Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 1
Một chiếc hộp sọ người cổ đại (Ảnh: ansap/Getty Images).

Nhóm người này dường như có tập quán sống thành từng nhóm nhỏ tụ hợp để đi săn ngựa. Họ có bộ não lớn hơn nhiều so với bất kỳ loài người nào khác cùng thời, kể cả người thông minh là tổ tiên của chúng ta.

Nhà cổ nhân loại học Ngô Tú Kiệt ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và nhà nhân chủng học Christopher Bae ở Trường Đại học Hawaii, Mỹ, gọi nhóm người này là Juluren, hay "người đầu to".

Trước đây, một số nhà khoa học cho rằng hóa thạch người Juluren là của người Denisova. Người Denisova có họ hàng với người Neanderthal, từng sống cùng thời và thậm chí có giao phối với người hiện đại ở nhiều vùng của châu Á.

Tuy nhiên, hai nhà khoa học đã nghiên cứu kỹ hơn và nhận thấy các đặc điểm của một số hóa thạch ở Trung Quốc không giống như của người hiện đại, người Neanderthal, người Denisova hay người đứng thẳng, tức là nhóm người có trước loài người hiện nay của chúng ta.

Thay vào đó, đặc điểm của họ nói lên sự pha trộn giữa các nhóm người khác nhau nhưng đều sinh sống ở châu Á từ 300.000 đến 50.000 năm trước.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 2
Hóa thạch tìm thấy ở Hứa Gia Diêu, phía bắc Trung Quốc (Ảnh: Ngô, 2024).

Cho đến gần đây, tất cả các hóa thạch loài người tìm thấy ở Trung Quốc không hề khớp với đặc điểm của người đứng thẳng hoặc người thông minh thì đều được gộp lại với nhau chứ không có sự phân loại kỹ càng.

So với nghiên cứu hóa thạch loài người ở châu Phi và châu Âu, công tác nghiên cứu hồ sơ hóa thạch của loài người ở Đông Á được tiến hành kém hơn.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 3
Ví dụ của các hóa thạch phù hợp với người Juluensis (các ngôi sao 5 cánh màu xanh), bao gồm người Hứa Gia Diêu, Hứa Xương, Hạ Hà, Bành Hồ, Denisova và Tam Ngũ Hào 2 (Ảnh: Bae và Ngô).

Chỉ trong hai thập kỷ qua, cây phả hệ của loài người đã đi từ một cây được cắt tỉa gọn gàng thành một cây bụi rậm rạp lộn xộn. Việc phân tách và đặt tên cho tất cả các nhánh, cành của cái cây này là một thách thức lớn với các nhà khoa học. Cứ sau vài năm, các dòng dõi mới lại xuất hiện, đan xen với các nhánh khác trước khi kết thúc một cách khó hiểu.

Năm 2003, các nhà khoa học đã phát hiện ra người Floresiensis - loài người nhỏ nhất từng sống cách đây 100.000 năm trên một hòn đảo ở Indonesia.

Năm 2007, các nhà khảo cổ học phát hiện ra người Luzonensis - một loài vượn nhân hình hoàn toàn mới có niên đại 67.000 năm trước - ở Philippines.

Năm 2010, phân tích DNA cho thấy sự tồn tại của người Denisova cổ đại ở vùng ngày nay là Nga, gần biên giới Kazakhstan và Mông Cổ.

Vào năm 2018, các nhà cổ nhân chủng học đã nhận được một hóa thạch từ phía đông bắc Trung Quốc hóa ra là một loài người cổ xưa đã tuyệt chủng, có thể có liên quan đến người Denisovan.

Chỉ đến năm 2021, các nhà khoa học mới chính thức đặt tên loài này là người Longi.

Và giờ đây, hai nhà khoa học Ngô và Bae vừa giới thiệu người Juluensis vào cái cây phả hệ của loài người.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 4
Hàm trên và các răng liên quan của người Hứa Gia Diêu 1. (Ảnh: Science Advances, 2019).

Các hóa thạch của người Juluensis gồm có mặt và hàm, có đặc điểm răng miệng giống người Neanderthal thuần chủng, nhưng một số đặc điểm hoàn toàn không có ở các giống người khác chúng ta đã từng biết.

Hai nhà nghiên cứu nhận định rằng ngày càng có nhiều bằng chứng hóa thạch ở Đông Á cho thấy mức độ biến đổi hình thái phả hệ loài người đa dạng và phức tạp hơn so với đánh giá ban đầu.

Ví dụ vào năm 2003, các nhà khoa học đã tìm thấy một hóa thạch người ở hang Hoa Long, Trung Quốc, không giống bất kỳ hóa thạch nào khác của con người được ghi nhận. Nó không phải là người Denisovan hay người Neanderthal, và nó không khớp với người Juluensis hay người Longi.

Để đánh giá kết quả nghiên cứu, các tác giả nhận xét rằng hồ sơ loài người ở Đông Á ngày càng được bổ sung và củng cố nhận định rằng quá trình tiến hóa của loài người phức tạp hơn chúng ta tưởng.

Các tác giả cho rằng chúng ta cần xem xét lại các giải thích trước đây về các mô hình tiến hóa khác nhau sao cho phù hợp hơn với hồ sơ hóa thạch ngày càng nhiều và cụ thể.

" />

"Người đầu to"

Bóng đá 2025-01-16 04:59:15 728
Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 1
Một chiếc hộp sọ người cổ đại (Ảnh: ansap/Getty Images).

Nhóm người này dường như có tập quán sống thành từng nhóm nhỏ tụ hợp để đi săn ngựa. Họ có bộ não lớn hơn nhiều so với bất kỳ loài người nào khác cùng thời, kể cả người thông minh là tổ tiên của chúng ta.

Nhà cổ nhân loại học Ngô Tú Kiệt ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và nhà nhân chủng học Christopher Bae ở Trường Đại học Hawaii, Mỹ, gọi nhóm người này là Juluren, hay "người đầu to".

Trước đây, một số nhà khoa học cho rằng hóa thạch người Juluren là của người Denisova. Người Denisova có họ hàng với người Neanderthal, từng sống cùng thời và thậm chí có giao phối với người hiện đại ở nhiều vùng của châu Á.

Tuy nhiên, hai nhà khoa học đã nghiên cứu kỹ hơn và nhận thấy các đặc điểm của một số hóa thạch ở Trung Quốc không giống như của người hiện đại, người Neanderthal, người Denisova hay người đứng thẳng, tức là nhóm người có trước loài người hiện nay của chúng ta.

Thay vào đó, đặc điểm của họ nói lên sự pha trộn giữa các nhóm người khác nhau nhưng đều sinh sống ở châu Á từ 300.000 đến 50.000 năm trước.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 2
Hóa thạch tìm thấy ở Hứa Gia Diêu, phía bắc Trung Quốc (Ảnh: Ngô, 2024).

Cho đến gần đây, tất cả các hóa thạch loài người tìm thấy ở Trung Quốc không hề khớp với đặc điểm của người đứng thẳng hoặc người thông minh thì đều được gộp lại với nhau chứ không có sự phân loại kỹ càng.

So với nghiên cứu hóa thạch loài người ở châu Phi và châu Âu, công tác nghiên cứu hồ sơ hóa thạch của loài người ở Đông Á được tiến hành kém hơn.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 3
Ví dụ của các hóa thạch phù hợp với người Juluensis (các ngôi sao 5 cánh màu xanh), bao gồm người Hứa Gia Diêu, Hứa Xương, Hạ Hà, Bành Hồ, Denisova và Tam Ngũ Hào 2 (Ảnh: Bae và Ngô).

Chỉ trong hai thập kỷ qua, cây phả hệ của loài người đã đi từ một cây được cắt tỉa gọn gàng thành một cây bụi rậm rạp lộn xộn. Việc phân tách và đặt tên cho tất cả các nhánh, cành của cái cây này là một thách thức lớn với các nhà khoa học. Cứ sau vài năm, các dòng dõi mới lại xuất hiện, đan xen với các nhánh khác trước khi kết thúc một cách khó hiểu.

Năm 2003, các nhà khoa học đã phát hiện ra người Floresiensis - loài người nhỏ nhất từng sống cách đây 100.000 năm trên một hòn đảo ở Indonesia.

Năm 2007, các nhà khảo cổ học phát hiện ra người Luzonensis - một loài vượn nhân hình hoàn toàn mới có niên đại 67.000 năm trước - ở Philippines.

Năm 2010, phân tích DNA cho thấy sự tồn tại của người Denisova cổ đại ở vùng ngày nay là Nga, gần biên giới Kazakhstan và Mông Cổ.

Vào năm 2018, các nhà cổ nhân chủng học đã nhận được một hóa thạch từ phía đông bắc Trung Quốc hóa ra là một loài người cổ xưa đã tuyệt chủng, có thể có liên quan đến người Denisovan.

Chỉ đến năm 2021, các nhà khoa học mới chính thức đặt tên loài này là người Longi.

Và giờ đây, hai nhà khoa học Ngô và Bae vừa giới thiệu người Juluensis vào cái cây phả hệ của loài người.

Người đầu to - bí ẩn thời cổ đại - 4
Hàm trên và các răng liên quan của người Hứa Gia Diêu 1. (Ảnh: Science Advances, 2019).

Các hóa thạch của người Juluensis gồm có mặt và hàm, có đặc điểm răng miệng giống người Neanderthal thuần chủng, nhưng một số đặc điểm hoàn toàn không có ở các giống người khác chúng ta đã từng biết.

Hai nhà nghiên cứu nhận định rằng ngày càng có nhiều bằng chứng hóa thạch ở Đông Á cho thấy mức độ biến đổi hình thái phả hệ loài người đa dạng và phức tạp hơn so với đánh giá ban đầu.

Ví dụ vào năm 2003, các nhà khoa học đã tìm thấy một hóa thạch người ở hang Hoa Long, Trung Quốc, không giống bất kỳ hóa thạch nào khác của con người được ghi nhận. Nó không phải là người Denisovan hay người Neanderthal, và nó không khớp với người Juluensis hay người Longi.

Để đánh giá kết quả nghiên cứu, các tác giả nhận xét rằng hồ sơ loài người ở Đông Á ngày càng được bổ sung và củng cố nhận định rằng quá trình tiến hóa của loài người phức tạp hơn chúng ta tưởng.

Các tác giả cho rằng chúng ta cần xem xét lại các giải thích trước đây về các mô hình tiến hóa khác nhau sao cho phù hợp hơn với hồ sơ hóa thạch ngày càng nhiều và cụ thể.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/173c699441.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế

ICTnews - Hãng điện tử Samsung "che lấp" mọi khoảng trống trên thị trường di động với một loạt sản phẩm mới trình diễn tại Hội nghị di động Thế giới (WMC 2008).

8 mẫu di động mới dưới đây đại diện cho Samsung tham dự WMC 2008 chính thức mở cửa vào ngày 11/2 tại Barcelona (Tây Ban Nha).

Samsung i200

Mở đầu là chiếc di động có tên i200 được thiết kế theo dạng thanh kẹo đơn giản. Máy chạy trên hệ điều hành chuẩn Windows Mobile 6.0. Chiếc di động hỗ trợ công nghệ 3G này có màn hình hiển thị QVGA, một máy camera cảm biến ảnh 2 megapixel, mở rộng dung lượng nhớ bằng thẻ nhớ ngoài định dạng microSD. Theo dự tính của nhà sản xuất, máy sẽ được phân phối trên thị trường trong mùa xuân năm nay với giá khoảng 200 euro.

Mẫu di động L170

Chiếc di động thứ hai là L170 với độ mỏng chỉ hơn 1cm (10,7mm) nhưng lại có giá rất hấp dẫn. Với L170, người dùng có thể sở hữu một chiếc sành điệu mỏng dính với camera 2 megapixel chỉ với giá khoảng 175 euro. Máy sẽ phân phối trên thị trường vào tháng 03/2008.

Samsung J150

Theo Samsung, chú 'dế' J150 sẽ gia nhập thị trường muộn hơn chiếc di động L170. J150 dày 9,9 mm, còn mỏng hơn cả L170 nhưng lại có giá "mềm" hơn. Máy dự tính sẽ có giá trong khoảng 125 – 130 euro. Các thông số kỹ thuật của máy bao gồm một camera cảm biến ảnh 1,3 megapixel, khe cắm thẻ nhớ ngoài microSD. Máy cũng hỗ trợ khả năng kết nối không dây qua công nghệ Bluetooth, nghe FM radio.

Mẫu máy J700 sẽ ra mắt thị trường trong tháng 3 tới.

">

8 mẫu 'dế' Samsung mới nhất năm 2008

IE Lock: Khóa và giới hạn truy cập Internet bằng Internet Explorer 

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa

Bill Gates: Bàn phím máy tính sẽ sớm lạc hậu

友情链接