当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
Đưa xuất bản thành ngành công nghiệp của Việt Nam
Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa và các nỗ lực khuyến đọc, nâng cao văn hóa đọc của Đảng và Nhà nước, nhu cầu đọc sách và tiếp cận tri thức của độc giả Việt Nam ngày càng tăng.
Điều này mở ra những cơ hội lớn nhưng cũng không ít thách thức cho ngành Xuất bản: Độc giả có nhu cầu đọc những cuốn sách nổi bật trên trên thị trường quốc tế trong thời gian sớm nhất, thậm chí là tương đương với thời điểm bản gốc được phát hành rộng rãi; Thị trường đòi hỏi nhiều đầu sách đa dạng về thể loại, chủ đề với chất lượng cao hơn nữa, nhu cầu sách ngoại văn ngày một lớn. Đồng thời, sách của tác giả Việt trên thị trường ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, việc quảng bá, giới thiệu các xuất bản phẩm Việt Nam ra thị trường quốc tế cũng là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Xuất bản.
Nhìn vào thực tế phát triển kinh tế nói chung và ngành Xuất bản nói riêng, TS. Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Thái Hà Books nhận thấy nhiều hạn chế như quy mô, năng lực hoạt động xuất bản ở nước ta vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội về xuất bản phẩm. Chất lượng của sách xuất bản và dịch vụ xuất bản chưa cao, chưa tương ứng với nhiệm vụ về công tác tư tưởng. Hoạt động xuất bản còn tụt hậu về công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh so với các nước trong khu vực và thế giới. Việc quản lý nhà nước đối với xuất bản còn nhiều bất cập.
Tuy nhiên, bên cạnh những hạn chế và thách thức vẫn còn không ít cơ hội mới cho việc đưa xuất bản thành ngành công nghiệp của Việt Nam. Bởi chúng ta đang nhận được những tác động tích cực của cách mạng công nghiệp 4.0.
Xây dựng thị trường đọc
Ông Hùng cho rằng, việc xây dựng xuất bản thành ngành công nghiệp hoàn toàn có cơ sở. Để nắm chắc cơ hội, chủ động cho con đường phát triển của ngành, cần kiến tạo hệ sinh thái cho xuất bản Việt Nam. Muốn làm được điều này, theo ông Hùng, phải thực hiện được những điều sau:
Thứ nhất,tạo ra sân chơi cùng với các đơn vị xuất bản quốc tế bằng việc tổ chức các hội sách một cách chuyên nghiệp. Tại đó chúng ta có cơ hội giới thiệu các tác phẩm và tác giả Việt Nam tới bạn bè quốc tế. Sự hiện diện tại các hội sách quốc tế như Frankfurt, Beijing, London… đã tạo ra những chú ý tích cực tới xuất bản Việt Nam. Một số đơn vị tham gia hoạt động này rất tích cực và có chiều sâu như Thái Hà Books, NXB Trẻ, Nhã Nam, NXB Kim Đồng…
Thứ hai, thiết lập và hỗ trợ hoạt động khuyến đọc tại các nhà trường và địa phương trên cả nước như hoạt động đọc sách 10 phút mỗi ngày tại các lớp học, cấp học. Thành lập các tủ sách di động tại địa điểm công cộng như bệnh viện, bến chờ xe bus. Lập quỹ khuyến đọc và dịch thuật…
Theo ông Hùng, hiện tại thị trường sách tương đối mở rộng, việc mua bán bản quyền dễ dàng nên khâu kiểm duyệt sách có phần đơn giản, do vậy các cuốn sách nội dung chưa có nhiều giá trị sống tích cực vẫn được xuất bản. Sách truyền tải nội dung "khó nhằn", có giá trị lại bị xem là sản phẩm “để trưng bày”. Do vậy, để khuyến khích các tác giả Việt Nam dụng công tìm tòi và sáng tạo, nên có những ưu đãi giá, và các hoạt động truyền thông quảng bá để sách tới tay các bạn đọc cả nước.
Thứ ba, Chính phủ xây dựng Quỹ để hỗ trợ dịch thuật tiếng Việt ra các ngôn ngữ khác và hoạt động khuyến đọc trên cả nước.
Thứ tư,về xuất bản sách giấy, nhằm tăng tính chủ động và chịu trách nhiệm đối với các đơn vị làm xuất bản trực tiếp, cơ quan quản lý cần tham khảo mô hình của các nước để giảm bớt thủ tục hành chính trong việc cấp phép, phát hành.
Thứ năm,cơ quan quản lý tiếp tục phổ biến rõ thủ tục hành chính cấp phép trong việc kinh doanh xuất bản phẩm điện tử; báo cáo xử lý khi phát hiện sai phạm phát hành ấn phẩm điện tử (ebook, audiobooks, kinh doanh nội dung sách trên các ứng dụng…).
Thứ sáu, trao quyền nhiều hơn cho đơn vị liên kết xuất bản, thừa nhận vai trò và trách nhiệm của đơn vị liên kết xuất bản; Các đơn vị liên kết được phép đệ trình đơn trực tiếp lên cơ quan quản lý nhà nước khi phát hiện những hành vi vi phạm trong việc phát hành sách giả, sách lậu.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng nhận định, sách là đối tượng của văn hóa, xứng đáng được đối xử đặc biệt so với các mặt hàng khác, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà bán lẻ, cho phép các nhà bán sách nhỏ tồn tại bất chấp sự có mặt của hệ thống cửa hàng lớn.
Thứ bảy,phải có các tập đoàn xuất bản tầm cỡ. Các tập đoàn này sẽ làm đa dạng hóa thị trường và doanh thu, làm mềm lợi nhuận, tăng cường sự hợp tác... Một số đơn vị tầm cỡ của Việt Nam có thể phát triển hiện nay như: NXB Giáo dục, NXB Trẻ, NXB Kim Đồng, NXB Phụ Nữ, Phương Nam, Nhã Nam, Alpha Books.
Ông Hùng cho rằng, điều này rất quan trọng và chúng ta không chỉ cần tiềm lực tài chính, có nguồn vốn lớn mà quan trọng hơn là xây dựng thị trường đọc.
“Để có thị trường đọc, đầu tiên phải xây dựng thói quen đọc từ nhỏ, từ mầm non và cấp tiểu học. Hơn nữa, cần có cơ chế, luật hoá về văn hoá đọc. Cần đưa các nghị quyết, quyết định về khuyến đọc vào cuộc sống”, ông Hùng hiến kế.
Bài 2: Việt Nam cần phát triển hệ sinh thái xuất bản
Điện thoại "cục gạch" với tính năng cơ bản gồm nghe gọi, nhắn tin đang được nhiều phụ huynh phương Tây ưa chuộng. Những chiếc điện thoại như thế này dù có khả năng bắt sóng 4G nhưng lại không dễ dàng vào mạng bởi thiết kế tối giản, không ưu tiên việc truy cập Internet.
Với những chiếc điện thoại "cục gạch" như vậy, cha mẹ vẫn có thể liên hệ với con và lại an tâm hơn bởi con không dễ dàng tiếp cận những nội dung độc hại trên mạng.
Bà Emma Robertson, người sáng lập công ty Digital Awareness UK, một đơn vị chuyên hợp tác với các nhà mạng để cung cấp các kiến thức sử dụng công nghệ an toàn, đã khuyến nghị 6 câu hỏi cha mẹ nên tự hỏi bản thân trước khi quyết định mua cho con chiếc điện thoại riêng đầu tiên, đặc biệt nếu đó là điện thoại thông minh.
Có rất nhiều câu hỏi đặt ra khi cha mẹ cho con sở hữu chiếc điện thoại riêng đầu tiên (Ảnh minh họa: iStock).
Con bạn đã biết tự kiểm soát bản thân chưa?
Hãy quan sát xem con bạn dành bao nhiêu thời gian cho điện thoại. Khi quan sát năng lực tự kiểm soát của con, bạn hãy xem con có thể tự xác lập sự cân bằng trong sinh hoạt không.
"Con có thể thích sử dụng điện thoại, nhưng con cũng cần biết cách đảm bảo những việc quan trọng khác trong cuộc sống. Tín hiệu quan trọng nhất chính là cách con đang sử dụng những thiết bị điện tử có sẵn trong nhà, như laptop, máy tính bảng, máy chơi trò chơi điện tử...", bà Emma cho hay.
Liệu con có bị những thiết bị này "mê hoặc" tới mức bị ảnh hưởng tới thói quen ngủ, các hoạt động thể chất hay quá trình tương tác với bạn bè, gia đình hay không.
Nếu trẻ vẫn chật vật tìm cách cân bằng việc sử dụng điện thoại, đó cũng là việc bình thường. Lúc này, con chưa nên có điện thoại riêng, đặc biệt là điện thoại thông minh. Bạn cần phải hỗ trợ con có thói quen sử dụng thiết bị điện tử lành mạnh hơn.
Cụ thể, cha mẹ hãy đặt ra những giới hạn thời gian rõ ràng, tạo nên thời gian biểu cụ thể, trong đó quy định khung giờ con có thể sử dụng thiết bị điện tử. Trong giai đoạn đầu, bạn cần giám sát con. Ngoài ra, chính bạn cũng cần thể hiện những thói quen tốt trong việc sử dụng điện thoại để làm gương cho con.
Nhiều cha mẹ cho biết, việc cho con sử dụng điện thoại "cục gạch" ở giai đoạn đầu sẽ giúp con kiểm soát bản thân tốt hơn khi có điện thoại riêng. Dù vậy, trẻ có thể sẽ sớm đòi được mua điện thoại thông minh, đó là điều cha mẹ cũng cần cân nhắc.
Cha mẹ cũng cần dạy con cách cất giữ điện thoại để không bỏ quên, làm rơi, làm mất (Ảnh minh họa: iStock).
Cùng con ngồi lại để thống nhất những gì?
Khi quyết định mua điện thoại cho con, cha mẹ hãy ngồi lại để cùng con để thống nhất về cách sử dụng chiếc điện thoại một cách hữu ích. Cha mẹ cần thống nhất về những ứng dụng, những trò chơi điện tử mà con có thể chơi trên điện thoại sao cho phù hợp với lứa tuổi.
Cha mẹ cũng cần thống nhất về cách đôi bên sẽ liên hệ với nhau khi có việc cần. Có nhiều thứ cần thống nhất nhưng cơ bản cha mẹ cần giúp con hiểu được những giới hạn, để chiếc điện thoại đưa lại những lợi ích tốt nhất cho con.
Lý do khiến bạn mua điện thoại cho con là gì?
Đa số cha mẹ mua điện thoại cho con bởi muốn an tâm hơn, để cha mẹ và con có thể liên lạc nhanh chóng. Đối với trẻ nhỏ, việc có điện thoại nhiều khi là để theo kịp bạn bè, để có thể tham gia vào các tương tác trên mạng xã hội với bạn bè. Điều đó giúp trẻ cảm thấy hòa đồng và tự tin hơn.
Cha mẹ cần giúp trẻ hiểu rằng có một chiếc điện thoại thông minh đòi hỏi trẻ phải biết hành xử trách nhiệm, phải biết cân nhắc để tự bảo vệ an toàn cho bản thân. Cha mẹ cũng cần dạy con cách cất giữ điện thoại để không bỏ quên, làm rơi, làm mất.
Có phải con đang bị áp lực chạy đua theo bạn bè không?
Cảm thấy cần phải có thứ gì đó giống như những người xung quanh mình là một thứ áp lực rất tự nhiên đối với cả trẻ nhỏ và người lớn. Nhưng nếu chỉ vì bạn bè mà con muốn mua điện thoại thông minh, vậy bạn chưa nên mua ngay cho con.
Theo chuyên gia Emma, đây có thể là cơ hội để cha mẹ dạy trẻ cách thoát khỏi tâm lý đám đông, không hành động theo thị hiếu của người khác. Bạn hãy nói cho con hiểu rằng lý do khiến con đưa ra một quyết định, không nên là vì "mọi người khác đều như thế".
Hãy thống nhất với con về một thời điểm phù hợp hơn để bạn cho con sở hữu một chiếc điện thoại riêng. Có thể những cuộc đối thoại này sẽ không dễ dàng, trẻ sẽ có nhiều phản ứng tiêu cực nhưng đây là những đối thoại cần thiết để con học cách tư duy độc lập, tự chủ, không a dua. Xuyên suốt quá trình đối thoại, cha mẹ nên từ tốn, nhẹ nhàng, tỏ ra thấu hiểu và cảm thông với con.
Giúp con hiểu được những lợi ích và nguy cơ khi sử dụng điện thoại thông minh là một quá trình kéo dài (Ảnh minh họa: iStock).
Bạn có cần liên hệ với những phụ huynh khác không?
Nếu cảm thấy băn khoăn trước việc đã nên cho con sử dụng điện thoại chưa, bạn có thể chủ động liên hệ với các phụ huynh khác để được chia sẻ kinh nghiệm.
Đặc biệt, bạn nên liên hệ với những phụ huynh là cha mẹ của những trẻ hay chơi với con. Nếu những phụ huynh này cũng chưa cho con sở hữu điện thoại riêng, hoặc chỉ mua cho con điện thoại "cục gạch", như vậy tình huống sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Mỗi phụ huynh sẽ có cách hành động khác nhau, nhưng nếu một nhóm phụ huynh có con hay chơi với nhau lại có thể cùng chia sẻ quan điểm với nhau, mọi việc sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn.
Làm thế nào để đảm bảo con sử dụng điện thoại đúng cách?
Giúp con hiểu được những lợi ích và nguy cơ khi sử dụng điện thoại thông minh là một quá trình kéo dài. Ban đầu, bạn hãy giúp con học cách sử dụng các ứng dụng nhắn tin, các mạng xã hội mà con muốn dùng để kết nối với bạn bè. Tiếp đến, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của trẻ, cha mẹ cần giúp con học cách vào mạng an toàn, tiếp cận các nội dung một cách có trách nhiệm.
Khi có những vấn đề cần giúp đỡ, con có thể tìm tới cha mẹ. Điều quan trọng là con được cha mẹ cung cấp những kiến thức cơ bản, được hỗ trợ khi cần. Dần dần, con sẽ học được cách tự quản lý việc sử dụng điện thoại sao cho hiệu quả, an toàn.
" alt="6 câu hỏi cha mẹ cần đặt ra trước khi mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên"/>6 câu hỏi cha mẹ cần đặt ra trước khi mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
![]() |
Tận dụng lọ kẹo cao su Tic Tac để đựng gia vị, vừa nhỏ gọn vừa dễ sử dụng. |
![]() |
Để rửa máy xay sinh tố, hay cho nước rửa chén và nước vào máy rồi bật chế độ xay, máy sẽ sạch bong trong một nốt nhạc. |
![]() |
Để nồi canh hoặc cháo không bị trào, hãy đặt một chiếc đũa cả ngang miệng nồi. |
![]() |
Dùng một chiếc vòng cao su cho vào nắp lọ sẽ giúp việc mở nắp dễ dàng hơn. |
![]() |
Tận dụng giá để tạp chí cho việc cất giữ các hộp màng bọc thực phẩm, giấy bạc. |
![]() |
Dùng kẹp giấy để giúp miếng bọt biển nhanh khô. |
![]() |
Dùng túi treo đựng giày để phân loại đồ ăn vặt. |
![]() |
Tiết kiệm không gian bằng cách dùng nam châm để giữ hộp dao theo chiều ngang. |
![]() |
Dùng baking soda thay vì dầu rửa bát sẽ tẩy dầu mỡ dính trên khay và chảo dễ dàng và sạch hơn. |
![]() |
Cho hộp kem vào túi đựng thực phẩm rồi mới cho vào tủ lạnh sẽ giúp kem không bị đóng đá, mềm dẻo dễ xúc hơn. |
![]() |
Khoai tây chiên hay phồng tôm bị ỉu, chỉ cần rưới lên ít dầu ô liu rồi cho vào lò vi sóng, chúng sẽ lại giòn tan như thường. |
![]() |
Để làm sạch lò vi sóng với đầy vết dầu mỡ, hãy cho một bát nước dấm vào quay nóng rồi dùng khăn lau lò là sạch bóng. |
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt="Mẹo hay trong bếp bạn không biết sẽ tiếc cả đời"/>Thực trạng này do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, là các trường hoạt động như doanh nghiệp mà ít chịu ràng buộc trách nhiệm về sản phẩm đầu ra. Ở Việt Nam, nhiều học sinh chọn ngành hot theo tin đồn, hoặc tư vấn từ người thân, mà không vì chất lượng đào tạo. Trong khi đó, chính phủ các nước tiên tiến luôn có thống kê khảo sát sinh viên sau tốt nghiệp. Ở Australia, QILT (Quality Index for Learning and Teaching - Chỉ số chất lượng học và dạy) chịu trách nhiệm kiểm soát vấn đề này. Chính phủ khảo sát tỷ lệ sinh viên có việc làm trước khi tốt nghiệp và sau 3, 6, 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp của các ngành khác nhau, các trường khác nhau. Khảo sát còn so sánh đánh giá của sinh viên về chất lượng đào tạo của trường khi đã đi làm và triển vọng phát triển nghề nghiệp. Đây không chỉ là công cụ giúp cho việc tuyển sinh hiệu quả, mà còn có tác dụng cho các doanh nghiệp nhận biết xu hướng tuyển dụng, từ thông tin của cựu sinh viên, cho biết kiến thức trong trường có thể sử dụng luôn hay phải đào tạo lại.
Thứ hai là chất lượng đào tạo thực sự đi xuống, trong khi yêu cầu nghề nghiệp lại tăng lên. Do áp lực về kinh tế, các trường ồ ạt tuyển sinh mà không liên quan tới nhu cầu của thị trường lao động. Nhiều trường thay đổi điều kiện tuyển sinh, làm giảm chất lượng đầu vào. Với hệ thống điểm mới, sinh viên có thể qua môn dù chỉ đáp ứng 40% yêu cầu môn học. Lạm phát điểm số (grade inflation) ở bậc đại học đang là vấn đề được quan tâm toàn cầu, chứ không riêng gì Việt Nam. Trong khi đó, công việc ngày càng phức tạp và đòi hỏi sự hoàn hảo. Điều này dẫn tới hậu quả, chỉ số ít sinh viên ưu tú, có kinh nghiệm làm việc, hoặc có quan hệ là được tuyển nhanh chóng. Còn phần lớn ra ngoài tầm ngắm tuyển dụng. Sinh viên vẫn thất nghiệp, doanh nghiệp vẫn thiếu lao động chất lượng cao.
Thứ ba là học trình của các trường đại học của Việt Nam không theo kịp nhu cầu của nhà tuyển dụng. Điều này cũng đúng với các nước tiên tiến. Ví dụ, nhiều trường đại học ở Australia hiện phải trải qua cải cách giáo dục từ hai học kỳ một năm chuyển thành ba học kỳ để đáp ứng nhu cầu đào tạo mới. Nhân cơ hội này, tôi quyết định sáp nhập một số môn trong ngành kỹ thuật xây dựng lại với nhau để có thêm chỗ cho một số môn mới như Trí tuệ nhân tạo hay Cảm biến. Đây là những môn chỉ phổ biến trong ngành này khoảng chục năm gần đây. Thế nhưng ở Việt Nam, với cùng một thời gian đào tạo, các trường còn phải gồng gánh thêm nhiều môn khác như kỹ năng mềm, tiếng Anh, xã hội học, pháp luật đại cương... Tôi không phủ nhận tầm quan trọng của các kiến thức này, nhưng có lẽ nên để đào tạo ở nơi khác, hoặc bằng cách thức khác hiệu quả hơn.
Ví dụ, khi phải đánh giá hồ sơ học bổng của một ứng viên từ Việt Nam, tôi đã tham khảo tài liệu của một trường đại học công lập top đầu để làm rõ nhận định của mình. Tôi thấy nội dung của môn kỹ năng mềm như trò chơi kết nối, thảo luận về con người lý tưởng, thuyết trình... là nội dung ở cấp hai của một số nước tiên tiến. Môn tiếng Anh xào lại nội dung của bậc phổ thông. Nên nhường thời lượng giảng dạy cho tiếng Anh chuyên ngành. Trải nghiệm cá nhân của tôi là sinh viên có vốn từ chuyên ngành khá hữu hạn, không đủ 1.000 từ để làm việc. Một số môn xã hội không có đóng góp gì nhiều cho chất lượng đào tạo chuyên môn.
Thứ tư là thiếu sự tham gia của nhà tuyển dụng vào định hướng đào tạo. Các đại học của Australia thường có ban cố vấn (industry advisory board) từ một số công ty đối tác thân thiết của trường. Các trường thường họp với họ mỗi quý để nhận lời khuyên nhằm đảm bảo hoạt động đào tạo đi theo nhu cầu thị trường. Về bản chất, các công ty không quan tâm tới cách thức đào tạo, mà chỉ quan tâm tới kết quả của quá trình học tập, là những kỹ năng họ muốn sinh viên phải nắm bắt trước khi tốt nghiệp. Các công ty này cũng thường nhận sinh viên thực tập. Theo quy định, sinh viên cần ít nhất 60 ngày thực tập trước khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, sinh viên của tôi thường đã có đủ thời lượng thực tập ở năm ba. Năm bốn, sinh viên tiếp tục làm việc bán thời gian ở công ty đó để tích lũy kinh nghiệm. Do đó, các em thường được tuyển từ trước khi tốt nghiệp, hoặc có ít nhất một năm kinh nghiệm trước khi ra trường.
Thứ năm là tư duy sư phạm của nhiều trường có thể đã đi sau thời đại. Tôi biết nhiều nhà giáo cho rằng, đào tạo sinh viên chỉ là đào tạo đại cương chung chung, nhà tuyển dụng "sau đó" sẽ đào tạo sâu thêm để phù hợp với nhu cầu riêng của từng công ty. Tuy nhiên nếu sinh viên không được tuyển dụng, thì sẽ không có "sau đó". Khác với thời bao cấp, khi mà sinh viên tốt nghiệp được phân công công tác, sinh viên hiện nay cần có đủ kỹ năng nghề nghiệp tối thiểu để được tuyển dụng trước đã. Thời gian là vàng với doanh nghiệp, họ không tuyển về để đào tạo tiếp một vài năm nữa.
Rõ ràng đang có sự lệch pha ngày càng lớn giữa đào tạo và tuyển dụng. Việc sinh viên ngành A làm ngành B cho thấy quá trình đào tạo không có nhiều tác dụng. Ngành A đào tạo, nhưng không dùng được. Còn ngành B không cần phải học cũng làm được.
Nếu bắt buộc phải trả lời cho câu hỏi liệu bằng đại học có đáng giá không, tôi vẫn tin rằng bằng đại học có giá trị của nó, ít nhất là trong điều kiện hiện tại ở Việt Nam. Tính tự học của phần lớn học sinh Việt Nam thấp, không có bằng cấp gần như đồng nghĩa với việc không có kỹ năng, không có cơ hội nghề nghiệp tốt.
Đứng từ góc độ cá nhân, mỗi người là khác nhau và có rất nhiều con đường để làm giàu. Học nghề hay làm nông nghiệp cũng rất tốt. Tuy nhiên, đứng từ góc độ quốc gia, việc phát triển kinh tế với xương sống nhân lực chất lượng cao là bắt buộc.
Tô Thức
" alt="Bằng đại học mất giá"/>Số tiền trong túi áo của ông Trác tương đương gần 9.800 USD (khoảng 230 triệu đồng). Sự việc xảy ra khiến ông Trác vô cùng đau lòng.
Ông cho hay mình có thói quen sưu tầm tờ tiền mệnh giá 1000 SGD và không ngừng tìm kiếm để có thêm những tờ tiền này trước khi nó bị ngưng sản xuất vào năm ngoái.
"Bất cứ khi nào bạn bè của tôi có tờ tiền ấy, tôi sẽ đổi cho họ lập tức và rất trân trọng nó", ông Trác nói.
Ông cũng chia sẻ rằng việc mình cất chúng trong túi áo cũ là vì sợ bị đánh cắp.
"Tôi quên nói với vợ rằng mình có những tờ tiền sưu tầm để trong túi áo nên mới xảy ra sự việc này", ông Trác buồn bã nói.
Tháng 11/2020, cơ quan Tiền tệ Singapore thông báo sẽ ngừng phát hành tờ tiền giấy mệnh giá 1.000 SGD vào đầu năm 2021.
Tuy nhiên tờ tiền 1000 SGD này hiện vẫn lưu hành và vẫn được sử dụng để thanh toán một cách hợp pháp.
Ông Trác cho biết mình đã trình báo cảnh sát về việc này nhưng cũng hiểu rằng cơ hội tìm được là rất nhỏ. Xung quanh khu ông sinh sống có rất nhiều người nhặt rác.
Ông còn dán một thông báo tại bảng tin công cộng của tòa chung cư, hy vọng ai đó có thông tin về số tiền sẽ biết cách liên lạc với ông.
Cảnh sát xác nhận họ đã nhận được báo cáo và đang tiến hành điều tra.
“Nếu bạn thích sưu tập các loại tiền quý hiếm, bạn nên đầu tư một chiếc két sắt, đừng bỏ chúng vào túi quần áo cũ của mình như ông Trác", đó là lời khuyên của một người dùng mạng sau khi sự việc đáng tiếc xảy ra.
Năm 2015, một người phụ nữ tên Lý Tân Hoa (quốc tịch Trung Quốc) cũng từng vứt nhầm một túi nhựa có hơn 9.400 USD (khoảng 224 triệu đồng) ra khỏi căn hộ đang thuê ở đường New Upper Changi (Singapore).
Số tiền này cô dùng để trang trải chi phí sinh hoạt trong một năm, bao gồm cả tiền học phí cho con gái và tiền thuê nhà.
Lý Tân Hoa nói rằng vì tức giận cô con gái 6 tuổi không chịu đi ngủ, cô nắm lấy túi tiền định ném vào người con. Thật không may, túi tiền bay qua lan can tầng 13 rơi xuống công viên gần nhà.
Hàng xóm ở tầng 2 nói với cô Lý rằng họ thấy một nam thanh niên khoảng 20 tuổi lấy chiếc túi và bỏ chạy.
Theo Asiaone
" alt="Vợ dọn nhà vứt áo sơ mi cũ đi, chồng vội vàng báo cảnh sát"/>