您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Danh ca Lê Uyên hát nhạc tình ở tuổi ngoài 70
Công nghệ832人已围观
简介Danh ca Lê Uyên sẽ có tour diễn tái ngộ khán giả Việt Nam sau 5 năm...
Danh ca Lê Uyên sẽ có tour diễn tái ngộ khán giả Việt Nam sau 5 năm mang chủ đềDạ khúc cho tình nhânvới mong muốn đi qua những mảnh đất ghi dấu tuổi trẻ và tình yêu của mình cũng như nối dài tình yêu với âm nhạc Lê Uyên Phương với giới trẻ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/8/hhkd9044-729.jpg)
Theo nữ danh ca, ngoài tình khúc Lê Uyên Phương, bà còn thể hiện nhiều tác phẩm của các nhạc sĩ nổi tiếng khác như Trịnh Công Sơn, Anh Bằng… “Đây là dịp khán giả có thể hình dung về một Lê Uyên đầy đủ nhất, sâu sắc nhất với nhiều góc cạnh trong âm nhạc. Bởi vì, ngoài nhạc Lê Uyên Phương, bà còn hát nhạc của nhiều tác giả khác, rất hay”, ca sĩ Quang Thành, biên tập chuỗi chương trình cho biết.
Trả lời VietNamNet câu hỏi: Liệu ở tuổi ngoài 70, bà còn tự tin hát live trên sân khấu, nhất là lại hát nhạc tình?, Lê Uyên đáp: "Tôi quá tự tin, tôi còn tự tin hơn ngày trẻ ấy chứ. Vì ở tuổi này, tôi đã trải qua đủ những cung bậc của cảm xúc, tôi đã hiểu sâu sắc hơn từng ý nghĩa của ca từ trong bài hát. Tôi chắc chắn sẽ hát hay hơn bằng những trải nghiệm đớn đau, nỗi buồn hay dư vị ngọt ngào của mối tình còn đọng lại".
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại, Lê Uyên nói, bà vui vẻ với đời sống giản dị, hàng ngày tập thể thao, chăm cá, vui đùa với những chú cún và thỉnh thoảng gặp gỡ con cháu.
"Mỗi ngày tôi đều ngồi thiền, tập thể dục, ít thôi nhưng đều đặn. Tôi luyện thanh hằng ngày bằng những bài hát rất khó. Khi hát những bài khó thật tốt thì những bài đơn giản mình sẽ hát hay thôi. Tôi cũng không dùng Facebook, mọi cập nhật về thông tin bạn bè mọi người thường gọi điện cho tôi", ca sĩ Lê Uyên nói.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/12/8/hhkd8949-730.jpg)
Lê Uyên tiết lộ có hai con gái chơi được nhạc cụ nhưng không biết hát. Cháu ngoại cũng đã có gia đình. Bà vui khi cháu rể ngoại quốc chưa nghe bà hát nhưng vẫn nhận ra giọng mỗi lần nhà ai đó bật nhạc.
Lê Uyên cho biết xây dựng một khu tưởng niệm đẹp đẽ dành cho Lê Uyên Phương tại Mỹ. Trong tâm trí, bà nhớ đến ông suốt hơn 10 năm qua sau từ khi ông ra đi.
“Với những quyết định của mình, tôi vẫn hỏi ý kiến của chồng mình như khi anh còn sống”, Lê Uyên nói. Nhưng cũng phải mất hơn 10 năm, Lê Uyên mới lấy lại được tinh thần sau cú sốc ra đi của người bạn đời.
Nhắc đến nhạc tình những năm 1970, khán giả không thể không nhắc đến nhạc sĩ Lê Uyên Phương. Lê Uyên Phương là nghệ danh chung của nhạc sĩ Lê Minh Lập (1941-1999) và ca sĩ Lê Uyên (tên thật là Lâm Phúc Anh, sinh năm 1952). Lê Uyên Phương là chủ nhân của những bản tình ca đầy mê đắm nhưDạ khúc cho tình nhân, Lời gọi chân mây, Vũng lầy của chúng ta, Cho lần cuối, Hãy ngồi xuống đây... Nhiều ca sĩ từng hát các sáng tác của Lê Uyên Phương, nhưng vợ của ông - ca sĩ Lê Uyên - được xem là người thể hiện thành công nhất.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/24/avaat887-1271.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
Công nghệLinh Lê - 08/02/2025 20:42 Giao hữu ...
阅读更多Lòng tốt ở Sài Gòn
Công nghệSài Gòn, thành phố tưởng chừng như không bao giờ ngủ, lại đang bước vào những ngày tĩnh lặng đến kỳ lạ. Những góc phố dài êm đềm dưới vòm cây xanh lặng lẽ tiếng xe cộ, những ngõ hẻm sâu nằm mải miết sau đại lộ lớn cũng vắng vẻ tiếng người. Nhà thờ Đức Bà, bưu điện thành phố, phố đi bộ và cả những đoạn đường sầm uất nhất Sài Gòn như chìm vào một giấc ngủ sâu, đứng bình lặng giữa nắng hè Sài Gòn. Cuộc mưu sinh bất tận giữa bao còi xe nhộn nhịp vì yêu cầu giãn cách cũng thưa thớt dần.
Chưa bao giờ, người ta cảm nhận được sâu sắc giá trị của sự bình yên, của những phút giây được tự do hít thở khí trời mà không cần bất kỳ lớp khẩu trang y tế nào, được thong dong gặp gỡ trò chuyện cùng nhau mà chẳng cần một tờ giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 nào như lúc nào. Mọi thứ dường như đang đi ngược lại thói quen thường nhật của chúng ta. Cũng bởi, như bất kỳ đô thị nhộn nhịp nào trong cơn dịch bệnh, Sài Gòn dù lạc quan đến đâu, vẫn phải chịu đựng ít nhiều thương tổn.
Người dân xóm công viên Hạnh Phúc chuẩn bị các phần thực phẩm cho người gặp khó khăn do dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn) Sài Gòn của chúng ta, trong những thời điểm gian khó này, vẫn đang oằn mình chống dịch, vất vả với cuộc mưu sinh, đùm bọc biết bao con người vượt qua cơn khó khăn.
Hàng ngàn bếp ăn từ thiện, các dự án phát lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm thậm chí cả những bình oxy đều được cho người nghèo, các đối tượng khó khăn đang sống trong khu phong tỏa.
Hàng ngàn các y bác sỹ, đội ngũ nhân viên tình nguyện xung phong ra tuyến đầu, hết lòng vì người bệnh, giúp thành phố mau chóng vượt qua cơn đại dịch. Rồi những chuyến xe tình nguyện chở người dân các tỉnh khác đang mưu sinh tại thành phố về lại quê hương nơi họ đang cư trú...
Dù bằng cách tương trợ này hay biện pháp giúp đỡ khác, lòng tốt và sự tử tế là điều chúng ta luôn cần và rất may là không bao giờ thiếu trong những tháng ngày khó khăn nhất của Sài Gòn.
Tôi vốn không phải là một người Sài Gòn chính gốc. Đã rất nhiều lần trong quá khứ, bản thân vẫn hay tự hỏi: mình có thể gắn bó được với thành phố này cả một đời hay chỉ một thời gian hữu hạn nào đó?
Nhưng rồi, trải qua những trải nghiệm khóc cười cùng cơn đại dịch giữa Sài Gòn, tôi chợt hiểu rằng câu tự vấn của mình vốn không cần thiết nữa. Dù có gắn bó một khoảng thời gian ngắn ngủi hay quyết tâm trụ lại cả đời cùng thành phố thân yêu này cũng không quan trọng. Quan trọng là chúng ta đã được sống tại Sài Gòn, đã được thành phố yêu thương và trìu mến đối đãi suốt những năm tháng vừa qua. Sài Gòn, dù phải chia xa hay ở lại thật gần gũi, vẫn còn mãi trong trái tim và tâm tưởng của mỗi chúng ta.
Những ngày đặc biệt ở Sài Gòn, chứng kiến biết bao ân tình của mọi người dành cho nhau, tôi rất tâm đắc câu nói của Walter Scott: “Loài người sẽ diệt vong nếu con người ngừng giúp đỡ lẫn nhau. Chúng ta không thể tồn tại mà không hỗ trợ lẫn nhau. Và do đó tất cả những người cần trợ giúp có quyền đi tìm sự giúp đỡ từ người khác; và không ai có khả năng giúp đỡ lại có thể từ chối mà không thấy cắn rứt”.
Hãy luôn đối đãi thật tử tế và khoan dung với nhau, để lòng tốt không chỉ là hành động đáng được biểu dương mà còn góp phần giúp mỗi người cảm thấy ấm áp và mạnh mẽ hơn trong cơn dịch bệnh.
Độc giảTrần Hoài My
Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài thành
Sau khi chia rau củ vào từng bịch nhỏ, những người dân xóm công viên Hạnh Phúc dùng xế hộp, xe tải chở hàng trăm phần quà đến tặng người cần.
">...
阅读更多Xót xa những 'hòn vọng thê' miền Tây xứ Nghệ
Công nghệ- Nghe theo lời dụ dỗ của những kẻ buôn người, không ít phụ nữ ở các bản làngvùng cao đã từ bỏ nương rẫy, dứt bỏ mái ấm gia đình để chạy theo tiếng gọi củađồng tiền ở “miền đất hứa”. Gia đình bỗng chốc tan nát, con cái nheo nhóc, bơvơ, người chồng bỗng chốc trở thành những “hòn vọng thê” bất đắc dĩ... Hòn "vọng thê" tuổi... 50
Trên hành trình rong ruổi qua các bản làng vùng cao, đêm đó chúng tôi nghỉchân tại nhà một người quen ở bản Xiềng Líp, xã Yên Hòa (Tương Dương, Nghệ An).Đêm mùa thu ở vùng cao thật dễ chịu, chỉ cần đặt lưng đã chìm ngay vào giấc ngủ.Chợt giữa chừng có tiếng la thảm thiết: “Trời ơi! Sao tôi khổ thế này!”, rồi cả tiếngkhóc, kèm theo là tiếng xoong nồi, đồ đạc loảng xoảng phát ra từ nhà bêncạnh. Chủ nhà trấn an: “Không có việc chi đâu, cậu cứ ngủ tiếp đi. Anh hàng xómvợ con bỏ đi hết, ở nhà một mình, buồn chán nên uống rượu rồi kêu la, phá pháchthế thôi. Hôm nào cũng như thế cả, hàng xóm quen rồi...”.
Sáng hôm sau, chúng tôi ngỏ ý nhờ chủ nhà dẫn sang nhà hàng xóm để tìm hiểu,chia sẻ hoàn cảnh thương tâm của người đàn ông cô độc. Ngôi nhà sàn lợp ngói nằmchênh vênh giữa sườn đồi cửa vẫn đóng im ỉm. Chúng tôi phải gõ liên hồi cánhcửa mới được mở ra. Trước mắt chúng tôi là người đàn ông gầy gò, tiều tụy, mắtvẫn còn ngái ngủ. Giữa sàn nhà chiếu chăn vứt bề bộn. Bối rối, ngại ngần khi cókhách lạ viếng thăm bất ngờ, người đàn ông phân bua: “Vợ con bỏ đi hết rồi, sốngmột mình ta không thích ngủ trên giường, phải ngủ dưới sàn để vùi quên đi tấtcả”.
">Ông Lâm Văn Xá hàng ngày ra trước hiên nhà ngồi ngóng vợ. ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Nguy cơ ung thư đại trực tràng do di truyền
- Lào Cai hỗ trợ đến 1,5 triệu đồng cho lao động bốc vác, xe ôm mất việc do Covid
- Sốt mạng chuyện ông bố trị đứa con cuồng Kpop
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
-
Vâng, tôi là một tiểu tam, theo như cách gọi của nhiều người. Kể từ khi tôi yêu người đàn ông có vợ này, người ta đã thay tên gọi của tôi bằng rất nhiều tên gọi khác, đó là tiểu tam, kẻ thứ ba, trà xanh. Thậm chí người ta còn gọi là hồ ly tinh, con quỷ cái…
Lúc đầu nghe những cách gọi ấy sẽ có chút khó chịu. Nhưng các bạn biết đấy, khó chịu nhưng vẫn chịu đựng được. Những cô gái như tôi, một khi đã dây vào đàn ông có vợ nghĩa là cũng tự nhận biết mình chẳng phải tốt đẹp gì.
Nếu da mặt không dày một chút, nếu quá yếu đuối, làm sao chịu được những miệt thị mỉa mai của người đời. Đặc biệt là có thể hứng nỗi ghen tuông cuồng nộ của "chính thất" khi cuộc tình chẳng may vỡ lở. Mà chuyện vỡ lở là tất nhiên, chỉ có điều là sớm hay muộn mà thôi.
Người đàn ông tôi yêu, ban đầu chẳng hề yêu tôi. Anh ấy là mẫu đàn ông thành đạt, chín chắn, và có vẻ đàng hoàng. Nhưng đàn ông chỉ có thể đàng hoàng khi phụ nữ quanh anh ta nghiêm túc, đàng hoàng mà thôi.
Một khi họ lọt vào "tầm ngắm" của ai đó rồi thì khó mà làm "một người chồng chung thủy, một người cha mẫu mực" được nữa. Thời gian đầu anh ấy cũng "cảnh cáo" tôi rằng "anh đã có vợ và hai con trai, anh rất yêu vợ và thương con". Nhưng có anh hùng nào qua ải mỹ nhân khi mỹ nhân cố tình "quăng lưới".
Người ta vẫn thường nghĩ, "tiểu tam" đến với đàn ông có vợ thường là vì tiền, hoặc để lợi dụng một điều gì đó. Bởi thanh niên trai trẻ ưu tú có thừa, cớ sao lại chọn đâm đầu vào "bụi rậm"? Thật ra, không phải cô gái trẻ nào cũng thực dụng như thế. Tôi thích anh ấy là thật, sau này càng ngày càng cảm thấy yêu. Tôi đến với anh ấy hoàn toàn không phải vì tiền.
Nhưng làm người thứ ba nhiều khi buồn tủi và cô đơn đến cỡ nào, người chưa từng trải qua khó lòng hiểu được. Tôi không muốn tình trạng đó kéo dài. Mà muốn kết thúc nhanh, chỉ có cách làm thế nào để vợ anh ấy biết. Tôi không thiếu cách, thậm chí đã chuẩn bị tinh thần để làm nạn nhân cho một vụ đánh ghen.
Và chị ấy đến tìm tôi thật, dĩ nhiên là chửi rủa và cào cấu tôi không thương tiếc trước mặt chồng chị ấy. Tôi không kháng cự, dù với sức của tôi, tôi thừa sức "bật" lại chị. Tôi chỉ khóc, tỏ ra hối lỗi và đáng thương. Một bên là vợ hung hăng, một bên là người tình mỏng manh yếu đuối, các bạn nghĩ trong tình huống đó đàn ông sẽ bênh vực ai? Kèo này, dĩ nhiên tôi thắng.
Và hôm nay, khi anh tìm đến tôi nói rằng sẽ li hôn vợ, tôi biết mình không chỉ thắng một trận mà đã thắng cả chiến dịch rồi. Anh ấy muốn quay về, muốn chuộc lỗi, nhưng xem ra vợ anh ấy không dễ gì nguôi quên nỗi đau.
Chị ấy suốt ngày dằn vặt chồng, động một chút là mỉa mai nhiếc móc. Chị ấy nói vì yêu chồng nên chị ấy càng cảm thấy đau đớn. Những thái độ, lời nói và cả những việc chị ấy làm khiến anh cảm thấy nếu có sống chung thì cuộc sống của cả hai về sau cũng không thể nào yên bình được nữa. Tôi thề rằng khi anh ấy đề nghị ly hôn vợ thì trong đầu đã nghĩ đến tôi, nghĩ đến những ngọt ngào tôi dành cho anh ấy.
Giờ thì tôi ngồi đây, ngắm nhìn người đàn ông tôi yêu đang ngủ vùi trong mệt mỏi. Anh ấy từng kể tôi nghe vợ chồng anh yêu nhau từ năm cuối đại học, đã trải qua bao nhiêu khó khăn như thế nào. Anh từ một chàng trai trẻ tuổi vô tâm đã thành người đàn ông chín chắn, trưởng thành.
Anh từ một kẻ trắng tay nay đã vững vàng sự nghiệp. Những gì anh đang có được, một phần lớn là công sức của vợ anh, là thanh xuân, là nghĩa, là tình. Nhưng tất cả những điều đó có ý nghĩa gì chứ. Chỉ cần anh sai một bước, lập tức đường về không còn. Chỉ cần chị không chịu lùi sẽ mất anh mãi mãi. Cuối cùng, tôi là người hưởng trọn.
Ông bà ta có câu "Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại". Tôi cũng nghĩ vợ anh không hề mong có kết cục này. Chỉ là sự tổn thương trong lòng chị ấy quá sâu nên nhất thời không nhận ra chồng chị ấy một phần xấu nhưng nhiều phần tốt. Và chị ấy chuyển sự đau đớn của mình sang kẻ làm chị ấy đau, chuyển nỗi mệt mỏi cay đắng của mình sang kẻ làm chị ấy mệt mỏi.
Đa phần phụ nữ đều như thế, nhiều khi buông bỏ không phải vì hết thương hết yêu mà vì quá đau lòng. Vậy nên đàn ông nếu không muốn mất vợ, không muốn mất gia đình thì đừng làm vợ mình đau lòng bằng cách ngoại tình. Phụ nữ thật ra không dễ bao dung như người đời vốn tưởng. Chỉ là họ có nhiều lý do để chịu đựng mà thôi.
Nhưng nghĩ nhiều để mà làm gì khi người đàn ông tôi muốn có đang ở đây rồi. Hẳn rồi sẽ có nhiều người khinh bỉ miệt thị tôi phá vỡ một gia đình. Nhưng nếu anh ấy yêu vợ thương con thật lòng thì đã không ngã lòng với tôi. Và sau cùng, là vợ anh ấy đã đẩy anh ấy đến với tôi đấy chứ.
Theo Dân Trí
Thân làm tiểu tam lại cứ tưởng mình là nhiếp chính
Đó chính là suy nghĩ sai đã dồn bạn đến bi kịch ngày hôm nay. Bạn dối người, dối lòng, cho rằng mình không phải kẻ thứ ba, nhưng tôi chỉ thấy một sự thật: Người phụ nữ kia mới là vợ của anh ấy.
" alt="Chuyện ngoại tình của một 'tiểu tam'">Chuyện ngoại tình của một 'tiểu tam'
-
Ngoại tình công sở: 'Chuyện bình thường mà'?
-
Tôi gặp người yêu trong một buổi team building. Lúc đó, tôi là sinh viên năm thứ hai và anh ấy đã tốt nghiệp đại học được một năm. Tôi xin làm part time tại một cửa hàng của công ty anh, vừa để tích lũy kinh nghiệm vừa để trang trải thêm cuộc sống, đỡ gánh nặng cho bố mẹ ở quê. Khi công ty tổ chức cho nhân viên đi du lịch hè, tôi cũng được tham gia.
Trong một trò chơi team building ở điểm du lịch, tôi tình cờ đứng cạnh anh. Trò chơi yêu cầu mọi người phải cầm tay nhau, anh đã nắm tay tôi. Buổi hôm đó, chúng tôi chơi rất vui và cũng nhanh chóng quen nhau hơn.
Trong suốt chuyến du lịch thỉnh thoảng gặp gỡ, anh chủ động chào hỏi và bắt chuyện với tôi rất cởi mở như những đồng nghiệp thật sự. Điều đó khiến tôi chú ý và có ấn tượng tốt về anh. Khi anh xin số điện thoại và nick chat tôi cũng không đắn đo mà cho anh.
Trở về thành phố, anh ấy bắt đầu trò chuyện với tôi qua cả facebook và zalo. Càng ngày anh càng quan tâm tôi hơn, không chỉ công việc mà tâm trạng hay việc ăn uống của tôi anh cũng khá để ý rồi nhắc nhở.
Tôi cũng quý mến anh nhưng thời điểm đó anh ấy đã có bạn gái nên tôi luôn giữ khoảng cách, cũng hạn chế trả lời tin nhắn của anh.
Sau đó khoảng 2 tháng, một buổi tan làm, anh đến cửa hàng nơi tôi làm việc và rủ tôi đi ăn tối. Anh nói rằng đã chia tay người yêu vì cô ấy có nhiều điểm anh không hài lòng, 2 người cãi vã và quyết định dừng lại.
Cũng trong buổi tối hôm đó, khi đưa tôi về nhà, anh đã nắm tay tôi và bảo anh thích tôi, muốn ở bên tôi. Anh còn kể rằng, ngay buổi đầu gặp mặt anh đã rất ấn tượng với tôi, anh cũng đã suy nghĩ rất lâu rất nhiều rồi mới dám thổ lộ.
Anh cảm thấy không nên bỏ lỡ khi gặp ai đó mình đặc biệt thích, càng không muốn do dự vì sợ mất cơ hội sẽ phải hối hận.
Những lời anh nói đã khiến tim tôi đập thình thịch, nhưng tôi vẫn chưa nhận lời ngay và bảo anh muốn suy nghĩ thêm, vì dù sao anh chỉ mới chia tay người yêu, đến với tôi vậy có nhanh quá không?
Cả tuần sau đó, khi tôi còn do dự, anh càng quan tâm tôi nhiều hơn, anh tìm gặp tôi mỗi ngày khiến tôi càng thêm cảm động. Bản thân tôi quả thực cũng đã quý mến anh từ trước và rồi tôi quyết định thử đến với anh.
Khi chính thức yêu, ở bên nhau tôi càng hạnh phúc vì anh ấy là người rất chu đáo vào giỏi chăm sóc người khác, anh quan tâm tôi nhẹ nhàng và tỉ mỉ, nói chuyện lại rất mềm mỏng và bao dung khiến tôi ngày càng yêu hơn.
Khi anh đề nghị tôi chuyển về sống chung, tôi cũng không mấy đắn đo và đồng ý luôn. Thời gian đó chúng tôi khá hòa thuận và hạnh phúc, cùng nhau đi chơi, cùng nhau mua sắm, cùng nhau chia sẻ mọi thứ….
Vốn dĩ tôi đã tính chuyện lâu dài với anh nhưng bỗng một hôm, anh nói vì sự nghiệp, anh phải vào TP.HCM định cư lâu dài cùng gia đình và muốn chia tay với tôi trong êm đẹp. Anh nói anh không thể trì hoãn được nữa, bố mẹ không muốn anh lấy vợ xa và có lẽ bố mẹ tôi cũng vậy.
Anh xin lỗi tôi, nói tôi hãy quên anh đi và hãy chăm chỉ học hành. Lúc đó tôi buồn lắm, nhưng thái độ anh rất dứt khoát, lại nghĩ đến yếu tố bất trắc khi yêu xa, tôi đồng ý chia tay, nhưng hai người vẫn làm bạn và thỉnh thoảng trò chuyện.
Thế nhưng sự thật mới thực sự làm tôi sốc, qua một người bạn, tôi biết anh nghỉ việc ở đây để vào TP.HCM làm hòa với bạn gái cũ ngay sau đó. Anh ấy nói yêu tôi nhưng vì sự nghiệp và gia đình nên mới miễn cưỡng chia tay, không ngờ tất cả chỉ là dối trá.
Anh ta không thể quên được người cũ nên khi có cơ hội đã lập tức chạy đến bên cô ấy để nối lại tình xưa, mối tình với tôi chỉ là để lấp chỗ trống. Tôi yêu thật lòng nhưng hóa ra chỉ là người thứ ba xen vào giữa tình cảm của họ, để họ đo đếm tình cảm dành cho nhau?
Tôi đau lắm, cảm giác một năm chỉ là kẻ thế thân, khiến tôi cảm thấy thật tồi tệ. Tôi không biết phải làm sao để có thể điều chỉnh được tâm trạng này.
Độc giả Quế Vân
Tôi muốn làm người thứ ba ngoại lệ…
Vốn rất ghét những kẻ thứ 3, tôi không thể ngờ rằng, đến một ngày tôi cũng chẳng hơn gì họ…
" alt="Yêu thật lòng nhưng tôi đau đớn nhận ra mình chỉ là người 'thế thân'">Yêu thật lòng nhưng tôi đau đớn nhận ra mình chỉ là người 'thế thân'
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
-
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt nam chủ trương mua vắc xin ngừa Covid-19 cho nhân dân cả nước. Bên cạnh sử dụng ngân sách Nhà nước để mua vắc xin, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, để huy động các nguồn lực trong xã hội chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Quỹ được thành lập với sứ mệnh tổng hợp nguồn lực đóng góp xã hội để chia sẻ với ngân sách Nhà nước, nhằm phục vụ hoạt động: mua, nhập khẩu vắc xin, nghiên cứu, sản xuất vắc xin trong nước và tiêm vắc xin cho người dân. Quỹ hoạt động trên nguyên tắc đảm bảo sự tự nguyện đóng góp, hoạt động công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật và thuận lợi nhất cho việc đóng góp.
Với tinh thần khẩn trương, vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội với cộng đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 số tiền 400 tỷ đồng.
Ngày 5/6/2021, tại lễ ra mắt và tiếp nhận sự đóng góp, ủng hộ của các cá nhân, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, ông Dương Quang Thành - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch HĐTV EVN đã trao biểu trưng 400 tỷ đồng, góp phần xây dựng quỹ.
Trong 2 năm qua, kể từ thời điểm bắt đầu xuất hiện dịch Covid-19 tại Việt Nam, EVN đã thể hiện vai trò tiên phong, thực hiện giảm giá điện, tiền điện 3 lần, với tổng số tiền khoảng 13.800 tỷ đồng. Đồng thời, tính đến nay, EVN đã ủng hộ, hỗ trợ cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 khoảng 450 tỷ đồng.
Đại diện EVN chia sẻ: “Hiện nay, EVN và các đơn vị vẫn đang tiếp tục phấn đấu, nỗ lực thực hiện tốt “nhiệm vụ kép”: vừa thực hiện công tác phòng chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
H.Nam
" alt="EVN chuyển 400 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid">EVN chuyển 400 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid