Đạp gió 2023: Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón
Trên trang cá nhân,ĐạpgióChiPuđượckhángiảTrungQuốcsănđóđô la mỹ hôm nay Chi Pu đăng tải đoạn video hậu trường tại Đạp gió2023 hé lộ nhiều chi tiết thú vị. Trong đó, khoảnh khắc cô mang món ăn đậm chất Việt Nam tặng các tỷ tỷ gây chú ý.
Cụ thể, trong phòng chuẩn bị cho tiết mục Ting ting tang tang(See tìnhcủa Hoàng Thùy Linh), Chi Pu đã mời các tỷ tỷ món bánh tráng Tây Ninh. Cô nhiệt tình tận tay đút cho Ngô Thiến ăn vì nữ ca sĩ bận trang điểm. Sau khi được thưởng thức, các tỷ tỷ và ê-kíp bày tỏ sự thích thú dành cho món ăn vặt nổi tiếng của Việt Nam.
Chi Pu giới thiệu bánh tráng Việt Nam cho các tỷ tỷ tại Đạp gió2023:
Trước đó, Chi Pu được khán giả khen ngợi vì sự tinh tế khi giới thiệu áo dài, cốm tươi, bánh cốm cho các tỷ tỷ và ê-kíp Đạp gió2023. Nhiều khán giả để lại bình luận bày tỏ niềm tự hào và ủng hộ Chi Pu khi liên tục quảng bá văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Chi Pu tặng áo dài Việt Nam cho Amber:
Ngoài ra, trên mạng xã hội đang lan truyền đoạn clip Chi Pu được người hâm mộ Trung Quốc săn đón. Đó là khoảnh khắc cô xuất hiện dưới sảnh một khách sạn tại Trung Quốc để chuẩn bị đến trường quay, nhiều người có mặt đã ghi lại những biểu cảm đáng yêu của nữ ca sĩ. Chi Pu mặc trang phục thể thao đơn giản, vui vẻ chào hỏi và trò chuyện với khán giả.
Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón:
Trước đó, trong tập 2 chương trìnhĐạp gió2023, Chi Pu cover ca khúc See tìnhcủa Hoàng Thùy Linh cùng Ella, Trương Gia Nghê, Ngô Thiến. Kết thúc vòng đấu nhóm đầu tiên, Chi Pu bật khóc vì cả đội giành được chiến thắng. Với 853 lượt bình chọn tại trường quay, cả 4 thành viên được vào thẳng vòng trong.
Tiết mục được đánh giá đầu tư tốt, các thành viên có ngoại hình sáng sân khấu, vũ đạo đẹp. Về âm nhạc,See tìnhphối lại bản mới để phù hợp với chất giọng của 4 thành viên. Tuy nhiên, giọng hát của Chi Pu vẫn gây ra tranh cãi. Cô được giao nhiệm vụ lên nốt cao, nhưng chưa thể hiện tốt. Với lợi thế vũ đạo, Chi Pu được đánh giá có màn trình diễn bắt mắt, cuốn hút.
Phần biểu diễn của Chi Pu và đồng đội trong tập 2 Đạp gió 2023:
Sau 2 tập phát sóng, Chi Pu được khán giả Trung Quốc khen về nhan sắc và vũ đạo. Còn giọng hát vẫn là điểm yếu của nữ ca sĩ.
Đạp gió2023 là chương trình thực tế ăn khách hàng đầu Trung Quốc. Năm nay, ê-kíp hướng tới sự đa dạng văn hóa, ngoài Chi Pu còn có sự góp mặt của ca sĩ Mai Mizuhashi (Nhật Bản), ca sĩ Annie Lowdermilk (Mỹ), diễn viên Choo Ja Hyun (Hàn Quốc), ca sĩ Gina Alice Redlinger (Đức), ca sĩ Katerina (Nga).
Thắm Nguyễn - Khánh Vân
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Ông Nguyễn Văn Hưởng - Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, hiện tại, khu vực phía Đông của Philippines đang có tới 2 cơn bão, 1 áp thấp nhiệt đới hoạt động.
Cơn bão Toraji nhiều khả năng sẽ di chuyển vào Biển Đông trong khoảng chiều tối đến đêm 11/11. Vì thế, sau bão số 7 sẽ lại xuất hiện cơn bão số 8.
"Dưới tác động của bão số 7 rồi đến lượt bão số 8, những ngày tới, trên khu vực phía Bắc và giữa của Biển Đông sẽ liên tục là những ngày thời tiết xấu với gió mạnh, sóng cao và biển động mạnh",ông Hưởng nhận định.
Chia sẻ về diễn biến cơn bão số 7, ông Hưởng cho hay, sáng 4/11, một áp thấp nhiệt đới ở khu vực phía Đông của Philippines mạnh lên thành bão có tên quốc tế là Yinxing, cơn bão thứ 22 trên Tây Bắc Thái Bình Dương.
Chiều 7/11, bão Yinxing đổ bộ và khu vực phía Đông của Philippines. Sáng sớm 8/11, bão di chuyển vào Biển Đông, bão số 7. Đến chiều 9/11, bão số 7 cường độ mạnh nhất cấp 14-15.
Sau khi đạt cường độ mạnh nhất vào chiều qua, từ đêm 9/11, bão số 7 ổn định và đến sáng sớm nay 10/11, bão đổi hướng di chuyển xuống phía Nam, cường độ giảm nhanh.
"Từ đêm qua tới nay, bão số 7 di chuyển vào khu vực có điều kiện môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của bão.
Thứ nhất là nhiệt độ mặt nước biển hiện tại ở khu vực phía Tây của quần đảo Hoàng Sa dưới mức tối ưu, dưới 26 độ, làm giảm nguồn năng lượng cung cấp cho bão, góp phần làm suy yếu dần.
Thứ 2 là khối không khí lạnh và khô vẫn bao trùm, vì thế độ ẩm tương đối trong lớp khí quyển từ mặt đất đến độ cao 1.500m rất thấp, làm hạn chế sự phát triển của mây bão.
Ngoài ra, hiện tại ở khu vực phía Đông của Philippines đang có một cơn bão mới, có tên quốc tế là Torija đang hoạt động. Sáng mai khi di chuyển vào khu vực phía Đông của đảo Luzon (Philippines), khoảng cách giữa bão số 7 và bão Torija vào khoảng 1.200-1.400km, là khoảng cách mà tương tác bão đôi xuất hiện, bão Torija sẽ làm cho bão số 7 lệch nhiều hơn xuống phía Nam",Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia phân tích.
Trong vòng 24-48 giờ tới, dự kiến, bão số 7 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Nam và cường độ suy giảm nhanh xuống dưới cấp 10 do các điều kiện không thuận lợi từ nhiệt độ và độ ẩm không khí.
Đối với cơn bão số 7, tác động nguy hiểm nhất là tình trạng gió mạnh trên biển, với vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 7-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-13, giật cấp 16, sóng biển cao 4-6m, vùng gần tâm 6-8m, biển động dữ dội.
Từ gần sáng 11/11, vùng biển Quảng Trị đến Quảng Ngãi gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 10, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 3-5m, biển động mạnh.
Ngoài ra, ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 7, từ tối và đêm mai 11/11 đến hết ngày 12/11, khu vực Trung và Nam Trung Bộ sẽ có mưa nhưng rất ít khả năng có mưa cực đoan gây lũ trên các trên các sông ở miền Trung.
Ông Hưởng nhấn mạnh, đây là những cảnh báo tác động theo dữ hiệu hiện tại, người dân các vùng ven biển miền Trung, đặc biệt là từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi cần theo dõi sát tình hình bão và chuẩn bị các phương án ứng phó để giảm thiểu rủi ro.
Nguyễn Huệ" alt="Ngày mai bão Toraji đổ bộ Biển Đông, tương tác bão đôi với Yinxing" />Ngày mai bão Toraji đổ bộ Biển Đông, tương tác bão đôi với Yinxing - - Qua rồi thời kì yêu nhau, chụp ảnh "tự sướng" ghé đầu, chạm vai, cầm tay nhau như thế hệ 8X. Giới trẻ có độ tuổi 9X bây giờ rộ mốt chụp ảnh, quay video cảnh ân ái của 2 người rồi tung lên mạng để câu pageview và thích thú bình luận về nhau. Nhưng “mốt” đó cũng chuẩn bị lỗi thời, khi thời gian gần đây, các diễn đàn đang “nóng” hơn vì một loạt ảnh “tự sướng” tập thể của teen 9X.
Bài 1: >> "Nóng rực" cặp teen khoe ảnh phòng the
Bài 2:>> “Khoe ngực đã lỗi thời rồi”
Từ “tự sướng” đến khỏa thân tập thể
Trên diễn đàn www.kp... một loạt ảnh "tự sướng" của 4 nữ sinh được tung lên trong đủ các tư thế. Đầu tiên chỉ là hình ảnh 4 cô gái với đồ trong mát mẻ. Rồi dần dần đến cảnh 4 nữ sinh này cởi dần đồ ra, chụp thẳng vào các bộ phận nhạy cảm hoặc làm các hành động mà nhiều người lớn còn sượng sùng không bao giờ dám nghĩ đến.
" alt="Phát hoảng cảnh 9X nude tập thể" />Phát hoảng cảnh 9X nude tập thể Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động của Viettel Telecom trao đổi tại tọa đàm ngày 26/12. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Giải đáp thắc mắc của báo chí về số lượng thiết bị 2G, 3G còn trên mạng Viettel sau khi doanh nghiệp triển khai 5G, ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động của Viettel Telecom khẳng định: Viettel đã tiên phong tắt công nghệ 3G. Hiện nay, gần như trên mạng lưới Viettel không còn thuê bao 3G, chỉ còn một số điểm hotspot (điểm truy cập không dây cho phép người dùng kết nối các thiết bị di động vào mạng Internet – PV) để phục vụ truyền dẫn.
Với công nghệ 2G, theo kế hoạch của Bộ TT&TT, đến tháng 9/2024, các nhà mạng ngừng cung cấp 2G cho thiết bị 2G Only. “Hiện Viettel đang tích cực chuyển đổi khách hàng 2G lên 4G. Năm sau, nếu có tần số 5G triển khai, Viettel có thể chỉ còn hai công nghệ 4G và 5G vào cuối năm 2024, đồng nghĩa khách hàng Viettel chỉ là các thuê bao 4G và 5G”, ông Nguyễn Văn Sơn cho hay.
Trước đó, tại tọa đàm “Tắt sóng 2G đưa người dân lên môi trường số” ngày 5/12 cũng do ICT Press Club tổ chức, các nhà mạng đều bày tỏ sự ủng hộ với chủ trương tắt sóng 2G và cho biết đang triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành lộ trình tắt sóng 2G theo đúng kế hoạch Bộ TT&TT đưa ra.
Cụ thể, với Viettel, theo Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom Nguyễn Trọng Tính, việc chuyển đổi các khách hàng 2G lên 4G đã được nhà mạng này thực hiện từ cách đây 4 năm. Bên cạnh đó, Viettel còn là nhà mạng đầu tiên chuyển đổi toàn bộ thuê bao 3G lên 4G thành công.
Để có thể tắt sóng 2G, mục tiêu Viettel đặt ra trong thời gian từ nay đến tháng 9/2024 là cần dịch chuyển, đưa tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng từ khoảng 16% hiện nay xuống còn dưới 5%.
“Việc tắt các công nghệ cũ, dịch chuyển lên công nghệ mới là việc làm có ý nghĩa thiết thực, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp”, ông Nguyễn Trọng Tính chia sẻ.
Nhiều nội dung công việc để thực hiện tắt trạm 2G, 3G đã và đang được Viettel triển khai, như: Đảm bảo vùng phủ của 4G đến hết các khu vực có khách hàng Viettel, bao gồm cả các khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; hỗ trợ dịch vụ, giá cước cho khách hàng sử dụng dịch vụ 4G; có chính sách hỗ trợ đến 50% giá máy cho khách hàng 2G chuyển lên 4G; triển khai các chính sách kích thích, thúc đẩy khách hàng chuyển dịch lên dùng data, sử dụng smartphone...
Tương tự, với VNPT VinaPhone, Phó trưởng ban Công nghệ VNPT Nguyễn Quốc Khánh cho biết, ngay từ lúc lưu lượng 2G còn khá cao, VNPT đã xác định chiến lược tắt sóng 2G, đưa vào hoạt động xây dựng kế hoạch, phát triển mạng lưới, ưu tiên chỉ còn triển khai 2G kết hợp 3G và 4G. Hoạt động kinh doanh đã được triển khai kết hợp theo các chương trình ưu tiên phát triển thuê bao sử dụng data, 4G.
Hai năm qua, VNPT chủ động tắt các trạm riêng lẻ, gần như nhu cầu lưu lượng không có hoặc rất ít. VNPT đã kết hợp cả hoạt động kỹ thuật cũng như tuyên truyền cho thuê bao trong khu vực đó, hiện đã tắt sóng khoảng 10% trạm riêng 2G.
“VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị 2G only. Các thuê bao này chiếm khoảng gần 3 triệu, tương đương 8% tổng số thuê bao VNPT”, ông Nguyễn Quốc Khánh thông tin thêm.
Còn với MobiFone, theo Phó trưởng ban Truyền thông Lê Mai Sơn, nhà mạng này cũng hoàn toàn ủng hộ chủ trương tắt sóng 2G, chuyển khách hàng sử dụng 2G Only sang 4G/5G để tối ưu tần số, hạ tầng, triển khai thêm nhiều dịch vụ số. Đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với công nghệ và thời đại.
Ông Lê Mai Sơn cũng chia sẻ, là nhà mạng lâu đời, khách hàng 2G của MobiFone chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 3 triệu trên 20 triệu thuê bao. MobiFone đã tắt sóng 2G ở những khu vực có lưu lượng thấp. Trước khi tắt, đã có phương án đánh giá ảnh hưởng đến người dân. Việc triển khai được thực hiện theo lộ trình cụ thể.
Trong trao đổi tại tọa đàm ngày 5/12, đại diện Cục Viễn thông nhận định: “Một nhà mạng không thể tồn tại cùng lúc 2G, 3G, 4G và 5G, rất tốt kém cho việc khai thác, bảo dưỡng, vận hành. Trên cùng 1 cột anten, nếu có thiết bị của 4 công nghệ, rất khó cho việc lắp đặt, vì tải trọng trên cột rất lớn. Do vậy, chủ trương tắt sóng 2G đạt được sự đồng thuận cao. Nếu tắt sóng 2G và 3G, trên mạng sẽ chỉ còn công nghệ 4G. Lúc đó hạ tầng viễn thông của nhà mạng sẽ được dùng cho 5G”.
Tắt sóng 2G từ tháng 9/2024, điện thoại "cục gạch" sắp thành dĩ vãngTheo kế hoạch tắt sóng 2G của Bộ TT&TT, thuê bao 2G Only sẽ không còn trên mạng từ tháng 9/2024. Tuy nhiên, 2G vẫn sẽ được duy trì đến tháng 9/2026 để cung cấp thoại cho các thuê bao 3G, 4G không tích hợp tính năng VoLTE." alt="Từ cuối năm 2024, mạng Viettel sẽ chỉ còn 2 công nghệ 4G và 5G" />Từ cuối năm 2024, mạng Viettel sẽ chỉ còn 2 công nghệ 4G và 5G- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Cách bảo mật mạng Wi
- Bảo Hà hoá cô hề, Vũ Thu Phương, Khánh Vân diện trang phục nặng chục kg
- Tố thầy 'cởi áo': Gia đình nữ sinh buông xuôi?
- Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Sáng 22/4 không ghi nhận thêm ca Covid
- Thị trường PC toàn cầu chuẩn bị “sống lại” sau hai năm sụt giảm
- Bắc Ninh đứng thứ 7 cả nước về chuyển đổi số năm 2023
-
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:45 Bồ Đào Nh ...[详细] -
Trực thăng bay xuyên đêm đến Trường Sa cứu 2 ngư dân gặp nạn
Ngư dân được đưa về từ Trường Sa bằng trực thăng ngay trong đêm. Ảnh: Văn Chính
Chiều cùng ngày, Binh Đoàn 18, cùng tổ cấp cứu đường không của Bệnh viện Quân Y 175 tức tốc lên trực thăng bay ra đảo Phan Vinh đưa 2 bệnh nhân vào đất liền cấp cứu. Đến 0 giờ 15 ngày 9/8, cả 2 bệnh nhân được chuyển về đất liền an toàn và chuyển vào bệnh viện Quân Y 175 để điều trị.
Theo TS.BS Trần Quốc Việt, Phó Giám đốc bệnh viện Quân Y 175, nhận thấy tình trạng bệnh lý của bệnh nhân vượt quá khả năng điều trị của quân y đảo nên tổ cấp cứu hàng không lên đường để chuyển bệnh nhân vào đất liền ngay trong đêm.
Hai bệnh nhân được chẩn đoán bị giảm áp. Riêng ngư dân Đặng Vắng bị tổn thương đa cơ quan nặng, nếu không xử lý kịp thời thì các cơ quan suy sụp rất là nhanh, đặc biệt là tim mạch. Bệnh nhân được cho thở oxy, truyền dịch và nâng huyết áp.
Hiện, 2 ngư dân đang được điều trị tích cực tại BV Quân y 175, TP.HCM.
Phan Nhơn
-
Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối
Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam lo ngại về khả năng bảo mật của phần mềm Zoom. Ảnh: Trọng Đạt Những lỗ hổng này đã có từ lâu nhưng đội ngũ kỹ thuật của Zoom vẫn chưa thể tìm cách tháo gỡ. Điều này càng khó khăn hơn trước sự gia tăng đột biến của số lượng người sử dụng Zoom do ảnh hưởng của đại dịch trên toàn cầu.
Mới đây, Cục An toàn Thông tin đã khuyến cáo các cơ quan, tổ chức nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cũng cần cân nhắc khi sử dụng phần mềm này. Động thái trên dường như đã đánh dấu chấm hết cho sự phát triển của Zoom tại thị trường Việt Nam.
Khoảng trống lớn về nền tảng họp trực tuyến
Nếu không tính đến Zoom, các nền tảng họp trực tuyến phổ biến tại Việt Nam gồm có Microsoft Teams, Skype (phiên bản miễn phí của Teams), Google Hangout, Google Meet, Gotomeeting hay thậm chí cả Messenger của Facebook.
Đây đều là các nền tảng ứng dụng họp và học trực tuyến của nước ngoài. Đặc điểm chung của các hệ thống này là chúng thường tiêu tốn một lượng lớn băng thông. Vậy nên để có thể hoạt động trơn tru, các nền tảng này cần một đường truyền Internet quốc tế đủ tốt và hoạt động ổn định.
Các giải pháp họp trực tuyến của nước ngoài thường gặp vấn đề giật "lag" do luôn cần một đường truyền Internet mạnh và ổn định. Ảnh: Trọng Đạt Thông thường, để có thể hoạt động trơn tru, thời gian trễ hay “lag” của các cuộc họp trực tuyến phải nhỏ hơn 150ms. Đây là khoảng thời gian trễ tối thiểu để những người tham gia cuộc họp cảm thấy hình ảnh không bị mất tự nhiên.
Thế nhưng, có một thực tế là đường truyền Internet nối Việt Nam với quốc tế đang gặp vấn đề do sự cố của tuyến cáp quang biển AAG. Sự cố này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu băng thông quốc tế tăng cao do ảnh hưởng của đại dịch.
Điều này đã dẫn đến tình trạng người dùng luôn có cảm giác giật “lag" mỗi khi sử dụng các nền tảng họp trực tuyến ngoại. Vấn đề chất lượng đường truyền không phải là điều mà các nền tảng ngoại có thể tự khắc phục, dù cho đó có là Microsoft hay Google.
Để giải quyết bài toán này, hơn lúc nào hết, người dùng Việt Nam cần tới sự xuất hiện của các nền tảng họp trực tuyến trong nước.
Khác với các nền tảng ngoại, những doanh nghiệp nội sẽ không gặp phải hạn chế về chất lượng đường truyền do mạng lưới Internet cáp quang đã bao phủ rộng khắp. Tuy vậy, điểm yếu của các doanh nghiệp nội là chưa một nền tảng nào có giải pháp đủ mạnh với quy mô đủ lớn để giải quyết vấn đề.
Việt Nam cũng đã có một số giải pháp nền tảng họp trực tuyến trong nước, tuy nhiên chúng vẫn chưa thể đáp ứng được như kỳ vọng. Ảnh: Trọng Đạt Đa phần giải pháp mà các doanh nghiệp nội cung cấp mới chỉ đáp ứng được nhu cầu họp, hội nghị trực tuyến theo điểm cầu tại nội bộ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi đó, nhu cầu của người sử dụng hiện nay là rất lớn.
Do sự bùng phát của dịch bệnh, nhu cầu học tập và làm việc của người dân trực tuyến đang tăng vọt. Chính vì vậy, Việt Nam đang cần đến những nền tảng họp trực tuyến có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu ở mức hộ gia đình, xa hơn nữa là nhu cầu của từng cá nhân trên mỗi thiết bị di động.
Đại dịch đã gây xáo trộn và làm thay đổi hoạt động thường ngày của cả xã hội. Tuy nhiên, tình huống chưa từng có tiền lệ này đang tạo ra cơ hội không thể tốt hơn cho các doanh nghiệp nội trong việc cạnh tranh với những đối thủ nước ngoài.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội cần ngay lập tức tạo ra những giải pháp họp trực tuyến đủ tốt để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước.
Dù rất khó để thực hiện điều này trong ngày một ngày hai, tuy nhiên đây là thời cơ tốt nhất để các nền tảng nội giành lấy thị trường nội địa. Nếu thành công, lượng người dùng khổng lồ từ dịch vụ này sẽ trở thành bàn đạp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, biến Việt Nam trở thành nước mạnh về ICT.
Trọng Đạt
" alt="Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối" /> ...[详细] -
Mô hình AI lý luận mới trên ChatGPT có gì đặc biệt?
Mô hình o1 xuất hiện trên ChatGPT. Ảnh: ZDnet.
Hôm 12/9, OpenAI giới thiệu một mô hình trí tuệ nhân tạo mới với tên gọi o1. Công ty tuyên bố rằng nó có thể đưa ra suy nghĩ và lý luận tương tự như con người.
Sự phát triển này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực AI khi mô hình mới giúp đưa công nghệ đến gần hơn với việc giải quyết các vấn đề phức tạp trong các cuộc sống như toán học, mã hóa và khoa học.
Mô hình o1 là bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy nhận thức của máy móc, với việc OpenAI định vị nó như một công cụ mạnh mẽ dành cho các chuyên gia, thay vì người dùng phổ thông.
Mô hình mới thúc đẩy khả năng của AI
Việc phát hành mô hình o1 diễn ra đúng vào thời điểm cuộc chạy đua AI đang rất khốc liệt. Các công ty như Google DeepMind, Anthropic và Meta liên tục cải tiến hệ thống trí tuệ nhân tạo để giúp chúng có thể hoạt động độc lập.
OpenAI giới thiệu mô hình mới có khả năng lý luận như con người. Ảnh: Bloomberg.
Các mô hình AI đang có xu hướng được cá nhân hóa, với việc thiết kế để hỗ trợ người dùng trong nhiều nhiệm vụ khác nhau, chẳng hạn như giao tiếp, sáng tạo và tương tác với thế giới kỹ thuật số.
Hiện tại, mô hình o1 của OpenAI đã được tích hợp vào ChatGPT Plus, giúp các nhà phát triển và nhà khoa học có thể bắt đầu trải nghiệm tính năng mới. Công ty cho biết mô hình này vượt trội hơn nhiều so với các dịch vụ hiện có, chẳng hạn như GPT-4o.
Trong cuộc tuyển chọn cho Kỳ thi Olympic Toán quốc tế, mô hình o1 đã đạt 83% tổng số điểm, cải thiện hơn nhiều so với 13% của GPT-4o. Mira Murati, Giám đốc công nghệ của OpenAI nhấn mạnh rằng các mô hình mới cung cấp năng lực chưa từng có, cho phép các nhà nghiên cứu quan sát cách AI giải quyết vấn đề theo từng bước.
Khả năng lý luận mạnh mẽ
Mô hình o1 sử dụng công nghệ máy học tăng cường, một phương pháp cho phép nó khám phá các chiến lược khác nhau khi trả lời truy vấn. Mặc dù quá trình này mất nhiều thời gian và tốn kém hơn so với các mô hình GPT trước đây, AI mới lại có tính nhất quán và khả năng xử lý nhiều tác vụ phức tạp hơn.
OpenAI kỳ vọng mô hình o1 có thể thay đổi lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Ảnh: The Conversation.
Mark Chen, nhà nghiên cứu chính của dự án o1, giải thích rằng mô hình có thể xác định lỗi của chính nó và tự động sửa chữa. Điều này giúp nó cải thiện mức độ chính xác theo thời gian.
Một trong những khía cạnh thú vị nhất của o1 là tiềm năng biến đổi kết quả tìm kiếm trực tuyến. OpenAI đang thử nghiệm khả năng này thông qua công cụ SearchGPT của mình với kỳ vọng một mô hình tìm kiếm mới sẽ giúp tăng cường nghiên cứu và truy xuất thông tin.
Bằng cách áp dụng khả năng lý luận từng bước và lập kế hoạch trước, mô hình o1 có thể cải thiện đáng kể cách người dùng tìm và diễn giải thông tin trực tuyến.
Khởi đầu mới của lĩnh vực AI
Các chuyên gia về AI tin rằng việc dạy các mô hình AI biết cách lý luận và lập kế hoạch là một bước tiến quan trọng hướng tới trí tuệ nhân tạo tổng quát (AGI). Thuật ngữ này nói về việc máy móc thể hiện khả năng nhận thức tương tự như con người.
Nếu các hệ thống AI có thể tự lý luận, nó sẽ cải thiện tính nhất quán trong các truy vấn cũng như nâng cao khả năng giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn.
Yoshua Bengio, một nhà khoa học máy tính nổi tiếng và là người nhận giải thưởng Turing, lưu ý rằng các mô hình như GPT, Gemini của Google và Claude của Anthropic đã chứng minh được một số khả năng suy luận ban đầu.
Tuy nhiên, không phải tất cả chuyên gia đều bị thuyết phục bởi những tuyên bố về việc AI có thể lý luận giống con người. Gary Marcus, một giáo sư khoa học nhận thức tại Đại học New York đã cảnh báo rằng tuyên bố trước đây về khả năng lý luận của AI thường “không đứng vững” trước các thử nghiệm chuyên sâu.
Vị giáo sư này tin rằng mức độ hoài nghi về khả năng lý luận của AI vẫn tiếp tục diễn ra và cần đánh giá thêm để biết khả năng thực sự của mô hình trí tuệ nhân tạo mới.
Những câu hỏi chúng ta phải đối mặt trong thế giới AI
Chúng ta có rất nhiều câu hỏi về thế giới AI, mà đó đều là những nghi hoặc không dễ có ngay đáp án.
Cuốn sách Thời đại AI - Và tương lai loài người chúng ta trình bày cách AI làm thay đổi mối quan hệ của chúng ta với tri thức, chính trị và xã hội. Mục tiêu tối thượng của cuốn sách này là giải thích về AI và cung cấp cho độc giả những câu hỏi mà chúng ta sẽ phải đối mặt trong những năm tới lẫn bộ công cụ để bắt đầu trả lời chúng.
" alt="Mô hình AI lý luận mới trên ChatGPT có gì đặc biệt?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Mexico ...[详细] -
Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch
Một công nhân khuân vác gạo tại nhà kho của Cơ quan Lương thực quốc gia tại Philippines. Ảnh minh họa: Bloomberg
Orbital Insight là công ty big data của Mỹ chuyên dùng vệ tinh, drone, khinh khí cầu và dữ liệu địa lý di động để theo dõi những gì đang xảy ra trên trái đất. Hãng này đã ghi nhận nhu cầu theo dõi nguồn cung lương thực tăng gấp đôi trong hai tháng vừa qua.
Theo James Crawford, nhà sáng lập kiêm CEO, Orbital Insight đang giúp các chuỗi cung ứng, tổ chức tài chính và cơ quan nhà nước trả lời những câu hỏi mà họ chưa bao giờ nghĩ tới.
Covid-19 làm nảy sinh nhu cầu đột biến với các dữ liệu thay thế để tìm hiểu tác động của đại dịch tới các ngành công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhiều quốc gia phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt việc đi lại của người dân cũng như hàng hóa, làm đảo lộn chuỗi cung ứng và hậu cần khắp nơi, từ châu Á tới châu Âu và châu Mỹ.
Trong thông cáo báo chí cuối tháng 3/2020, Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên Hợp Quốc (FAO) cho rằng đại dịch kéo dài sẽ gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng thực phẩm – mạng lưới liên hệ phức tạp liên quan tới nông dân, đầu vào nông nghiệp, nhà máy xử lý, vận chuyển, bán lẻ… Vấn đề không nằm ở khan hiếm lương thực – ít nhất vào lúc này – mà nằm ở các biện pháp đối phó với Covid-19 của các nước.
Đóng biên, hạn chế đi lại, gián đoạn trong vận tải, hàng không khiến việc tiếp tục sản xuất lương thực và vận chuyển hàng hóa đi quốc tế trở nên khó khăn hơn, đặt các nước có ít nguồn thực phẩm thay thế vào rủi ro. Hội đồng An ninh lương thực thế giới của Liên Hợp Quốc cũng phát hành báo cáo chỉ ra bất ổn trong chuỗi cung ứng lương thực sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến những người nghèo nhất.
Ngay cả các tổ chức và doanh nghiệp tư nhân đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết thảm họa lương thực tiềm năng. Lá thư công khai gửi các lãnh đạo thế giới của giới khoa học, chính trị gia và các công ty như Unilever có đoạn: “Chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các cơ quan quốc tế cần hành động phối hợp khẩn cấp để ngăn chặn đại dịch Covid-19 biến thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”.
Tài xế xe tải tại châu Âu phải chờ đợi lâu hơn, hàng ngàn công-ten-nơ chở hàng chất đống tại cảng ở Philippines, lệnh giới nghiêm tại Guatemala và Honduras có thể làm chậm việc xuất xưởng cà phê. Tại Mỹ, công ty sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới cảnh báo tình trạng thiếu hụt thịt lớn sau khi phải đóng cửa nhà máy vì nhân viên nhiễm virus, còn Ấn Độ cho hay các đơn hàng đường khả năng bị chậm vì thiếu nhân công tại cảng và xí nghiệp.
Khách hàng của Orbital hỏi về các dữ liệu như khi nào tàu chở hàng rời cảng, khi nào nhà máy đóng cửa, số lượng hành khách di chuyển tại sân bay. Khi số ca nhiễm Covid-19 tăng mạnh, vài tuần gần đây, họ bắt đầu tập trung vào theo dõi trung tâm phân phối, bán buôn và tạp hóa để giám sát mọi thứ, từ nguồn cung lương thực tới vật tư y tế tại các nhà máy cụ thể.
Không chỉ những người muốn giám sát chuỗi cung ứng lương thực mới cần dữ liệu thay thế. Các công ty đang cần đàm phán hợp đồng trong thời gian này cũng tìm đến các biện pháp “bất thường” để có thêm thông tin. Chẳng hạn, Coty – công ty sở hữu các nhãn hiệu như Wella và OPI – đang cân nhắc tiến hành thẩm tra bằng máy bay không người lái tại các nhà máy sản xuất.
Trong khi đó, Unilever NV cũng dựa vào dữ liệu vệ tinh của Orbital để cải thiện khả năng truy vết của nguyên liệu thô trong chuỗi cung ứng. Công ty này sử dụng các công nghệ như thu thập dữ liệu tự động và trí tuệ nhân tạo đối với hàng triệu vận đơn và hàng ngàn nhà cung cấp để phát hiện rủi ro và nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu thô.
Tập đoàn hàng hóa tiêu dùng khổng lồ này tìm kiếm các dấu hiệu cảnh báo thông qua việc phân tích các mẫu hàng được cung cấp để xem liệu các nhà cung ứng có gặp khó khăn trong đáp ứng nhu cầu nguyên liệu thô cho Unilever NV hay không. Việc phân tích mẫu cũng có thể giúp kiểm tra tình hình tài chính của nhà cung ứng để nhanh chóng có giải pháp thay thế nếu cần. Thay vì ngồi chờ rủi ro xảy ra, họ đi trước nhờ vào công nghệ.
Du Lam (theo Bloomberg)
" alt="Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch" /> ...[详细] -
Tìm thấy thi thể học sinh mất tích khi tắm biển Đà Nẵng
Ngày 12/11, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch TP Đà Nẵng cho biết thi thể học sinh bị sóng biển cuốn mất tích khi tắm biển Đà Nẵng được phát hiện trôi dạt vào bờ.Theo đó, khoảng 6h ngày 12/11, một số người dân đi tập thể dục sáng thì phát hiện một thi thể trôi dạt vào bờ nên khẩn trương trình báo cơ quan chức năng.
Tiếp nhận thông tin, lực lượng chức năng khẩn trương có mặt tại hiện trường, thực hiện các biện pháp nghiệp vụ phục vụ công tác xác minh, điều tra.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng xác định thi thể là Đ.V.K.D (14 tuổi, trú đường Nguyễn Nhàn, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) bị sóng cuốn, mất tích 2 ngày qua. Vị trí người dân phát hiện cách nơi D. bị đuối nước khoảng 2km.
Sau khi hoàn tất các thủ tục theo quy định, cơ quan chức năng bàn giao thi thể nạn nhân cho gia đình để lo hậu sự.
Trước đó, lúc 15h30 ngày 10/11, tại bãi tắm Sao Biển, người dân phát hiện có 2 học sinh tắm biển bị đuối nước nên phối hợp cùng lực lượng cứu nạn bờ biển TP Đà Nẵng ứng cứu.
Do sóng to, gió lớn, lực lượng cứu nạn chỉ cứu được em P.Đ.M. (14 tuổi, trú xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chuyển đến bệnh viện. Học sinh còn lại là em Đ.V.K.D (14 tuổi, trú đường Nguyễn Nhàn, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) bị sóng cuốn, mất tích.
Ngay sau đó Đồn Biên phòng Non Nước (Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng) huy động cán bộ chiến sỹ cùng mô tô nước, ca nô phối hợp với Ban Quản lý Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng, chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm em D. nhưng không có kết quả.
Châu Thư" alt="Tìm thấy thi thể học sinh mất tích khi tắm biển Đà Nẵng" /> ...[详细] -
Chuyện chưa kể ở trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Linh Lê - 26/01/2025 08:50 Pháp ...[详细] -
Kết quả chấm thẩm định có ảnh hưởng đến xét tuyển đại học 2018?
- Liên quan đến những lùm xùm về điểm thi THPT quốc gia năm 2018 có dấu hiệu bất thường tại một số địa phương, nhiều ý kiến thắc mắc điều này có ảnh hưởng đến quá trình và kết quả xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018.Bởi sau quá trình chấm thẩm định tại một số địa phương như đã thấy đã phát hiện những bài thi bị tác động làm sai lệch điểm thi so với điểm gốc. Các bài thi được điều chỉnh điểm số sẽ ảnh hưởng đến khả năng đỗ - trượt và liên đới đến nhiều thí sinh trên cả nước.
Để làm rõ điều này, VietNamNet đã liên hệ tới đại diện Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT).
Đại diện Bộ GD-ĐT kiểm tra công tác chấm thi THPT quốc gia năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng. Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, việc chấm thẩm định và cập nhật lại điểm (nếu có) của các thí sinh sẽ không ảnh hưởng đến công tác xét tuyển trên cả nước.
“Hiện các sở GD-ĐT đang tiến hành chấm phúc khảo yêu cầu của thí sinh. Sau khi có kết quả thẩm định, các sở GDĐT sẽ tiếp tục cập nhật điểm thi lên hệ thống. Vì vậy, việc cập nhật lại điểm trên hệ thống không ảnh hưởng gì đến quá trình xét tuyển”.
Ông Tuấn cho biết, Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Công an để điều tra vụ việc liên quan đến nghi vấn điểm thi bất thường tại một số địa phương. Đồng thời, trong quy chế thi và quy chế tuyển sinh đã quy định rất rõ đối với các trường hợp phát hiện gian lận trong thi cử thì phải có hình thức kỷ luật kết hợp với các quy định hiện hành để xử lý.
“Đối với các sinh viên đã và đang học tại các trường đại học mà bị phát hiện cũng nằm trong diện gian lận điểm thi như ở Hà Giang năm nay thì cũng sẽ bị xử lý kỷ luật, hình thức cao nhất là buộc thôi học”, ông Tuấn chia sẻ.
Do đó, theo ông Tuấn, các thí sinh có thể yên tâm và tiếp tục thực hiện các bước điều chỉnh nguyện vọng trong thời gian tới.
Ông Tuấn cũng đưa lời khuyên tới các thí sinh: “Các em cần nghiên cứu kỹ để lựa chọn ngành nghề yêu thích và phù hợp với mức điểm mà mình đã đạt được. Đây là việc quan trọng, quyết định tương lai của các em, vì vậy thí sinh cần thực hiện đầy đủ và chính xác các bước trong quá trình điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển. Hiện nay, có khá nhiều thí sinh chưa hoàn tất quá trình điều chỉnh nguyện vọng. Tôi lưu ý các em nên kiểm tra lại thông tin trên hệ thống sau khi đã điều chỉnh nguyện vọng bằng cách đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản các em đã được cấp. Khi thấy những thay đổi của mình không đúng, cần báo ngay cho cán bộ kỹ thuật tại các điểm tiếp nhận hồ sơ để xử lý kịp thời”.
Ông Tuấn cho rằng, theo thực tế cho thấy, việc điều chỉnh nguyện vọng vào thời điểm nào (đầu hay cuối) không quan trọng bằng việc thí sinh nghiên cứu, so sánh điểm chuẩn của các năm trước trong ngành mình đã chọn với điểm của mình năm nay. "Việc lựa chọn ngành và sắp xếp thứ tự nguyện vọng rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc trúng tuyển vào ngành, trường mà các em lựa chọn".
Vừa qua, Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2018 đã tổ chức các đoàn kiểm tra chấm thẩm định ở những địa phương có dấu hiệu điểm thi bất thường như Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình, Lâm Đồng và Bến Tre.
Tại Hà Giang, hơn 330 bài thi THPT quốc gia bị nâng "khống" từ 1 đến 8,75.
Tại Lạng Sơn, kết quả sau rà soát cho thấy, 1539/1539 bài thi trắc nghiệm (100%) không thay đổi điểm thi so với kết quả do Hội đồng thi Sở GD-ĐT Lạng Sơn đã công bố trước đó. Có 8 bài thi giảm điểm (chiếm 15.7%).
Tại Sơn La, có 110 bài thi môn Ngữ văn nghi vấn có dấu hiệu điểm cao bất thường được chấm lại. Kết quả có 29 bài bị lệch điểm so với bài thi ban đầu. Kết quả chấm thẩm định này sẽ được lấy để công nhận tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
Kết quả chấm thẩm định tại Lâm Đồng, Bến Tre, Hòa Bình cho thấy 100% bài thi đã chấm thẩm định trùng khớp với kết quả chấm thi, không thay đổi điểm so với kết quả đã công bố ngày 11/7
Thanh Hùng
Phó Giám đốc và 4 cán bộ liên quan đến sai phạm chấm thi ở Sơn La
Qua xác minh ban đầu cho thấy những người liên quan đến "điểm thi bất thường" ở Sơn La là Phó Giám đốc Sở GD-ĐT và 4 chuyên viên, lãnh đạo phòng khảo thí, trường phổ thông.
" alt="Kết quả chấm thẩm định có ảnh hưởng đến xét tuyển đại học 2018?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
Xếp hạng Đại học Thế giới THE 2023: Các trường Việt Nam đứng ở vị trí nào?
Đại học Oxford tiếp tục vị trí số 1 bảng xếp hạng này trong năm thứ bảy liên tiếp. Ảnh: Getty Image. Bảng xếp hạng dựa trên 13 chỉ số được hiệu chỉnh cẩn thận để đo lường hiệu quả hoạt động của các trường đại học trên 4 khía cạnh: Giảng dạy, Nghiên cứu, Truyền đạt kiến thức và Tầm nhìn quốc tế.
Bảng xếp hạng đã phân tích hơn 121 triệu trích dẫn trên hơn 15,5 triệu ấn phẩm nghiên cứu và câu trả lời khảo sát từ 40 nghìn học giả trên toàn cầu. Nhìn chung, hơn 680 nghìn điểm dữ liệu từ hơn 2.500 tổ chức đã được thu thập.
Theo đó, Đại học Oxford tiếp tục vị trí số 1 bảng xếp hạng này trong năm thứ bảy liên tiếp. Đại học Harvard vẫn ở vị trí thứ 2. Đại học Cambridge đã từ vị trí thứ 5 năm ngoái lên vị trí thứ 3....
Dưới đây là Top 10 của bằng xếp hạng THE 2023
1. Đại học Oxford (Anh)
2. Đại học Harvard (Mỹ)
3. Đại học Cambridge (Anh)
4. Đại học Stanford (Mỹ)
5. Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ)
6. Viện Công nghệ California (Mỹ)
7. Đại học Princeton (Mỹ)
8. Đại học California tại Berkeley (Mỹ)
9. Đại học Yale (Mỹ)
10. Đại học Hoàng gia Anh (Anh)
Mỹ là quốc gia có nhiều đại diện nhất, với 177 trường và cũng là quốc gia có nhiều đại diện nhất trong top 200 (58 trường). Trung Quốc đại lục hiện có số lượng trường cao thứ 4 trong top 200 (ở vị trí 11, so với thứ 10 của năm ngoái), vượt qua Úc, khi nước này tụt xuống vị trí thứ 5 (cùng với Hà Lan).
Có 5 quốc gia lần đầu tiên lọt vào bảng xếp hạng - tất cả đều ở châu Phi (Zambia, Namibia, Mozambique, Zimbabwe và Mauritius).
Harvard đứng đầu trong lĩnh vực “giảng dạy”, trong khi Oxford dẫn đầu mảng “nghiên cứu”. Đứng đầu mảng “tầm nhìn quốc tế” là Đại học Khoa học và Công nghệ Ma Cao.
Việt Nam có 6 cơ sở giáo dục đại học góp mặt trong bảng xếp hạng này, gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Duy Tân, Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Huế.
Cụ thể, Trường Đại học Duy Tân và Trường Đại học Tôn Đức Thắng nằm trong nhóm 401-500; Đại học Quốc gia Hà Nội trong nhóm 1001-1200; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Huế và Đại học Quốc gia TP.HCM trong nhóm 1501+.
Ở khu vực châu Á, các trường lọt top cao nhất trong bảng xếp hạng đến từ Trung Quốc và Singapore bao gồm: Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc), Đại học Quốc gia Singapore (Singapore), Đại học Hồng Kông (Trung Quốc), Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore).
Bảo Huy(Theo Times Higher Education)
Đại học nhóm Ivy League thừa nhận làm 'khống' dữ liệu xếp hạng
Gần hai tháng sau khi loại khỏi bảng xếp hạng năm 2022 do bê bối không trung thực về số liệu, Đại học Columbia vừa đưa ra lời xin lỗi và công bố dữ liệu mới, chi tiết về các chương trình đại học." alt="Xếp hạng Đại học Thế giới THE 2023: Các trường Việt Nam đứng ở vị trí nào?" />
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- Tài khoản mạng xã hội của Lisa bị xóa sổ ở Trung Quốc sau vụ diễn ở CLB thoát y
- Người đàn ông miền Tây suýt mất chân vì chân vịt ca nô chém
- Nam thanh niên trẻ mắc ung thư gan vì nghiện rượu suốt 10 năm
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Thủ tướng: 'Không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát'
- Tom Cruise, Will Smith bị chế giễu ở Quả cầu Vàng