cầu.
Những khối u trên não và tủy sống lưng đang chèn ép dây thần kinh của Gia Quyên. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, bại liệt. Thông qua Báo VietNamNet, mong con sẽ được những tấm lòng thơm thảo bao bọc vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Bị khối u chèn dây thần kinh, bé gái có nguy cơ mù lòa, bại liệt
"Trên thực tế hiện nay, việc nói tục, chửi thề đã thành thói quen, khá thông dụng ở một bộ phận không nhỏ trong giới trẻ, đặc biệt là khi ra khỏi nhà, rời khỏi trường, lớp, giao tiếp với bạn bè qua mạng xã hội. Các em xem đó là việc bình thường, nói không ngượng mồm. Đôi khi, các em coi đó là cách thể hiện “đẳng cấp”, bất cần đời".
![]() |
Người lớn cần quan tâm giáo dục trẻ biết nói lời hay, chuẩn mực từ khi còn bé, lúc còn học ở trường, khi tham gia các hoạt động xã hội. Ảnh minh họa: Thanh Tùng |
5 nguyên nhân khiến trẻ nói tục, chửi thề
Lý do thì nhiều, nhưng theo ông Ngai, cơ bản tập trung vào 5 nguyên nhân.
Thứ nhấtlà gia đình thiếu quan tâm giáo dục con, cháu về lời ăn, tiếng nói thật chuẩn mực ngay khi các em bắt đầu học nói (nên nói gì, không được nói gì và tại sao như vậy), từ khi các em còn bé (dạy con từ thuở còn thơ).
Người lớn trong nhiều gia đình chưa thật sự làm gương, thiếu gương mẫu trong giao tiếp, còn văng tục, chửi thề một cách thoải mái trước mặt con cháu và không kịp thời giáo dục, nhắc nhở, uốn nắn khi các em vi phạm, không xử phạt nghiêm minh khi các em tái phạm.
Thứ hailà chương trình môn giáo dục đạo đức chưa thật sát với từng lứa tuổi, đặc biệt với học sinh mầm non, tiểu học là đối tượng cần "học ăn, học nói, học gói, học mở". Môn học này chưa chú trọng đúng mức đến việc rèn kỹ năng giao tiếp cho các em.
Thứ balà ở trường học, tuy trong bản nội quy từng trường đều có quy định học sinh không được nói tục, chửi thề... nhưng việc này không được quan tâm thường xuyên khi sinh hoạt toàn trường, trong tiết sinh hoạt hàng tuần của giáo viên chủ nhiệm, trong tiết học môn Đạo đức, môn Giáo dục công dân... Khi phát hiện học sinh nói tục, chửi thề thì không ít giáo viên làm ngơ, không kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh (một phần do ngại đụng chạm, nhất là học sinh vi phạm không học ở lớp mình làm giáo viên chủ nhiệm). Học sinh vi phạm nói tục, chửi thề nhiều lần chưa được xử lý nghiêm minh, giáo dục đến nơi đến chốn với những biện pháp giáo dục phù hợp.
Thứ tưlà học sinh bị tác động bởi môi trường giao tiếp từ trong gia đình, khu phố, ngoài xã hội và trên các trang mạng xã hội.
Và thứ nămlà bản thân học sinh còn hạn chế về nhận thức, chưa thấy việc nói tục, chửi thề là một tật xấu (vì nhiều người lớn xung quanh mình vẫn nói thường xuyên ở mọi nơi, mọi lúc nhưng có ai bị sao đâu?). Có em coi việc nói tục, chửi thề là “model” của thời đại hiện nay, thể hiện bản lĩnh cá nhân của mình.
Lê Huyền - Ngân Anh (ghi)
Làm thế nào để giới trẻ, học sinh, sinh viên hạn chế nói tục, chửi bậy và có ứng xử văn minh trong môi trường học đường và xã hội. Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Trân trọng cảm ơn." alt="'Nói tục, chửi thề trong giới trẻ là biểu hiện kém văn minh'"/>'Nói tục, chửi thề trong giới trẻ là biểu hiện kém văn minh'
Mới 6 tháng tuổi, bé đã bị bệnh tật hành hạ khổ sở. Linh không thể bú mẹ, bác sĩ phải đặt ống truyền sữa qua mũi xuống dạ dày cho bé. Mỗi lần đau, con đều khóc và nôn trớ rất nhiều. Nhìn con gái nhỏ xíu thoi thóp giành giật sự sống, chị Nguyễn Thị Phượng (30 tuổi) chỉ biết ôm con vào lòng mà trào nước mắt.
Anh Hưởng là nhân viên báo vụ, Tiểu đoàn huấn luyện cơ động, Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh. Vợ chồng anh kết hôn, lần lượt sinh được hai người con gồm Nguyễn Anh Dũng (6 tuổi) và Nguyễn Diệu Linh (6 tháng tuổi). Cuộc sống của họ sẽ bình yên, hạnh phúc nếu như con gái không mắc bệnh hiểm nghèo.
Khi chị Phượng đi siêu âm ở tuần 36, bác sĩ mới phát hiện ra miệng thai nhi có dấu hiệu bất thường. Nhận kết quả trên tay, chị Phượng nén nước mắt, chờ mong một phép màu. Lo sợ sức khỏe của vợ con, anh Hưởng đã đưa vợ ra Bệnh viện phụ sản Trung ương thăm khám thì được bác sĩ kết luận, thai nhi có dị tật bẩm sinh.
“Lúc đó bác sĩ bảo thai gần đủ tháng nên phải sinh và lúc nào cháu bé được 5 đến 6kg thì đưa ra bệnh viện nhi mới phẫu thuật được. Vợ tôi nghe đến đấy là ngất lịm, tôi phải động viên vợ bởi số phận của con như thế không ai mong muốn cả”, anh Hưởng tâm sự.
![]() |
Chị Phượng khổ sở nhìn con gái mang bạo bệnh |
Tháng 7/2020, đứa trẻ chào đời tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh trong tình trạng dị tật bẩm sinh ở tim và cục u lưỡi sưng to bất thường. Nhìn cơ thể con gái yếu ớt vừa sinh đã chịu bất hạnh, vợ chồng anh Hưởng suy sụp. Gia đình đặt tên cho con là Diệu Linh với mong ước sức khỏe của con sẽ có điều kỳ diệu.
Tuy nhiên suốt 6 tháng nay, điều kỳ diệu đó vẫn chưa xuất hiện. Chuyển ra tuyến trên ở Hà Nội chạy chữa, bác sĩ kết luận Linh bị ung thư lưỡi Sarcoma mô mềm ác tính.
![]() |
Linh không thể bú mẹ, phải dùng ống thông sữa xuống dạ dày |
Thấy con quằn quại trong đau đớn, chị Phượng chỉ biết ôm con vào lòng khóc nức nở: “Mẹ xót lắm Linh ơi! Sao ông trời nỡ bất công với con gái của mẹ như thế này? Nhìn con đau đớn mẹ thật sự không chịu nỗi nữa rồi”.
Kể từ khi con mang trọng bệnh, anh chị phải vay mượn khắp nơi đưa con ra Hà Nội chạy chữa. Số tiền đi vay đã lên đến 150 triệu đồng nhưng bệnh tình của con vẫn chưa thuyên giảm.
![]() |
Mỗi lần đau Linh đều khóc rồi nôn trớ |
![]() |
Vợ chồng anh Hưởng chưa có nhà, đang sống cùng bố mẹ |
“Bản thân tôi là trụ cột của cả nhà gồm 8 người, hoàn cảnh hết sức khó khăn. Bố mẹ già yếu, bố lại bị bệnh tim không có thu nhập. Tôi còn nuôi hai em gái đang học đại học", anh Hưởng cho biết.
Tất cả sinh hoạt, chi tiêu của gia đình đều trông chờ vào đồng lương ít ỏi của anh. Chị Phượng là nhân viên hợp đồng, từ khi con bị bệnh phải nghỉ việc theo con ra Hà Nội chạy chữa. Tiền thuê trọ thuốc men cho con vô cùng tốn kém. Nhìn con đau đớn khóc ngặt mà bản thân không lo nổi kinh phí, anh chị bất lực đến cùng cực.
Ông Nguyễn Tiến Thường, nguyên Tổ trưởng tổ dân phố cho biết: “Hoàn cảnh của anh Hưởng vô cùng bi đát và khó khăn, tai họa ập tới liên miên, năm ngoái bố anh bị bệnh tim suýt chết, em gái anh cũng bị ung thư, giờ con gái lại bất thường như vậy, cần tiền điều trị dài ngày. Mong các mạnh thường quân thương đến gia đình anh Hưởng”.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.335(bé Nguyễn Diệu Linh) 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
“Khi tôi tìm được bé Khải ở bệnh viện, máu đỏ cả khuôn mặt và áo của con, khô cứng. Tôi phải dùng đết gói khăn ướt mà cũng không lau hết được. Đau xót đứt lòng cô ơi”, một người thân của bé Khải chia sẻ.
Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
" alt="Khối u sưng phồng kín miệng, bé gái khóc ngặt trong đau đớn"/>