- Vì tung tin đồn thất thiệt về dịch Ebola,ặpvợchồngtungtindịchEbolaởVNbịphạttriệlịch vilich 2024 vợ chồng anh Vương Bá Huy và chị Đỗ Thuỳ Linh bị phạt hành chính 20 triệu đồng.
Hành trình đôi vợ chồng tung tin 'dịch Ebola đến VN'- Vì tung tin đồn thất thiệt về dịch Ebola,ặpvợchồngtungtindịchEbolaởVNbịphạttriệlịch vilich 2024 vợ chồng anh Vương Bá Huy và chị Đỗ Thuỳ Linh bị phạt hành chính 20 triệu đồng.
Hành trình đôi vợ chồng tung tin 'dịch Ebola đến VN'Hôm 29/12, nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới cho biết doanh số cả năm 2023 sẽ là hơn 700 tỷ nhân dân tệ (99 tỷ USD), tăng 9% so với mức 642,3 tỷ nhân dân tệ năm 2022. Công ty không cung cấp kết quả chi tiết hơn.
Huawei, công ty có trụ sở tại Thâm Quyến, là trung tâm của căng thẳng Mỹ - Trung trong nhiều năm khi Washington tin rằng hãng đe dọa an ninh quốc gia do cáo buộc liên quan đến quân đội Trung Quốc.
Trong khi doanh thu năm 2023 thấp hơn 20% so với mức đỉnh năm 2020, công ty vẫn bày tỏ lạc quan. "Sau nhiều năm làm việc chăm chỉ, chúng tôi đã vượt qua được cơn bão. Và bây giờ chúng tôi đã trở lại đúng hướng", Chủ tịch Ken Hu cho biết trong một tuyên bố. "Niềm tin chung đã giúp chúng tôi phá vỡ vòng vây và cùng nhau tiến về phía trước", ông nói thêm.
Kết quả kinh doanh mạnh mẽ đạt được chỉ vài tháng sau khi tập đoàn này khiến nhiều chuyên gia ở Mỹ choáng váng khi phát hành mẫu điện thoại mới chứa con chip tiên tiến được sản xuất với các đối tác ở Trung Quốc.
Huawei từng rơi vào khốn đốn năm 2020 sau khi chính phủ Mỹ hạn chế nguồn cung cấp công nghệ chip được sản xuất bằng thiết bị và phần mềm của Mỹ. Mối quan hệ của Huawei với phương Tây cũng trở nên phức tạp hơn do việc giam giữ bà Mạnh Vãn Chu, con gái nhà sáng lập Nhậm Chính Phi. Bà phải đối mặt với yêu cầu dẫn độ đến Mỹ.
Các biện pháp trừng phạt ngày càng nghiêm trọng hơn của Mỹ, được áp đặt trên cơ sở an ninh quốc gia, bóp nghẹt nguồn cung cấp các bộ phận quan trọng mà Huawei sử dụng. Do đó, doanh thu năm 2021 giảm gần 1/3 xuống còn 636,8 tỷ nhân dân tệ, từ mức 891,4 tỷ nhân dân tệ của năm trước vì mảng kinh doanh cốt lõi như smartphone và thiết bị hạ tầng viễn thông sụt giảm mạnh.
Trong khi có tới 170 quốc gia đã sử dụng phần cứng Huawei trong mạng viễn thông của họ, doanh số bán hàng ở nước ngoài của công ty - trong mảng thiết bị mạng và điện thoại thông minh - đã bị ảnh hưởng do các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Theo Huawei, khoảng 1/4 doanh thu trong năm 2022 được chuyển vào các nỗ lực nghiên cứu và phát triển. Ông Hu cảm ơn"mọi thành viên trong đội ngũ Huawei đã chấp nhận vật lộn" và các thành viên gia đình của họ vì "sự hỗ trợ thầm lặng và không ngừng nghỉ".
(Theo FT)
" alt=""/>Huawei tuyên bố đã phá vỡ 'vòng vây' với doanh số bán hàng mạnh mẽQuay ngược thời gian, sự việc bắt nguồn từ những râm ran về nghi vấn về những bài thi điểm cao tại Hà Giang – địa phương mà theo thống kê chỉ có mức trung bình điểm thi THPT quốc gia xếp áp chót cả nước.
Rạng sáng ngày 17/7, khi người dân Hà Giang đã chìm trong giấc ngủ, bầu không khí yên ắng lệ thường bị xua đi trước cổng Sở GD-ĐT Hà Giang khi cánh phóng viên các cơ quan báo đài rầm rập kéo đến. Trước sức ép của báo chí sau nhiều ngày liền “ăn chực, ngồi chờ” ở các cơ quan chức trách, 1h sáng ngày 17/7, đại diện Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã phải tổ chức một cuộc thông tin báo chí bất thường.
Đây là cuộc trả lời báo chí muộn nhất từ trước đến nay liên quan đến một sự kiện giáo dục. Đến nỗi, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) phải thốt lên hướng về phía các phóng viên trẻ: “Thực sự nhìn các em mà anh thấy thương”.
1h sáng ngày 17/7, các phóng viên vẫn đứng kín trước cổng Sở GD-ĐT nơi Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia tổ chức rà soát, chấm thẩm định để đợi thông tin về kết quả sự việc nghi vấn điểm thi bất thường tại Hà Giang. Ảnh: Thanh Hùng. |
Sẽ là những trải nghiệm khó quên với nhiều phóng viên với một cuộc phỏng vấn lúc nửa đêm trong bộ dạng lếch thếch quần đùi và dép lê. Trong số đó, có những đồng nghiệp, có cả nữ, vận nguyên những bộ quần áo dài. Nhưng tôi biết, vì chạy vội lên Hà Giang, họ còn không kịp mang thêm quần áo.
Cuộc “họp báo” diễn ra chóng vánh trong khoảng 5 phút và trong đêm muộn nhưng cảm giác mệt mỏi lệ thường như bị mờ đi bởi không khí làm việc rốt ráo ngay sau đó. Điều thêm động lực cho chúng tôi là trong những dòng tin gửi về và trên mặt báo sẽ không xuất hiện những cụm từ “đúng quy trình” như nhiều người từng âu lo rằng sự việc sẽ bị "chìm xuồng". Có phóng viên vừa gõ những dòng tin vừa khóc.
Play" alt=""/>Những kỷ lục chưa từng có ở vụ gian lận chấm thi THPT quốc gia 2018Tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Thường trực Tiểu ban, Tổ trưởng Tổ Biên tập Kinh tế - Xã hội trình bày báo cáo về quá trình bổ sung, hoàn thiện dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030 (gọi tắt là Báo cáo kinh tế - xã hội) từ sau Hội nghị Trung ương 10 đến nay, Báo cáo về một số kịch bản tăng trưởng kinh tế cao năm 2025 và giai đoạn 2026-2030.
Phát biểu kết luận buổi làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm ghi nhận, đánh giá cao nỗ lực của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội (đứng đầu là Thủ tướng Phạm Minh Chính) đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có tư duy đổi mới, đột phá mạnh mẽ, phát huy được trí tuệ tập thể để xây dựng dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội.
Đồng thời, chủ động, tích cực phối hợp với các Tiểu ban xây dựng Văn kiện, bảo đảm sự nhất quán các nội dung văn kiện trình Đại hội trên nguyên tắc Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm, Báo cáo kinh tế - xã hội là báo cáo chuyên đề, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến việc hiện thực hóa các mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội.
Với tầm vóc của Đại hội XIV của Đảng, các dự thảo Văn kiện, trong đó có Báo cáo kinh tế - xã hội phải tiếp tục "nâng tầm" hơn nữa.
Theo đó, để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội, Tổng Bí thư cho rằng, sau 12 lần chỉnh sửa, Báo cáo đã đạt yêu cầu để trình ra Bộ Chính trị và nhấn mạnh, tiếp tục nhận thức sâu sắc tầm nhìn kỷ nguyên mới và quyết tâm thực hiện hai mục tiêu 100 năm (Mục tiêu trước mắt năm 2030 là kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng và trở thành một nước phát triển công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển có thu nhập cao) mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định để rà soát, bổ sung, hoàn thiện Dự thảo Báo cáo.
Bảo đảm Báo cáo thực sự như "Chương trình hành động", phải thể hiện tinh thần của cả hệ thống chính trị, phải khởi xướng, phát động được phong trào, khí thế mới trong xây dựng, phát triển đất nước, trong cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết, trước hết, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.
Tổng Bí thư nêu rõ, thống nhất quan điểm phát triển nhanh nhưng phải bền vững, tăng trưởng cao nhưng phải đảm bảo ổn định vĩ mô, hài hòa giữa phát triển kinh tế với văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh; cần bám sát mục tiêu năm 2030, 2045 để xây dựng kịch bản tăng trưởng từng năm, từng giai đoạn, từng lĩnh vực ở mức cao nhất có thể để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
Phải đặt con người ở vị trí trung tâm, là chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững.
Mọi chủ trương, chính sách đều phải xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân; lấy hạnh phúc và ấm no của nhân dân là mục tiêu phấn đấu.
Tổng Bí thư yêu cầu, cần phải có nỗ lực lớn, có giải pháp đột phá, đi tắt đón đầu, rút kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển đất nước và các nước phát triển đi trước, lường trước được khó khăn, những biến số không thuận lợi, tận dụng được thời cơ vàng, không để lãng phí cơ hội của giai đoạn hiện nay; xác định được những phương hướng, nhiệm vụ có tính lâu dài, căn bản để tạo nền tảng đạt được mức tăng trưởng cao và duy trì trong dài hạn.
Đặc biệt, quan tâm đổi mới, hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế phát triển nói chung, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng, coi đây là đột phá quan trọng nhất để khơi thông các điểm nghẽn, giải phóng mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thông minh; tập trung thực hiện đột phá chiến lược về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển nhanh các mô hình kinh tế mới, đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị nhà nước…
Đánh giá, các ý kiến của các thành viên Tiểu ban Kinh tế - Xã hội là rất phong phú, mang nhiều giá trị thực tiễn, Tổng Bí thư đề nghị Thường trực Tiểu ban và Thường trực Tổ Biên tập nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến xác đáng để tiếp tục hoàn thiện, nâng tầm dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội với hàm lượng trí tuệ và tính thực tiễn cao.
Trên cơ sở đó xây dựng bản tóm tắt dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội với các nội dung cốt lõi, các điểm mới mang tính nổi bật, đột phá đã được thống nhất, trình Bộ Chính trị xem xét, trước khi gửi đại hội đảng bộ cấp cơ sở thảo luận, góp ý, tạo sự quan tâm, hưởng ứng, đồng thuận của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.
(Nguồn: vietnamplus)Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-kinh-te-xa-hoi-dai-hoi-xiv-cua-dang-post992980.vnp
" alt=""/>Tổng Bí thư làm việc với Tiểu ban Kinh tế