Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos -
Công tác cử tuyển được quy định tại Điều 87 Luật Giáo dục 2019 có một số thay đổi. Bộ GD-ĐT đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan hoàn thành Dự thảo Nghị định “Quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số” (thay thế Nghị định số 134) và đăng tải xin ý kiến rộng rãi từ ngày 9/3 đến hết ngày 9/5. Học sinh cử tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào không cần qua dự bị ĐH, CĐTrao đổi với báo chí, ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung mới đáng chú ý của Dự thảo này.
Đối tượng cử tuyển không được quá 22 tuổi
Người dân tộc thiểu số cần hội đủ những yếu tố nào để trở thành đối tượng cử tuyển theo Dự thảo Nghị định thay thế này, thưa ông?
- Đối tượng cử tuyển phải là công dân Việt Nam và là người dân tộc thiểu số rất ít người; là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa có hoặc có rất ít đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số.
Đối tượng phải có hộ khẩu thường trú từ 5 năm liên tục trở lên tính đến năm tuyển sinh tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (có cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi, người nuôi dưỡng sống tại vùng này). Quy định này nhằm hạn chế tình trạng nhập hộ khẩu nhờ vào các gia đình thân quen, họ hàng.
Để cử tuyển vào ĐH, CĐ, trung cấp, đối tượng phải học đủ 3 năm học và thi tốt nghiệp THPT tại trường thuộc địa bàn tuyển sinh theo hộ khẩu thường trú.
Để cử tuyển vào trung cấp, đối tượng cần học đủ 4 năm học và tốt nghiệp trung học cơ sở tại trường thuộc địa bàn tuyển sinh theo hộ khẩu thường trú.
Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ GD-ĐT.
Vậy để được hưởng chế độ cử tuyển, cần lưu ý tiêu chuẩn mới nào, thưa ông?
- Tiêu chuẩn hưởng chế độ cử tuyển sẽ được nâng lên trong Dự thảo Nghị định mới. Theo đó, đối tượng cần tốt nghiệp THPT đối với người được cử tuyển vào ĐH, CĐ; tốt nghiệp THCS hoặc THPT đối với đối tượng được cử tuyển vào trung cấp (ưu tiên học sinh học tại trường phổ thông dân tộc nội trú).
Ngoài ra, đối tượng cần xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp (hoặc xếp loại rèn luyện năm cuối khóa) đạt loại khá trở lên; xếp loại học tập năm cuối cấp (hoặc cuối khóa) đạt loại khá trở lên với đối tượng được cử tuyển vào đại học, loại trung bình trở lên với đối tượng được cử tuyển vào cao đẳng, trung cấp.
Cũng theo quy định, những đối tượng này không được quá 22 tuổi để đảm bảo thời gian công tác hợp lý sau bố trí việc làm.
Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào không phải học dự bị ĐH, CĐ
Được biết, học sinh thuộc đối tượng cử tuyển nếu thi THPT quốc gia đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ sẽ được ưu tiên cử tuyển?
- Đúng vậy. Điều này nhằm đảm bảo tính công bằng và ưu tiên chọn cử người có tài năng, nâng cao chất lượng đầu vào đối với sinh viên theo học chế độ cử tuyển. Quy định này cũng góp phần giúp học sinh có kế hoạch dài hạn, thúc đẩy động lực học tập và hạn chế việc so bì giữa học sinh khá giỏi và học sinh trung bình (được tuyển thẳng vào học cử tuyển và bố trí việc làm) trên cùng một địa bàn.
Dự thảo mới cũng quy định chi tiết và bổ sung nội dung, chuyển ngay vào đào tạo chính thức người được cử tuyển có kết quả kỳ thi THPT quốc gia đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ theo quy chế tuyển sinh tại năm xét đi học cử tuyển. Đối tượng này không phải học dự bị ĐH, CĐ nữa.
Một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện nay là bố trí việc làm cho người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp. Dự thảo Nghị định mới quy định ra sao?
- Dự thảo mới quy định trách nhiệm của UBND tỉnh trong việc phối hợp với các cơ sở giáo dục quy định cụ thể thời gian tối đa sinh viên cử tuyển phải tốt nghiệp ĐH, CĐ. Điều đó sẽ phù hợp với thực tế từng ngành học, tính chất và đặc điểm dân tộc, đảm bảo hiệu quả, chất lượng đào tạo.
Dự thảo Nghị định mới cũng quy định rõ trách nhiệm của UBND tỉnh trong xây dựng kế hoạch, cử người đi học và tuyển dụng sau tốt nghiệp.
Đặc biệt, phải thông báo công khai kế hoạch cử tuyển trước 12 tháng tính đến thời gian nhận hồ sơ đăng ký cử tuyển trên phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh.
Hàng năm, các cơ sở giáo dục gửi danh sách, bàn giao hồ sơ và bằng tốt nghiệp của người học theo chế độ cử tuyển tốt nghiệp cho UBND cấp tỉnh.
UBND cấp tỉnh chỉ đạo việc tiếp nhận hồ sơ để xét tuyển hoặc gửi hồ sơ tới các cơ quan, đơn vị dự kiến sử dụng để xét tuyển vào vị trí việc làm. Thực hiện việc tuyển dụng thông qua xét tuyển đối với người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
Thời gian người học theo chế độ cử tuyển chờ xét tuyển và bố trí việc làm theo quy định tại khoản 2 Điều này tối đa là 12 tháng, kể từ ngày được công nhận tốt nghiệp.
Người học theo chế độ cử tuyển có những quyền và nghĩa vụ gì? Việc bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo được quy định ra sao?
- Theo Dự thảo Nghị định mới, người học theo chế độ cử tuyển được thông tin đầy đủ về chế độ cử tuyển; được cấp học bổng, miễn học phí và hưởng các chế độ ưu tiên khác theo quy định hiện hành của Nhà nước trong thời gian đào tạo; được tiếp nhận hồ sơ để xét tuyển và bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp.
Trong thời gian học tập, người học phải chấp hành các quy định của pháp luật và nội quy, quy chế của các cơ sở giáo dục; hoàn thành chương trình đào tạo theo ngành học do cơ quan cử đi học phân công.
Người học theo chế độ cử tuyển cần cam kết trước khi được cử tuyển và chấp hành sự cam kết với cơ quan cử đi học về việc bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp. Việc bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo áp dụng với người không chấp hành việc xét tuyển và bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp theo cam kết, người có thời gian làm việc sau tốt nghiệp theo vị trí việc làm do UBND cấp tỉnh quy định ít hơn hai lần thời gian được hưởng học bổng và chi phí đào tạo. Điều này nhằm ràng buộc và đảm bảo ổn định cán bộ ở vùng khó khăn như: Bác sỹ, giáo viên, công nhân viên quốc phòng, an ninh...
UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức bồi hoàn và cách thức bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với người học theo chế độ cử tuyển quy định tại Điều 12 của Nghị định này.
Xin cảm ơn ông!
Cử tuyển là việc tuyển sinh không qua thi tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các dân tộc thiểu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.
Dự thảo Nghị định mới xác định nguyên tắc cử tuyển: Đúng mục đích, đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định; Khách quan, công bằng, công khai, minh bạch. Đảm bảo phải bố trí được việc làm cho sinh viên cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
Chế độ cử tuyển quy định tại dự thảo Nghị định này bao gồm: tuyển sinh, tổ chức, kinh phí đào tạo cử tuyển; xét tuyển và bố trí việc làm; bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp không chấp hành cam kết.
Minh Thu - Trường Giang
Hé lộ đường dây 'chạy' cử tuyển đại học
Từ cuối năm 2017, Cơ quan An ninh Điều tra - Công an tỉnh Bình Phước, đã khởi tố vụ án giả mạo trong công tác để đưa học sinh đi học cử tuyển xảy ra tại tỉnh này.
"> -
- Khi giận tôi đi gặp bạn bè, đối tác mà không cho cô ấy đi theo là cô ấycó dấu hiệu của bệnh động kinh, lăn ra và giật đùng đùng, đập phá đồđạc...
Tin bài khác:
Tuyệt vọng vì quan hệ với gái mại dâm
Chỉ tại cái quần cạp trễ
Phụ nữ yêu lâu cũng thấy chán!
2 năm yêu “tòm tem” có 4 người
"> Cô ấy luôn giật đùng đùng chỉ vì chuyện nhỏ -
- Như thường lệ, chúng tôi tiếp tục cập nhật đơn thư của bạn đọc 10 ngày cuối tháng 1/2011đã và đang được nghiên cứu, xử lý:
1.Bạn đọc Trương Quốc Nguyên số nhà 114, đường Nguyễn Trãi, khu phố 4, phường Bình Tân, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận gửi Báo VietNamNet đơn tố cáo một Đảng viên là cán bộ lãnh đạo HĐND phường Bình Tân sử dụng bằng giả và hành vi bao che của một số cơ quan có trách nhiệm ở thị xã La Gi.
Báo VietNamNet có công văn gửi Chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy Bình Thuận đề nghị xem xét.
2.Bạn đọc Trần Hồng Điệp, Chủ tịch Công đoàn TTGDTX huyện Thanh Oai, Hà Nội lần thứ 2 gửi Báo VietNamNet đơn tố cáo về những sai phạm và thái độ kiểm điểm thiếu thành khẩn của Giám đốc TTGDTX huyện Thanh Oai. Sau khi nhận được đơn lần đầu của bạn đọc Trần Hồng Điệp, Báo VietNamNet đã có công văn số 722/CV-VNN ngày 30/12/2010 gửi ông Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội đề nghị xem xét, đến nay chưa nhận được hồi âm.
3.Bạn đọc Lê Ngọc Tú Uyên nguyên là giáo viên trường THPT Giồng Thị Đam, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp gửi Báo VietNamNet đơn khiếu nại về việc bị kỷ luật oan, đã có đơn khiếu nại gửi nhiều cơ quan có trách nhiệm từ năm 2008 nhưng đến nay chưa được giải quyết dứt điểm.
Nội dung này được chúng tôi biên tập và xuất bản tại chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
4.Bạn đọc cao niên Lê Thị Dương, ngụ tại số 84/1 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường Thống Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc gửi đơn xin cứu xét về việc: Chấp nhận kiến nghị của Viện KSNDTC về vụ án tranh chấp đất cho ở nhờ giữa gia đình bà Dương và vợ chồng ông Hồ Tắc, gần 1 năm trước, TANDTC có Quyết định Giám đốc thẩm số 152/2009/DS-GĐT ngày 24/4/2009 giao TAND TP. Buôn Ma Thuột xét xử sơ thẩm lại, bị TA thnành phố đình chỉ 1 tháng để “thu thập chứng cứ”. Hơn 3 tháng sau vẫn chưa thấy TAND TP. Buôn Ma Thuột động tĩnh gì, gia đình bà Dương đến hỏi nhiều lần thì được trả lời: Xử hay không là quyền của TAND TP. Buôn Ma Thuột, bà không có quyền đòi hỏi.
Nội dung này sẽ được biên tập và xuất bản trong chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
5.Bạn đọc Nguyễn Thị Tươi và gia đình ở thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gửi đơn và nhiều giấy tờ liên quan kiến nghị về việc giải quyết không có cơ sở về cháu Nguyễn Tiến Minh Huy 4 tháng tuổi chết sau khi tiêm vắc xin 4 giờ tại thị trấn Gia Bình.
Báo VietNamNet có công văn gửi Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị xem xét, đồng thời biên tập xuất bản trong chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
Trong tháng 1/2011, Báo VietNamNet đã có công văn gửi các cơ quan sau đây:
1.Số 11/CV-VNN ngày 7/1/2011 gửi Chủ tịch UBND TP. HCM đề nghị xem xét đơn khiếu nại của bạn đọc ở xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP. HCM bị thu hồi đất phục vụ Dự án T30 và không đồng tình với Kết luận Thanh tra số 742/KL-TTTP-KT1 ngày 26/11/2009.
2.Số 12/CV-VNN ngày 7/1/2011 gửi Tòa án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị xem xét đơn của bạn đọc cao niên Lê Thị Sài ở Vĩnh Phúc kêu oan cho cháu nội.
3.Số 19 /CV-VNN ngày 10/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Hoàng Thị T. thường trú tại phòng 103, A4 tập thể Liên cơ, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội tố giác hành vi lấn chiêm đất và xây dựng trái phép của ông Lê Văn N. chủ căn hộ 106, A4 tập thể Liên cơ; đề nghị Chủ tịch UBND phường Quan Hoa thực hiện đúng chức trách quy định tại Điểm 2, Điều 33, Quyết định 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/1/2010 của UBND TP. Hà Nội.
4. Số 20 /CV-VNN ngày 13/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đề nghị xem xét đơn của các bạn đọc Lê Anh Dũng, Nguyễn Ngọc Sơn, Vũ Xuân Việt, Vũ Đức Bình, Lê Thị Liêm, Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thị Nhài…cư trú tại khu quy hoạch dân cư ven Đầm Hồng, tại khu B và C ngách 93/28 đường Hoàng Văn Thái , thuộc tổ dân phố 19, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội kêu cứu về việc một nhóm người đã lấn chiếm dần và xây dựng nhà trái phép trên con đường rộng 5 m, được quy hoạch chạy từ khu D cắt qua khu C, B, đến khu A là lối đi chung và là đường cấp, thải nước của khu dân cư được sử dụng và tôn tạo từ gần 20 năm nay, lấp kín đường đi của các hộ dân lô 10C1 và 10C2, phá hỏng hoàn toàn đường thoát nước của khu vực , gây ô nhiễm môi trường.
5.Số 23/CV-VNN ngày 20/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Ngô Tiến Thành ở số 6, ngách 29/78, Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội tố giác tình trạng nhận tiền “chạy” xây dựng nhà trái phép ở phường Khương Đình, quận Thanh Xuân.
6.Số 25/CV-VNN ngày 24/1/2011 gửi ông Chủ nhiệm UB Kiểm tra tỉnh ủy Bình Thuận đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Trương Quốc Nguyên ở số nhà 114, đường Nguyễn Trãi, khu phố 4, phường Bình Tân, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận gửi Báo VietNamNet tố cáo một Đảng viên, lãnh đạo HĐND phường Bình Tân sử dụng bằng giả và một số cơ quan có trách nhiệm của thị xã La Gi có hành vi bao che.
7.Số 26/CV-VNN ngày 24/1/2011 gửi ông Bộ trưởng Bộ Công An và ông Viện trưởng Viện KSND Tối cao đề nghị xem xét đơn của bạn đọc cao niên Nguyễn Thị Long, trú tại 112 Bạch Đằng, Hà Nội về cái chết của con bà là Chu Văn Tường. Bà không nhất trí với Thông báo số 323 ngày 1/8/2007, Thông báo ngày 26/12/2007của Bộ Công an phối hợp với Vụ 1A về TTXH VKSNDTC; Thông báo ngày 19/6/2008 của VKSNDTC Vụ 1A, vì đều kết luận nguyên nhân Chu Văn Tường bị chết do chạy xe cán chó tự ngã dẫn đến tử vong nên chấm dứt việc giải quyết vụ án. Bạn đọc Nguyễn Thị Long cho rằng cả 3 Thông báo trên không đúng với Kết luận của Biên bản Giám định pháp y số 86X 2006 ngày 9/11/2006 của Viện Pháp y quân đội. Bà Long cũng nêu những uẩn khúc về cái chết của con liên quan đến Hà Thị Thúy Hằng và cách giải quyết vụ việc của Công an Đồng Nai.
8.Số 41/CV-VNN ngày 28/1/2011 gửi ông Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Nguyễn Thị Tươi ở thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh về trường hợp cháu Nguyễn Tiến Minh Huy 4 tháng tuổi bị chết sau khi tiêm vắc xin 4 giờ.
Đề nghị các cơ quan nêu trên khẩn trương xem xét, chỉ đạo giải quyết và cho Báo VietNamNet biết kết quả trong thời hạn luật định để trả lời bạn đọc theo quy định của Luật Báo chí và Luật Khiếu nại, tố cáo.
Ban Bạn đọc
">