Vì sao dạy và học tiếng Anh mãi 'giậm chân tại chỗ'
Nhà giáo Nguyễn Quốc Hùng bày tỏ: Đúng là trình độ tiếng Anh của chúng ta còn thấp,ìsaodạyvàhọctiếngAnhmãigiậmchântạichỗthời tiết trong tuần kể cả người thầy và học trò. Thực tế là có thầy cô ở nhiều vùng khác, ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí Minh không nói chuyện được bằng tiếng Anh, đặc biệt là giáo viên tiểu học. Học sinh phổ thông học 10 năm cũng không nói được bằng tiếng Anh. Ở góc độ chuyên môn, có nhiều cách nâng trình độ tiếng Anh nhưng không hiểu sao chúng ta chưa làm được việc này…
Cả xã hội từ thành thị đến nông thôn sẵn sàng đầu tư cho con em học ngoại ngữ nhưng kết quả lại không như mong đợi. Học sinh học xong phổ thông, thậm chí tốt nghiệp đại học, không giao tiếp được bằng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Ngay cả việc lựa chọn ngoại ngữ làm môn thi tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 vẫn chỉ có 16% thí sinh lựa chọn, 84% còn lại đã “nói không với ngoại ngữ”. Chính vì thế Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 (Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020) của Bộ GD&ĐT, trong đó có vấn đề chất lượng dạy tiếng Anh đang thực sự thu hút sự quan tâm của cả xã hội.
Chuyên mục Trò chuyện chủ nhật của Báo CAND tuần này đã trao đổi với thầy giáo Nguyễn Quốc Hùng, nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Hà Nội, một nhà giáo uy tín đã 25 năm gắn bó với chương trình dạy tiếng Anh trên truyền hình và hiện ông là chuyên gia tư vấn cho Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020.
Liên quan đến câu chuyện SGK tiếng Anh, hiện có hai luồng quan điểm, một là chúng ta tự viết sách, không cần kế thừa SGK nước ngoài; thứ hai, kế thừa trọn vẹn SGK nước ngoài tiên tiến đỡ gây tốn kém. Theo quan điểm của thầy, trong hoàn cảnh dạy và học ở Việt Nam, chúng ta nên theo xu hướng nào?
- Trên thế giới hiện có nhiều nước dùng nguyên SGK tiếng Anh của nước ngoài. Có những nước kết hợp với Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục nước ngoài, ví dụ như Trung Quốc, họ kết hợp với NXB của Mỹ, làm một bộ sách theo hướng không dùng nguyên xi, mà hai bên cùng thảo luận nội dung viết SGK cho người Trung Quốc học. Về nguyên tắc, tôi thấy người Việt viết sách tiếng Anh thì rất khó thành công vì trước hết là về mặt ngôn ngữ, cũng ngữ pháp đấy nhưng không phải lối nói của tiếng Anh. Thứ hai là người viết phải được đào tạo chu đáo về “ngành viết sách”, chứ không phải bất cứ giáo viên nào cũng viết được. Tuy nhiên, ở nước ngoài, họ viết sách không nhằm viết cho riêng từng nước, mà viết để sách sử dụng trên toàn thế giới, ở đâu cũng có thể dùng được, họ không biết hết được đặc thù của Việt Nam, ví như người Việt học tiếng Anh phát âm hay sai do tiếng Việt không có trọng âm từ, các âm tiết cứ nói ngang ngang nhau, nên người nước ngoài rất khó hiểu…
![]() |
Thầy Nguyễn Quốc Hùng |
Quan điểm của tôi, giữa cái mình viết với cái người nước ngoài viết thì tôi chọn cái của họ vì phần ưu việt của họ lớn hơn, mình viết rất vất vả. SGK tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 10 do người Việt viết đã gặp nhiều trục trặc, sai cả về mặt ngôn ngữ, chỉnh lý đi chỉnh lý lại, mà lại không hay bằng của họ. Tôi nghiêng về hướng dùng bộ sách của nước ngoài và phải chọn lọc. Cần có một đội ngũ chuyên gia của mình làm việc với chuyên gia của họ, thống kê lại những vấn đề thích hợp với Việt Nam. Có thể làm thêm một phần bổ trợ, đính kèm vào sách, ví dụ phần giải thích những hiện tượng, văn hóa, ẩm thực xa lạ, đặc thù của nước ngoài, nên hiểu đấy là kiến thức của thế giới, người Việt cũng cần biết; hoặc thêm một số bài tập luyện âm giúp người Việt vượt qua những khó khăn về phát âm, hướng dẫn về mặt từ vựng, những điểm ngữ pháp khác mình…
PV: Nhiều chuyên gia cho rằng không nên có quá nhiều bộ sách giáo khoa tiếng Anh. Đồng thời cũng có ý kiến cho rằng, bộ tiêu đánh giá thẩm định SGK ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông còn rất mơ hồ, thiếu tính thực tiễn.
- Đúng là không thể trăm hoa đua nở về SGK tiếng Anh. Còn về bộ tiêu chí thì không phải do người Việt viết, mà là của người Anh viết. Nhưng bộ tiêu chí đó không hề sai hay mơ hồ đâu, vì hiểu hay không do trình độ tiếng Anh của mỗi người. Hiện chúng ta mới góp ý kiến được 1, 2 lần cho bộ tiêu chí nên đòi hỏi sự hoàn hảo ngay lập tức là rất khó, phải là người có chuyên môn mới góp ý kiến được. Trong Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, chúng ta vẫn giữ và củng cố bộ SGK đã viết, coi như đó là một bộ sách để tham khảo, chọn thêm một hoặc hai bộ của nước ngoài có phần bổ sung thêm. Như vậy vẫn đảm bảo tồn tại một chương trình nhiều bộ SGK. Các Sở GD&ĐT trên toàn quốc dựa theo bộ tiêu chí thấy hợp với bộ sách nào phù hợp thì chọn. Và theo tôi, nên thành lập hội đồng quốc gia giúp họ lựa chọn trước.
PV: Trở lại câu chuyện về học ngoại ngữ cho học sinh Việt Nam. Nhìn lại thành quả của việc dạy học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông khiến chúng ta hoài nghi, việc học rất phù phiếm, nhiều tỉnh không muốn đưa ngoại ngữ vào làm môn tự chọn. Để nâng hiệu quả học tiếng Anh, theo thầy, chúng ta cần điều chỉnh những gì?
- Đúng là trình độ tiếng Anh của chúng ta còn thấp, kể cả người thầy và học trò. Thực tế là có thầy cô ở nhiều vùng khác, ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí Minh không nói chuyện được bằng tiếng Anh, đặc biệt là giáo viên tiểu học. Học sinh phổ thông học 10 năm cũng không nói được bằng tiếng Anh. Ở góc độ chuyên môn, có nhiều cách nâng trình độ tiếng Anh nhưng không hiểu sao chúng ta chưa làm được việc này.
Tôi xin nói cụ thể những cái mà chúng tôi đã nghiên cứu. Trong kỳ tốt nghiệp năm học 2013-2014, có 16% học sinh chọn tiếng Anh là môn tự chọn, 84% học sinh không dám thi. Lý do về giáo trình, nhiều nơi dùng giáo trình của Việt Nam, nhiều nơi dùng giáo trình nước ngoài, nhưng không biết cách điều chỉnh phù hợp với học sinh ở từng tỉnh, học sinh ở Hà Nội khác ở Yên Bái… Điều chỉnh này phải có sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, chứ các Sở không ai dám làm.
Tiếp nữa là thi cử của chúng ta không chuẩn xác trong nhiều năm. Trước kia, bài thi chủ yếu kiểm tra về từ vựng và ngữ pháp. Khi đi thi chỉ lao vào hai nội dung trên, dù trong sách có đầy đủ 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Về cách học, hơn 30 năm chúng ta buông thả học trò, học thế nào thì học, không có hướng dẫn, không có phương pháp học tập. Trong 25 năm tôi làm truyền hình, tôi nhận đến hàng ngàn lá thư cảm ơn, trong đó đều có chung băn khoăn về phương pháp học tiếng Anh.
Trên thế giới có bộ sách hướng dẫn kỹ năng học tiếng Anh, nhưng toàn bộ các trường không động đến. Về yếu tố người thầy thì đáng buồn là trình độ thấp quá, đi huấn luyện mới thấy, trừ các thầy dạy ĐH, còn đa số là trình độ rất thấp. Đợt 1 thi kiểm định chất lượng trình độ B2, 92% đến 98% giáo viên trên tổng số 8.000 giáo viên được khảo sát, điều tra trên toàn quốc không đạt. Huấn luyện giáo viên vẫn đi vào lý thuyết khiến trình độ người thầy không nâng lên được. Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đã đề ra nhiệm vụ cho 9 trường ĐH làm nhiệm vụ nâng chuẩn cho giáo viên lên trình độ B2, C1 và cần phải giải quyết một cách tích cực thì trình độ thật mới lên.
PV: Để Đề án có tính khả thi, theo thầy, chúng ta nên bắt đầu từ đâu?
- Theo tôi, có hai giải pháp cần phải tạo đột phá, đó là phương pháp học cho học sinh và phương pháp dạy của thầy. Cải tiến cách học của trò, cải tiến cách dạy của thầy.
PV: Nhưng dư luận cho rằng, có rất nhiều mục tiêu trong Đề án có vẻ như quá sức, khó có tính khả thi trong hoàn cảnh của chúng ta hiện nay.
- Quan điểm của tôi phải điều chỉnh. Đề án tiêu tiền tốn vào những thứ không cần thiết, trong 16 nghìn tỷ, chiếm gần một nửa cho thiết bị. Tìm phần mềm và công nghệ là cần thiết nhưng công nghệ đưa về vùng xa một chút là không hiệu quả. Ví dụ như đưa máy chiếu lên các trường phổ thông ở Lào Cai, nhưng khâu bảo trì thế nào, khi hỏng có thay thế hay không. Nếu dùng số tiền đấy để cung cấp máy chạy quay đĩa thì hợp lý hơn, chỉ tập trung công nghệ hiện đại vào những nơi có thể sử dụng được như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Ngay cả việc huấn luyện giáo viên, không cứ phải đưa chuyên gia nước ngoài vào huấn luyện, đôi khi hiện đại, vui vẻ nhưng lại không thực hiện được trong thực tiễn.
PV: Xin trân trọng cảm ơn thầy về cuộc trò chuyện bổ ích này!
Theo Thu Phương – Thu Uyên( Báo Công an nhân dân)
相关推荐
-
Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
-
Đến Việt Nam lần này, Anntonia Porsild sẽ thực hiện những shoot hình, quảng bá du lịch Việt Nam với bạn bè quốc tế. Cô và Phó chủ tịch cuộc thi sẽ cùng công bố đơn vị nắm giữ bản quyền mới của Miss Supranational tại Việt Nam và xem xét đề cử, lựa chọn thí sinh Việt Nam dự thi năm nay.
Đặc biệt, Phó Chủ tịch cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia cho biết ông và ban tổ chức rất yêu mến Việt Nam và bày tỏ mong muốn trong thời gian gần nhất sẽ đăng cai tổ chức cuộc thi tại Việt Nam." alt="Hoàng Thuỳ tặng khẩu trang cho Hoa hậu Siêu quốc gia tại sân bay">
Hoàng Thuỳ tặng khẩu trang cho Hoa hậu Siêu quốc gia tại sân bay
-
- Có đúng là "Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV" mắc các lỗi quan trọng về ngôn ngữ, làm sai nghĩa làm mất đi sự trongsáng và chuẩn mực của tiếng Việt? Dưới đây là phân tích của các giảng viên ngôn ngữ, truyền thông.
Những "lỗi" bị bắt
Đầu năm 2016, trên một diễn đàn về nghiệp vụ báo chí có bài phân tích Thảm họa sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tác giả Đinh Đức Cần cho rằng có những sai thường thấy như: Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”.
Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV. (Ảnh chụp lại từ màn hình). “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không?
“Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".
Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…".
“Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam Bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên?
“Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn.
“Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.
“Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch… Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?” – tác giả phân tích.
Ngoài ra tác giả cũng cho rằng truyền thông hiện đang mắc phải “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…
"Bắt lỗi" như thế có đúng không?
Vậy các nhà ngôn ngữ học, truyền thông nói gì? VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt-Chủ nhiệm bộ môn Việt ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội &Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Sau đây là ý kiến của ông.
“Đọc bài phân tích của tác giả, tôi hiểu tác giả rất sốt sắng trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Một số phân tích trong bài viết đúng nhưng cũng có chỗ chưa ổn vì tác giả chưa lý giải chính xác nguyên nhân, hoặc đôi khi hiểu chưa đến gốc vấn đề.
Chẳng hạn, nếu nói về chuẩn thì ngay câu thứ hai của tác giả bài viết này cũng đã có vấn đề rồi. Bởi tác giả khắng định “bản tin thời tiết ai cũng phải xem". Liệu có đúng vậy không? Trong trường hợp này, cần cân nhắc dùng chữ “nên” hay “cần” cũng là điều phải suy nghĩ. Còn “phải” là trợ động từ có nghĩa “bắt buộc”. Còn cụm từ “ai cũng” có nghĩa khẳng định toàn thể, tức có nghĩa rằng “tất cả mọi người”. Nhưng…có biết bao em bé, người già họ chẳng bao giờ xem và nghe chương trình này! Vậy khẳng định như tác giả bài viết là thiếu cơ sở, nếu đứng về mặt lô gich (Một câu được coi là chuẩn phải đảm báo tính đúng cả về lô gich và ngữ nghĩa).
Có thể nói thêm một vài ví dụ, như mấp mé,tác giả phê phán là đúng nhưng chưa chính xác.
Muốn phân tích chính xác cần có kiến thức/tri thức về phong cách học. Cụ thể là, từ mấp mé ở đây chưa thật chuẩn về nghĩa. Nhưng trong giao tiếp truyền thông còn có một nhu cầu rất quan trọng: người nói muốn gây chú ý người xem/nghe. Dùng từ mấp méchỉ người có tri thức sâu ngôn ngữ học mới phân biệt là sai. Người bình thường nghe thì thấy có ấn tượng và không bị sai lạc thông tin cơ bản nên vẫn hiểu được nội dung của thông báo. Mấp mélà từ láy, có tác động âm thanh gây sự chú ý. Dùng từ này trong phong cách giao tiếp truyền hình có thể châm trước được.
Quanh quẩn, dùng từ này không thật chuẩn, vì từ này có nghĩa chuyển động, di chuyển, di đôngloanh quanh ở một điểm/chỗ nào đấy. Trường hợp này ai sai do người nói chưa có tri thức về các phong cách chức năng ngôn ngữ, dùng từ của phong cách sinh hoạt hàng ngày vào chỗ của phong cách báo chí truyền thông.
Từ mang lại theo cách phân tích của tác giả bài báo có điểm không ổn. Tác giả hiểu như vậy mới chỉ dừng lại ở một phương diện nghĩa của từ này. Thực ra ,mang lạicòn nhiều nét nghĩa khác. Mang lại không chỉ có cái tốt mà còn có ý nghĩa là đem đến kết quả không mong muốn. Ví dụ: “Tôi đã góp ý nhiều lần. Nếu anh cố ý làm thì chắc chắn sẽ có nhiều điều không tốt mang lại cho anh”.
Tiếng Việt phong phú, sinh động chính là ở những chỗ đó.
Trường hợpcơn mưa đi từ dưới mũi Cà Mau đi lên,..lặp từ là lỗi chính vì một câu mà dùng đến 2 lần từ đi. Dùng từ đikhông thể nói là sai. Đây là cách nói hình ảnh muốn tạo ra sự chú ý cho người nghe nhưng chưa hay lắm. Trong giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày, người ta thường dùng lối nói sinh động nên hay nói: Cơn mưa đi từ hướng Đông sang Tây, gió qua gió lại thì không có gì sai. Người nghe vẫn chấp nhận được.
Thời tiết trên biển…tôi cho là tác giả không hiểu dụng ý của người nói. Thời tiết trên biển và thời tiết biển là 2 vấn đề khác nhau. Trên biển là muốn đề cập tình hình thời tiết từ mặt nước trở lên còn ở dưới biển thì có nhiều biến chuyển khác mà người dự báo không thể và cũng không cần thông báo... Như thế sao lại phê bình người ta là sai được???
Một phương diện khác, khi phê bình không nên áp theo thói quen cứng nhắc của nhà nghiên cứu. Vì rằng, với các hiện tượng ngôn ngữ, 2 góc độ nghiên cứu tĩnh và động rất khác nhau. Nghiên cứu tĩnh là nghiên cứu từ trong hệ thống khác với nghiên cứu động là nghiên cứu sự vận động, biến chuyển của ngôn ngữ trong quá trình hành chức. Trên thực tế, có những biến đổi ngôn ngữ trong quá trình sử dụng. Lúc đầu, một hiện tượng mới xuất hiện chưa thành chuẩn vì người ta chưa quen, nhưng dùng nhiều, sau dùng nhiều nó dần tham gia vào chuẩn. Ví dụ từ kích cầu(thực ra nói tắt là kích thích nhu cầu) khi mới xuất hiện bị nhiều nhà nghiên cứu phản ứng, cho đó là sai, là tùy tiện…. Nhưng dần dần từ này đến nay đã thành chuẩn. Có nhiều từ khác như như “đầu ra”, “đầu vào”… cũng vậy.
Nếu gò ngôn ngữ trong cách hiểu theo góc độ tĩnh thì ngôn ngữ không thể phát triển được. Nhận thức con người ngày càng tăng, vỏ âm thanh ngôn ngữ có hạn. Nên để giải thích cái mới người ta phải sử dụng vỏ âm thanh đã cũ. Đó là quy luật, cần chấp nhận.
Không khí ẩm thấp…. đối tượng sâu bọ,..đúng là dùng thừa, không chuẩn. Nhưng đối tượng không phải lúc nào cũng có nghĩa phản cảm. Hiểu như vậy quá cứng nhắc. Ví dụ đối tượng Đảng là đẹp đấy chứ. Đó là người đang được thử thách để vào Đảng. Hoặc đối tượng dùng trong câu “đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là…” thì có gì phản cảm đâu?
PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt, giảng viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (Ảnh: Bùi Tuấn) Giải thích theo cách như vậy chí khiến tiếng Việt càng thêm rối rắm, giảm tính biểu cảm cũng như, khả năng diễn đạt phong phú của tiếng Việt.
Khi dự báo báo thời tiết, thông tin cho khán thính giả thông tin và gợi ý cho người ta việc đi picnic ,..là rất tốt giúp nhắc nhở người ta có quyết định đúng đắn để đi lại và chuẩn bị tốt các phương tiện cho công việc hàng ngày… . Chuyện còn có nhiều người nghèo phải lao động không đủ ăn, không có thời gian đi picnic là câu chuyện thuộc phương diện xã hội. Đem đó vào bàn ở mục dự báo thời tiết để bàn chuyện ngôn ngữ là không đúng chỗ. Hiện nay xã hội VN đang phát triển con số người du lịch cũng không còn ít. Do đó, việc đưa tin như hiện nay không có gì là lãng phí, trái lại đó cũng là một hình thức quảng cáo cho ngành du lịch, một ngành đang rất cần phát triển cho kinh tế đất nước hiện nay. Hiểu theo ý tác giả là cứng nhắc, chưa cập nhật tình hình.
Về “hội chứng” à, ừ, ờ ,,” theo cách phân tích của tác giả là không chính xác và có chỗ lầm lẫn. Những từ này được dùng trong cách nói của người phỏng vấn trên truyền hình, theo tôi, không phải lỗi của người biên tập. Tôi tin chắc như vậy. Vì người đã làm biên tập không thể mắc thứ lỗi quá ngớ ngẩn như vậy. Phỏng vấn trực tiếp là loại hình ngôn ngữ nói theo phong cách sinh hoạt. Trong ngôn ngữ nói, đây là nét dư, thường xuất hiện như một thói quen ngôn ngữ và phụ thuộc vào khả năng ứng phó của người trực tiếp đối thoạii. Những từ này không phải là lỗi mà là một thói quen…Tuy nhiên tránh được thì hiệu quả giao tiếp sẽ cao hơn.
Người thực hiện phỏng vấn cần hiểu biết về phong cách học.
Đúng là trên báo chí, truyền hình và trên các phương tiện truyền thông, việc sử dụng tiếng Việt đang có những hiện tượng lộn xộn, dùng ẩu… Nhưng muốn giúp họ phải có nghiên cứu, phân tích mang tính khoa học.
Ông Phan Kiền (Khoa Báo chí&Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội&Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội):Có sự nhầm lẫn và thiếu hiểu biết
Tôi thấy người phân tích khá am hiểu về ngôn ngữ viết của tiếng Việt. Tuy nhiên, trong phần phân tích "ngôn ngữ của chương trình Dự báo thời tiết", tác giả phạm hai lỗi nghiêm trọng: Nhầm lẫn và thiếu hiểu biết.
Thứ nhất, tác giả nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Những lỗi nêu trên hoàn toàn chính xác với báo in – ngôn ngữ viết. Trong môn “Kỹ năng viết cho báo in” của chương trình đại học báo chí ở trường, các giảng viên cũng luôn dạy những lỗi ngữ nghĩa căn bản như thế này.
Nhưng đem những kiến thức dùng cho báo in vào nhận xét một chương trình truyền hình – ngôn ngữ nói – là hoàn toàn sai lầm. Ngôn ngữ nói phải dùng một dạng khác với ngôn ngữ viết. Nếu những gì là tác giả trình bày là chuẩn mực cho ngôn ngữ nói thì lúc đó truyền hình mới thực sự là… thảm hoạ!
Kiến thức này ai mới đi học tiếng Anh cũng biết: Khi dùng kỹ năng nói, người ta thường nhấn vào những từ mang nghĩa chính, còn những từ mang nghĩa nối, những từ phụ thì không nhấn, thậm chí có thể không nói, hoặc nói thêm vào thì người nghe vẫn hiểu được. Nhưng trong kỹ năng viết thì hoàn toàn khác.
Thứ hai, trong lúc dạy báo chí, chúng tôi luôn lưu ý sinh viên vấn đề hiệu quả của thông điệp khi chuyển tải tới công chúng. Trong ngôn ngữ nói, tính gần gũi rất quan trọng để tạo nên hiệu quả tiếp nhận của người nghe. Cách tạo ra tính gần gũi dễ nhất là ở việc dùng cách nói gần gũi với công chúng, bên cạnh giọng nói, bên cạnh nét mặt, bên cạnh ngôn ngữ hình thể…
- Đăng Duy(Ghi)
Bản tin Dự báo thời tiết có thảm họa sử dụng tiếng Việt?
-
Cáp sạc Lightning (trái) và USB-C. (Ảnh: Bloomberg)
Quy định đưa ra nhằm cắt giảm rác thải và giúp cuộc sống của người tiêu dùng trở nên “dễ thở” hơn do từ nay chỉ cần sử dụng một dây sạc cho nhiều thiết bị khác nhau. Nó có tác động quan trọng đối với Apple vì công ty vẫn dùng cổng sạc Lightning độc quyền trên iPhone. Chỉ có iPad và MacBook trang bị cổng USB-C.
Apple chưa bình luận về diễn biến mới nhất tại EU. Tuy nhiên, năm 2021, người phát ngôn của hãng cho biết, dù có chung quan điểm bảo vệ môi trường và trung lập carbon, Apple lo ngại yêu cầu pháp lý nghiêm ngặt đối với một cổng kết nối sẽ cản trở cạnh tranh thay vì khuyến khích, gây tổn hại đến người dùng châu Âu và trên toàn cầu.
Một nửa củ sạc bán kèm điện thoại di động năm 2018 dùng cổng USB micro-B, 29% dùng cổng USB-C và 21% dùng cổng Lightning, theo một nghiên cứu năm 2019 của Ủy ban. Brussels đã kêu gọi thống nhất một cổng sạc di động trong hơn một thập kỷ, xuất phát từ khiếu nại của người dùng iPhone và Android về việc phải chuyển đổi giữa các cáp sạc khác nhau.
Theo ông Breton, quyết định sẽ tiết kiệm khoảng 250 triệu EUR (267 triệu USD) cho người tiêu dùng. Ngoài ra, nó cũng cho phép các công nghệ mới như sạc không dây xuất hiện và chín muồi.
Du Lam (Theo Reuters, CNBC)
Tương lai cổng Lightning trên iPhone sắp được định đoạt
Ngày 7/6, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ thông báo kết quả bỏ phiếu liên quan đến các cổng kết nối USB-C trên tất cả smartphone, máy tính bảng bán ra tại đây, bao gồm iPhone.
" alt="iPhone phải dùng cổng sạc USB">iPhone phải dùng cổng sạc USB
-
Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
-
iOS 16 cho phép người dùng chuyển eSIM giữa các iPhone qua Bluetooth Theo Macrumors, để chuyển eSIM, người dùng có thể vào Cài đặttrên iPhone đã cập nhật iOS 16, chọn "Thiết lập eSIM" (Set up eSIM). Màn hình sẽ hiển thị tuỳ chọn để chuyển eSIM và số điện thoại được liên kết từ iPhone khác qua Bluetooth.
Để thực hiện chuyển eSIM qua Bluetooth, Apple lưu ý rằng phải đảm bảo iPhone khác đang ở gần, đã mở khoá, đã bật Bluetooth và cả hai iPhone đều đang chạy iOS 16.
Tính năng này đã khả dụng ở nhiều quốc gia như Mỹ và Vương quốc Anh, nhưng người dùng chỉ có thể hoàn tất việc chuyển eSIM qua Bluetooth khi được các nhà mạng hỗ trợ. Do iOS 16 vừa mới ra mắt và hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm nên có thể nhiều nhà mạng chưa hỗ trợ tính năng này.
Apple vẫn tiếp tục cho tùy chọn thiết lập eSIM truyền thống bằng cách quét mã QR do nhà mạng cung cấp.
Táo khuyết cho biết iOS 16 sẽ được phát hành chính thức vào mùa thu tới. Khi đó, tính năng chuyển eSIM mới này sẽ có sẵn cho tất cả người dùng.
ESIM là SIM kỹ thuật số, có thể thay thế các loại thẻ SIM vật lý hiện nay. Những chiếc SIM này được hàn trực tiếp lên bảng mạch của thiết bị khi sản xuất. Apple bắt đầu trang bị eSIM cho các iPhone XS ra mắt năm 2018 và các mẫu iPhone tiếp theo, trong đó loạt iPhone 13 đều hỗ trợ eSIM kép. Hải Nguyên(tổng hợp)
" alt="iOS 16 cho phép chuyển eSIM giữa các iPhone qua Bluetooth">iOS 16 cho phép chuyển eSIM giữa các iPhone qua Bluetooth
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
- Biết ơn người quét rác
- Sao Hàn 10/3: Taeyeon dừng mọi hoạt động trong ngày sinh nhật vì bố đột ngột qua đời
- Văn phòng doanh nghiệp sau Covid
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
- IMOU ra mắt các sản phẩm công nghệ cho ngôi nhà hiện đại
- Con trai 3 sao Việt làm ngành hàng không đều đẹp trai, con nhà giàu là ai?
- Mời Shark Liên rót 1 triệu USD, Voicebot AI cam kết không đạt KPI sẽ hoàn tiền
- Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- Nhà đầu tư tiền số mất trắng, đổ nợ chỉ sau một đêm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- Bài toán không ai có đáp án đúng
- Chỉ vì quá tham tiền, tôi đã đẩy chồng đến bên người khác
- 18 trường đại học bị réo tên quy mô vượt ngưỡng
- Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
- Sau sinh, vợ lấy 70 triệu đồng của con đi làm đẹp và tránh chuyện chăn gối
- Bài toán đếm hình tam giác mỗi người một đáp án
- Nhường chồng cho bạn thân, hơn 1 năm sau tôi mới biết sự thật chua chát
- Soi kèo góc Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Thế trận căng thẳng
- Vẻ thư sinh của con trai nuôi Minh Nhí gây chú ý trong 'Phượng Khấu'
- Học sinh nhuộm tóc phải ra ngoài lớp, lau lá cây
- Tiên Nguyễn
- Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn
- Sao Hàn 4/3: IU tự cách ly, không tham gia lễ trao bằng khen của Tổng thống
- Con du học mới nghĩ chuyện “rung giường” là ngớ ngẩn
- Lái xe taxi có bằng Tiến sĩ Stanford
- Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- Mời Shark Liên rót 1 triệu USD, Voicebot AI cam kết không đạt KPI sẽ hoàn tiền
- 61 tuổi, vợ danh hài Chí Tài vẫn trẻ trung không ngờ
- Trương Bá Chi bị đuổi khỏi máy bay vì tranh cãi với tiếp viên
- 搜索
-
- 友情链接
-