Vở múa mở lối nội tâm bằng... cơn co giật
- Vở múa nổi tiếng “Out of Context – for Pina” của đoàn múa Bỉ sẽ đến TP.HCM với hai đêm trình diễn vào lúc 20h ngày 19 và 20/8.
当前位置:首页 > Nhận định > Vở múa mở lối nội tâm bằng... cơn co giật 正文
- Vở múa nổi tiếng “Out of Context – for Pina” của đoàn múa Bỉ sẽ đến TP.HCM với hai đêm trình diễn vào lúc 20h ngày 19 và 20/8.
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Đây là chương trình khuyến mại lớn nhất của SCTV nhằm tri ân khách hàng đã luôn đồng hành, sát cánh cùng SCTV trong suốt 30 năm qua.
Với cách thức tham gia đơn giản, khách hàng chỉ cần đăng ký lắp đặt thành công các dịch vụ truyền hình cáp và internet của SCTV hoặc đóng trước thuê bao từ 03 đến 06 tháng sẽ được nhận thẻ cào trùng thưởng với những giải thưởng có giá trị, bao gồm: 01 giải Đặc biệt: SAMSUNG Smart TV 4K QLED 65inch Q80B 2022; 01 giải Nhất: Laptop MacBook Pro 13inch M1 2020, SSD 256GB, RAM 16GB; 02 giải Nhì: Điện thoại Iphone 13 Pro 128GB; 200 giải Ba: Chảo quánh Kangaroo; 400 giải Tư: Ổ điện thương hiệu Điện Quang; 2500 giải Năm: Áo thun cao cấp “SCTV - 30 năm đồng hành cùng gia đình Việt”; 250 giải Sáu: Chảo chống dính Kangaroo size 20; 6000 giải Khuyến khích: Nón an toàn SCTV.
Chương trình khuyến mại được áp dụng trên phạm vi toàn quốc, bắt đầu từ 00h00 ngày 14/07/2022 đến 23h59 ngày 31/08/2022 hoặc đến khi hết giải thưởng khuyến mại.
Đối tượng tham gia chương trình là công dân đang sinh sống tại Việt Nam, trừ nhân viên SCTV và các đối tác có liên quan.
Khi cào trúng thưởng, khách hàng trúng các giải từ Khuyến khích đến giải Ba sẽ nhận thưởng tại chi nhánh giao dịch gần nhất tại địa phương. Những khách hàng trúng các giải Nhì, giải Nhất và giải Đặc biệt sẽ nhận thưởng tại Công ty TNHH Truyền hình cáp SCTV (Tòa nhà SCTV, Số 100, đường Võ Chí Công, P. Thạnh Mỹ Lợi, Tp. Thủ Đức, TP.HCM).
Khi đến nhận thưởng, người trúng thưởng phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân còn hiệu lực theo quy định pháp luật, cung cấp bản sao chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân có chứng thực, số điện thoại trúng giải, địa chỉ hợp lệ và ký nhận theo bảng ký nhận của Ban tổ chức.
Đại diện SCTV cho biết: “SCTV - 30 năm đồng hành cùng gia đình Việt” chúng tôi đưa ra là để đánh dấu mốc son này. Dịp này, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý khách hàng, những người đã tin tưởng, gắn bó và đồng hành cùng SCTV. Chúng tôi hy vọng, trong chặng đường tiếp theo, SCTV vẫn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của quý khách hàng, để SCTV mãi mãi là người bạn đồng hành cùng gia đình Việt”.
Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình khuyến mại, xin vui lòng liên hệ tổng đài 19001878 hoặc các chi nhánh, phòng giao dịch gần nhất.
Xem chi tiết Thể lệ chương trình khuyến mại ”SCTV-30 năm đồng hành cùng gia đình Việt” tại: https://www.sctv.com.vn/khuyen-mai/the-le-chuong-trinh-khuyen-mai-sctv-30-nam-dong-hanh-cung-gia-dinh-viet
Lệ Thanh
" alt="SCTV ưu đãi lớn chưa từng có kỷ niệm 30 năm thành lập"/>Nguyên liệu
½ kg mực ống
- 200 gr thịt ức gà
- 8 tai nấm hương
- Miến
- Cà rốt
Cách làm
- Làm nhân: Ức gà cắt hạt lựu băm sơ không cần nhuyễn, ít miến, cà rốt cho đẹp, nấm hương ngâm nở cắt sợi, muối, mắm, bột ngọt, tiêu, dầu ăn, đầu hành trắng, tỏi phi vàng (không dùng tỏi tươi). Trộn tất cả để cho ngấm gia vị.
- Dồn phần nhân vào mực và cho ít dầu lên chiên lửa thật nhỏ để nhân chín, khi mực vàng thì hoàn tất (trong quá trình chiên dùng tăm xăm quanh mực cho nước trong mực chảy ra đồng thời cho nhân nhanh chín).
Thảnh phẩm:
Món mực nhồi thịt gà có vị ngọt của thịt gà, thơm mùi nấm hương nên nhân không bị khô, mùi vị của nhân có tỏi phi vàng nhân đôi mùi thơm.
Món ăn này có thể ăn kèm với rau xà lách, dưa leo và tương ớt.
Chúc các bạn thành công.
Có rất nhiều món ăn ngon được chế biến từ mực, chỉ cần chúng ta đầu tư một ít thời gian cho nó chắc chắn các bạn sẽ có ngay một món ngon.
" alt="Cách làm món mực nhồi thịt gà nấm hương"/>Trong đầu Huệ Bân thường hiện lên những ký ức tuổi thơ làm đồng áng cùng bố mẹ. Tiếng gọi quê hương ngày càng mạnh mẽ, thôi thúc anh thay đổi.
Cuối cùng, Huệ Bân quyết định từ bỏ sự nghiệp trên thành phố, trở về làng Peitian ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến năm 2017. Khi đó, anh và vợ đã ly hôn. Hai người con, một trai, một gái của anh cũng theo bố về quê, trang Thepaper đăng tải.
Làng Peitian nằm ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến, giáp với các tỉnh Quảng Đông và Giang Tây. Đây là một ngôi làng cổ của người Khách Gia có lịch sử hơn 800 năm.
Khi về làng, con trai 14 tuổi của Huệ Bân học ở thị trấn. Hàng ngày cậu bé đạp xe đến trường. Con gái 10 tuổi học trong làng. Ba năm đầu, Huệ Bân chỉ sửa sang nhà cửa, thuê đất, làm việc đồng áng và chăm con. Ba năm tiếp theo, anh vạch ra kế hoạch rõ ràng, ngày ngày cùng bố mẹ nấu rượu, làm thuốc trong căn nhà dưới chân núi.
"Khi mới về, tôi không dám sống ở một ngôi làng có nhiều người quen như vậy. Ánh mắt của hàng xóm láng giềng khiến tôi chịu áp lực. Bởi công việc của tôi ở bên ngoài được cho là khá tốt. Việc trở về đột ngột đương nhiên gây sự tò mò", Huệ Bân chia sẻ.
Vì vậy anh đã thuê một ngôi nhà dưới chân núi để ở. Ngôi nhà nằm trên diện tích 1,6 hecta, mang kiến trúc tiêu biểu của người Khách Gia.
Chủ nhà đã chuyển lên thành phố ở nên ngôi nhà bị bỏ hoang hơn 10 năm. Mọi kiến trúc trong nhà đều cũ kĩ, tường mọc đầy rêu.
Vì vậy Huệ Bân đã bắt tay vào cải tạo ngôi nhà. Anh không dùng gỗ mới mà sử dụng gỗ cũ của các hộ gia đình trong làng bỏ đi khi họ phá bỏ nhà cổ. Việc cải tạo khá kì công và tốn thời gian, chi phí cũng khá lớn. Cuối cùng Huệ Bân đã tạo ra được một ngôi nhà như anh mong muốn.
Huệ Bân cho biết, ông nội anh là bác sĩ đông y, bố anh là người giỏi nấu rượu. Tài nấu rượu của ông từng nổi tiếng trong làng. Ngày bé, anh và các anh em trong nhà thường giúp bố chưng cất rượu ngoài sân. Bố Huệ Bân có 5 người con nên việc ăn uống, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình không hề đơn giản. Họ cần làm nhiều việc khác nhau để có thêm thu nhập. Vì vậy, từ đời ông đến đời cha, gia đình Huệ Bân rất giỏi các nghề thủ công.
Nghĩ đến loại rượu thơm lừng ngày ấy, anh quyết định tìm giống lúa cổ trước đây người làng thường trồng. Nhưng người dân trong làng không còn ai trồng nữa vì năng suất thấp, khả năng kháng sâu bệnh kém. Tuy nhiên loại gạo này nấu rượu lại cực kì thơm. Cuối cùng, sau bao cố gắng tìm kiếm, anh cũng tìm lại được giống lúa cổ đó.
Anh mua một khu ruộng bậc thang rất rộng trên núi và khai hoang hơn 1/3 diện tích đất. Anh thuê một số dân làng cùng nhau làm ruộng. Huệ Bân chịu khó học hỏi, tìm tòi các phương pháp nông nghiệp của cha ông. Anh thực hiện canh tác không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Vụ đầu năng suất kém nhưng cũng đủ thóc nấu rượu.
Công đoạn nấu rượu cũng được anh và bố thực hiện tỉ mỉ để cho ra loại rượu thơm ngon nhất.
Vùng núi của làng là nơi có hệ thực vật phong phú. Những người am hiểu sẽ tìm được dược liệu ở khắp nơi trên núi. Những năm gần đây, do xu hướng mua dược liệu từ bên ngoài nhiều nên người dân trong làng lên núi đào cả gốc bán ra ngoài để kiếm tiền. Vì vậy nhiều loại dược liệu quý có nguy cơ tuyệt chủng.
Huệ Bân quyết định thuê một khu rừng 1.374 hecta trong 40 năm để bảo tồn dược liệu bởi ông của anh từng làm thầy thuốc đông y. Nhờ vậy anh đã nhân rộng được nhiều loại dược liệu quý sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền.
Ở làng Peitian, những người trẻ hầu hết đều ra ngoài, người ở độ tuổi như Huệ Bân sống ở đây cũng hiếm, chủ yếu là thế hệ già như cha anh.
Ngoài rượu và thuốc, Huệ Bân còn cố gắng làm các việc công ích cho làng. Anh thuê lại kho thóc bị bỏ hoang, tự thiết kế thành Bảo tàng nghệ thuật Peitian. Nhờ bảo tàng này mà nhiều người biết anh đang làm gì ở Peitian và chuyển đến làng sinh sống.
Tuy nhiên Huệ Bân vẫn luôn coi trọng việc chăm sóc con cái. Ngoài thời gian cho công việc, anh chăm chút cuộc sống. Ngoài giờ học, những ngày nghỉ, 3 bố con về căn nhà dưới chân núi, ra rừng hái quả, làm việc đồng áng.
Việc học tập ở quê là vấn đề khá khó khăn vì các trường ít học sinh, chương trình học cũng không được như ở Thâm Quyến. Nhưng các con anh lại có thời gian được tự do với thiên nhiên và tập trung vào những thứ khác ngoài bài tập về nhà. Các con tìm được niềm vui trong công việc hàng ngày, hội họa và nấu ăn.
Huệ Bân cho biết, sau 6 năm trở về quê, cuộc sống của anh khác xa những năm ở thành phố. Mối quan hệ với gia đình, bố mẹ cũng gắn kết hơn. Anh yêu cuộc sống này và cảm thấy các con cũng đang thích nghi tốt.
Bố đơn thân đưa các con về quê, thuê nghìn hecta đất sống đời điền viên
Nhận định, soi kèo Nice vs Angers, 22h15 ngày 20/4: Khó cho chủ nhà
Theo VinFast khẳng định, chính sách trả tiền phí chờ đợi dịch vụ cho khách hàng sẽ không liên quan tới chính sách bảo hành 10 năm hoặc 120.000 dặm của công ty. Chiến lược mới này được kỳ vọng sẽ thu hút và làm hài lòng khách mua xe.
Tại thị trường Việt Nam quê nhà, chính sách hỗ trợ tương tự đã được VinFast áp dụng kể từ ngày 15/6 năm nay với mức hỗ trợ từ 1 – 2 triệu đồng và mức đền bù 1 triệu đồng/ngày sau 3 ngày chậm trễ bàn giao xe như dự kiến.
Hiện tại Mỹ, VinFast đang bán 2 mẫu xe điện VF 8, VF 9. Tại Việt Nam, dải sản phẩm của VinFasr có thêm VF e34, VF 5, VF 6 và dự kiến tới đây là VF 7.
Hùng Dũng (theo Teslarati)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
" alt="Vinfast “chơi lớn” chi tiền cho khách hàng nếu phải chờ đợi"/>Trở về từ bệnh viện sau ca chạy thận, lọc máu đến phờ phạc, cô Hoàng Thị Năm (SN 1972, quê huyện Bình Liêu) lê từng bước nặng nề về khu trọ nhỏ. Sức cô yếu đến nỗi, túi giấy tờ xách theo cũng là gánh nặng trên quãng đường vài trăm mét từ bệnh viện về phòng trọ.
Ngả lưng xuống chiếc ghế trước cửa phòng, cô Năm kể, tính đến nay là 11 năm bản thân sống chung với căn bệnh quái ác.Căn bệnh khiến sức khoẻ của cô đi xuống trầm trọng. Trên cánh tay cô hiện rõ những đoạn u thịt nhức buốt, bằng chứng cho những lần phải chọc kim tiêm vào tĩnh mạch để lọc máu.
Cũng ngần ấy năm, cô thường xuyên phải xa gia đình để ở gần cơ sở y tế nhằm duy trì sự sống. Thời gian đầu, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, cô Năm thuê những phòng chật hẹp, ngột ngạt gần bệnh viện. Dẫu thế, chi phí chỗ ở và sinh hoạt vẫn là gánh nặng kinh tế đè lên gia đình, bởi nguồn thu chính là từ việc làm nông ở quê.
Năm 2019, trong một lần tình cờ, cô Năm được các y, bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giới thiệu tới xin ở tại khu nhà trọ miễn phí.
Cạnh phòng cô Năm là phòng của cô Chìu Sám Múi (54 tuổi, quê huyện Bình Liêu) mới tới ở xóm trọ này được 8 tháng. Trước đó, cô Múi phải lang thang ở ghép phòng tại những khu trọ tập thể khác. Chi phí tiền phòng trọ và sinh hoạt mỗi tháng cũng phải mất gần 4 triệu đồng.
"Tôi và mọi người ở đây rất thoải mái, không còn đau đầu nghĩ về chi phí thuê trọ. Mọi người cùng cảnh bệnh tật đùm bọc lẫn nhau. Để giảm chi phí sinh hoạt, chúng tôi trồng thêm rau, nhiều phòng nấu ăn chung để đỡ đi cảm giác nhớ nhà", cô Múi tâm sự.
Cô Năm và cô Múi là 2 trong số 8 người đang ở tại khu trọ miễn phí. Mỗi người đến từ một nơi khác nhau, có hoàn cảnh khác nhau, nhưng họ xích lại gần nhau, sống quây quần như 1 gia đình.
Xóm trọ 0 đồng
Sau một lần đi từ thiện cho những bệnh nhân suy thận, tận mắt chứng kiến những hoàn cảnh éo le, chị Phạm Thị Thuỳ Dương (36 tuổi, Giám đốc một công ty Thương mại Đầu tư phát triển, quản lý chuỗi cửa hàng nông sản sạch) nhen nhóm trong đầu ý tưởng có một nơi giúp người bệnh cư trú không phải trả phí.
Nghĩ là làm, năm 2018, chị Dương cùng chồng mua một mảnh đất rộng 300m2 ngay gần Bệnh viện Đa khoa Quảng Ninh. Thời điểm đó, khu đất này vẫn còn nhếch nhác, không có nổi một cơ sở vật chất gì đáng giá.
Hai vợ chồng chị Dương bỏ tiền xây khu nhà trọ với 6 phòng. Mỗi phòng rộng 10m2 cùng khu vệ sinh và sân sinh hoạt chung. Đầu năm 2019, khu nhà được hoàn thành và được đặt tên là xóm trọ 0 đồng.
Theo chị Dương, ban đầu nhiều người khó hiểu với hành động này của chị vì bình thường nếu có diện tích đất như thế sẽ tận dụng kinh doanh thu phí.
Nhưng khi hiểu ra hành động đẹp của nữ giám đốc trẻ tuổi, mọi người cùng chung tay đóng góp vật liệu, đồ dùng. Người thì cho mái tôn, người đóng cho giường, người ủng hộ bàn ghế, quạt...
Ngoài ra, thời gian rảnh, chị Dương cũng tìm những công việc nhẹ nhàng như đan lát, khâu vá, thêu thùa cho người trong xóm trọ làm để kiếm thêm thu nhập những khi không phải đi điều trị.
"Thời điểm đầu rất ít người biết đến xóm trọ này, thông qua giới thiệu từ người quen và hệ thống bán nông sản của tôi, dần dần có những hoàn cảnh khó khăn tìm tới. Gia đình tôi theo đạo Phật, nên tôi không mong cầu nhận lại thứ gì, chỉ mong giúp đỡ được thật nhiều hoàn cảnh khó khăn có nơi ở để đủ sức chống chọi lại với bệnh tật.
Một tuần họ phải đi lọc máu 3 lần, ngoài gia đình ở xa thì họ không còn nơi nào để bấu víu, tôi chỉ mong có thêm nhiều người cùng chung tay giúp đỡ họ nhất là trong thời điểm tết Nguyên đán đang đến gần", chị Dương cho biết.
Nữ giám đốc trẻ xây nhà trọ 0 đồng, mang mái ấm đến cho bệnh nhân chạy thận
Sau nhiều đổ vỡ, năm 2022, Lưu Kỳ Hương tìm được hạnh phúc bên chồng Việt kiều Đức và quyết định ra nước ngoài định cư. Chia sẻ về quyết định tạm gác sự nghiệp để sang Đức sinh sống, Lưu Kỳ Hương cho hay rất tiếc khi đưa ra quyết định này vì "hành trình 15 năm xây dựng tên tuổi trong lĩnh vực nghệ thuật, đến giai đoạn gặt hái thành quả lại 'theo chồng bỏ cuộc chơi'”.
Sang Đức, Lưu Kỳ Hương đã mất khá nhiều thời gian để có thể làm quen với cuộc sống mới. “Mặc dù đã có kế hoạch từ trước cho cuộc sống tại Đức nhưng thực tế tôi mới cảm nhận những khó khăn vượt ngoài suy nghĩ của mình. Đơn giản là sự thay đổi khí hậu, văn hóa, công việc cũng đủ khiến tôi mệt mỏi, căng thẳng", cô nói.
Nghệ sĩ chia sẻ, thời điểm sang Đức là vào cuối thu, đầu đông, rất ít ánh sáng mặt trời và lại phải đối diện với quá nhiều thay đổi trong cuộc sống khi không có bạn bè, người thân xung quanh nên cô rơi vào trạng thái buồn chán.
"Sau 3 tháng tôi đã mắc bệnh trầm cảm mùa đông (bệnh này do thiếu ánh sáng). Tôi hay khóc, nổi cáu, mỏi mệt và chán nản. May mắn là chồng rất yêu thương nên tôi đã quen dần với cuộc sống mới. Sau một năm tôi đã ổn, có những người bạn mới và dần hòa nhập được”, Kỳ Hương bày tỏ.
Mới đây, nữ ca sĩ cùng chồng con trở về Việt Nam. Giữa tháng 8/2023, Lưu Kỳ Hương cùng chồng Việt kiều tổ chức tiệc báo hỷ tại Hà Nội.
Nữ ca sĩ cũng đăng loạt ảnh cưới lãng mạn được chụp ở châu Âu. Đây là những hình ảnh đánh dấu cuộc sống mới ngập tràn tình yêu của Lưu Kỳ Hương.
Lưu Kỳ Hương cho hay, để chồng và con trai riêng của cô hòa hợp với nhau, nữ ca sĩ đã phải rất khéo léo trong cách cư xử: “Từ ngày anh Toàn bước vào cuộc sống của hai mẹ con tôi, cả hai đều rất yêu thương, tôn trọng nhau. Anh Toàn như một tấm gương khiến bé Khang hoàn thiện và trưởng thành hơn. Con nhận được sự chăm sóc, tình cảm của cả bố và mẹ.
Nói về cách để con trai riêng hoà hợp với chồng mới, Kỳ Hương cho biết cần tình yêu, sự thấu hiểu và hành xử rất khéo léo.
"Về cơ bản tôi luôn tìm cách để anh Toàn và bé Khang thấy cả hai đều rất quan trọng với tôi. Có vấn đề gì tôi đều nói chuyện riêng với từng người, phân tích khách quan và giúp cho cả hai hiểu nhau hơn qua từng tình huống. Sau tất cả, tình yêu thương vô điều kiện là sợi dây liên kết họ gần bên nhau”, nghệ sĩ tâm sự.
Về cuộc sống hiện tại của mình và chồng Việt kiều, Lưu Kỳ Hương cho biết cô cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc với bến đỗ an toàn này.
'Hãy sống cho mình đi' - Lưu Kỳ Hương:
Sinh ra và lớn lên trong bạo lực gia đình, tuổi thơ thiếu thốn tình cảm, lớn lên bị quấy rối, cưỡng hiếp và lạm dụng tình dục nhưng Lưu Kỳ Hương đã rũ bùn lầy để đứng dậy và thành công.
" alt="Ca sĩ Lưu Kỳ Hương bị trầm cảm khi ra nước ngoài sống cùng chồng"/>Ca sĩ Lưu Kỳ Hương bị trầm cảm khi ra nước ngoài sống cùng chồng