Giải trí

Điểm xét tuyển đại học từ 13

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 09:13:55 我要评论(0)

- Sáng 8/8,Điểmxéttuyểnđạihọctừvideobanthang Bộ GD-ĐT công bố 3 mức điểm sànđại học dành riêng cho tvideobanthangvideobanthang、、

- Sáng 8/8,Điểmxéttuyểnđạihọctừvideobanthang Bộ GD-ĐT công bố 3 mức điểm sànđại học dành riêng cho từng khối, cao nhất là 18 và thấp nhất là 13. Các mức điểm này nhằm đáp ứng tính đa dạng về yêu cầu chất lượng đầu vào của các cơ sở đào tạo.

{ keywords}
Thí sinh thi đại học. Ảnh: Văn Chung

Cụ thể như sau (mức điểm dành cho HSPT-KV3):

 Khối AKhối A1Khối BKhối CKhối D
Mức 11717181717
Mức 21414151414
Mức 31313141313

Mức điểm tối thiểu xét tuyển cao đẳng như sau:

 Khối AKhối A1Khối BKhối CKhối D
Mức điểm1010111010

Nguồn tuyển dồi dào

Sau hơn 1,5 giờ thảo luận, Hội đồng đã xác định các mức điểm xét tuyển cơ bản.

Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Hội đồng thống nhất cao ở ba tiêu chí: Phổ điểm của các khối thi đã công bố khá lý tưởng, dịch chuyển về phía bên tay phải. Phổ điểm khối A, A1, B có đỉnh cao hơn năm trước khoảng 3 điểm. Phổ điểm khối C, D tương đương.

Điểm trung bình là mức điểm thí sinh đạt được nhiều nhất. Điểm thi của các trường cũng không có sự đột biến. Vì vậy xác định phổ điểm dễ hơn.

Mặc dù số lượng hồ sơ đăng ký dự thi năm nay giảm hơn 20% so với năm trước, nhưng số lượng thí sinh dự thi thực tế tương đương năm 2013, vào khoảng 1,05 triệu thí sinh.

Hội đồng không xác định điểm sàn mà xác định tiêu chí thế nào thí sinh vào học ĐH, CĐ được. Trong khi thảo luận, có những thành viên trong hội đồng cho rằng muốn học đại học được thí sinh phải đạt 15 điểm.

Tuy nhiên, từ trước đến nay điểm sàn tính dựa trên phổ điểm chứ không phải là điểm trung bình. Thực tế thí sinh vào học khi tính điểm sàn theo phổ điểm  vẫn đảm bảo chất lượng.

Vì vậy, Hội đồng đã xác định mức điểm tối thiểu thí sinh học đại được căn cứ trên phổ điểm của năm 2014, ở khối B là 14, các khối còn lại là 13.

Mức 2: căn cứ trên trung vị của phổ điểm, bằng Mức 3 + 1 điểm.

Mức 1: là mức cao nhất, dựa trên cơ sở từ 20 – 30% thí sinh đạt được. Mức điểm này dành cho các trường nhóm trên. Mức 1 = Mức 2 + 3 điểm.

Quy trình xét các mức điểm đảm bảo chất lượng khác cơ bản so với các xét điểm sàn trước đây. Hội đồng tính toán theo tỉ lệ % thí sinh đạt được chứ không tính theo con số tuyệt đối như trước.

Với cách tính này, có 65% thí sinh dự thi đạt được Mức 3, tương đương với khoảng 650 nghìn thí sinh.

Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh đại học là 350 nghìn. Như vậy nguồn tuyển khá thoải mái. So sánh với năm 2013, mức dôi dư của năm 2014 lớn hơn.

Ông Ga cũng lưu ý, vì các trường xét tuyển từ trên xuống dưới nên không phải thí sinh nào đạt từ mức 3 trở lên cũng trúng tuyển vào đại học.

Các trường nhóm giữa cần cân nhắc nhiều mặt khi lựa chọn mức điểm của trường mình, chia sẻ khó khăn của cả hệ thống.

Đối với bậc cao đẳng, có nhiều ý kiến đề nghị giảm thêm so với mức 3 điểm. Nhưng từ thực tế điểm thi của thí sinh, mức điểm cao đẳng lấy từ mức thấp nhất của đại học trừ đi 3 vẫn có 80% thí sinh đạt (từ 10 điểm trở lên). Giảm nữa sẽ cạn nguồn tuyển của TCCN và trường nghề.

Tiêu chí xếp hạng trường

Ông Ga cho biết, các mức điểm này sẽ phân khúc nguồn tuyển. Các trường nhóm trên lấy mức cao nhất, các trường nhóm trung bình ở mức 2, và các trường mới thành lập, đang trongq úa trình phát triển ở mức 3.

Với phân khúc này, các trường cần hết sức cân nhắc khi chọn lựa mức đầu vào. Bởi vì, xã hội cũng dựa vào đây để đánh giá.

Bộ đang xây dựng tiêu chí xếp hạng đại học. Đây sẽ là một trong những tiêu chí để xếp hạng trường. Vì vậy, việc đưa ra các mức điểm cơ bản sẽ tập cho các trường dần có tính toán cụ thể, không chỉ lo tuyển đủ chỉ tiêu mà quên đi uy tín chất lượng.

Sau khi kết thúc buổi họp, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, trả lời thêm một số câu hỏi của báo chí.

Trung vị của điểm thi có phải là mức 50% thí sinh đạt được không, thưa ông?

- Khái niệm trung vị là tại điểm đó có 50% đạt được. Thực tế, mức 3 = trung vị - 0,5 điểm; mức 2 = trung vị + 0,5 điểm.

Bộ GD-ĐT thống kê có 1.05 triệu thí sinh dự thi. Nhưng trên thực tế có những thí sinh vẫn thi hai khối, vẫn có con số ảo, nên có thể số lượng thí sinh đủ điều kiện xét tuyển vào đại học không lớn như dự kiến. Bộ có tính toán điều này không?

- Năm nay chúng tôi phân tích cụ thể chi tiết hơn. Số liệu tính toán là thí sinh thi đầy đủ cả 3 môn ở mỗi khối thi.

Khi nào Bộ công bố số lượng cụ thể thí sinh đạt được ở 3 mức điểm để các trường căn cứ vào đó lựa chọn mức điểm cho trường mình?

- Bộ không công bố con số cụ thể mà chỉ có tỉ lệ phần trăm. Các trường căn cứ vào chỉ tiêu, vào số lượng thí sinh dự thi, vào kết quả thi của thí sinh đã đạt được để có sự lựa chọn phù hợp.

Bộ cho rằng đây sẽ là một tiêu chí để xếp hạng đại học. tuy nhiên, có thể từ năm 2015 không còn kỳ thi tuyển sinh riêng như thế này nữa. Vậy thì có nên lấy két quả chỉ có giá trị trong 1 năm để xếp hạng các trường không?

- Việc căn cứ vào ngưỡng xét tuyển chỉ là một trong những tham số để xếp hạng trường. Nên cho dù là hình thức thi nào thì cũng có những tiêu chí hết sức cụ thể để xác định chất lượng thí sinh của trường đó và thực hiện phân tầng. Tùy vào hình thức thi như thế nào sẽ có tiêu chí như thế đó. Việc này sẽ tường mình và rõ ràng.

  • Ngân Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Các cơ quan nhà nước, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn Thừa Thiên Huế được yêu cầu phải tổ chức nghiêm việc giám sát quét mã QR tại cơ quan, công sở.

Đối với cơ quan nhà nước, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, cần tổ chức nghiêm việc giám sát quét mã QR tại cơ quan, công sở; chỉ đạo công chức, viên chức và người lao động gương mẫu quét mã QR khi đến làm việc và thực hiện trách nhiệm công dân khi di chuyển nơi công cộng; đồng thời tuyên truyền, vận động người thân, gia đình chấp hành các giải pháp phòng chống dịch.

Các chốt kiểm soát dịch bệnh không được yêu cầu người dân khai báo y tế bằng giấy; phải hỗ trợ, hướng dẫn người dân khai báo y tế khi qua chốt, đặc biệt là hướng dẫn người dân dùng mã QR sau khi khai báo trong quá trình di chuyển, lưu trú tại Huế. Các chốt còn được yêu cầu tổ chức hỗ trợ khai báo y tế và in mã QR bằng giấy cho những người dân không có smartphone.

Thông tin với ICTnews, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết chỉ đạo mới của UBND tỉnh nhằm đẩy mạnh triển khai giải pháp kiểm soát người vào - ra các địa điểm bằng quét mã QR quốc gia gắn trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh đã cấp cho người dân địa phương. “Thừa Thiên Huế xác định đây là giải pháp căn cơ nhất trong giai đoạn chuyển trạng thái thích ứng với tình hình mới của công tác phòng chống dịch”, đại diện Sở TT&TT nói.

Phát huy tối đa mã QR cá nhân thống nhất

Sở dĩ Thừa Thiên Huế có thể đẩy mạnh triển khai sử dụng mã QR quốc gia phục vụ công tác phòng chống dịch là do trước đó tỉnh này đã cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch có gắn mã QR quốc gia cho người dân toàn tỉnh.

Mã QR quốc gia thống nhất là chủ trương mang tính chiến lược của Bộ TT&TT đã được tỉnh Thừa Thiên Huế gấp rút triển khai. Với mã QR quốc gia, không chỉ người dân Huế ra khỏi tỉnh dùng được mà cả người ngoài tỉnh vào Huế cũng có thể sử dụng.

Với tinh thần đó, lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia gấp rút hoàn thành việc thiết lập, mở kết nối API và cấp chuẩn để tỉnh Thừa Thiên Huế chủ động tạo mã QR cho người dân theo chuẩn quốc gia.

Thời điểm giữa tháng 9, khi mã QR quốc gia được kết nối, Giám đốc Sở TT&TT Thừa Thiên Huế Nguyễn Xuân Sơn có sáng kiến làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia và đã được UBND tỉnh chấp thuận.

Hệ thống cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia của Thừa Thiên Huế chính thức kích hoạt từ 16h ngày 19/9. Đến nay, Huế đã tạo và cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh cho 975.765 người dân, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh.

{keywords}
Đến ngày 17/10, đã có 975.765 người dân Huế được cấp Thẻ kiểm soát dịch bệnh có gắn mã QR quốc gia, chiếm hơn 86% dân số của tỉnh.

Thực tế, với giải pháp này, mọi người dân Huế có thể chủ động tham gia phòng chống dịch. Bởi lẽ, không phải người dân nào cũng có smartphone và nếu có cũng chưa chắc biết hết kỹ năng sử dụng. Mặt khác, không phải lúc nào, chỗ nào truy cập Internet cũng ổn định. Trước đây, chỉ những người có smartphone mới có thể quét mã QR, còn sau khi được cấp Thẻ kiểm soát bệnh dịch, mỗi người đều có 1 mã QR quốc gia dùng được mọi lúc, mọi nơi.

Khi người dân sử dụng Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia, việc giám sát và truy vết, khoanh vùng dịch cũng hiệu quả hơn. Mã QR trước đây được dán cố định tại điểm kiểm soát và người dân cần có smartphone và tự giác quét - cách làm này không phát huy được hiệu quả truy vết vì số lượng ghi nhận quét QR rất thấp.

“Thẻ kiểm soát dịch bệnh làm theo hướng ngược lại. Ví như tại chợ Đông Ba, có 12 điểm kiểm soát ở 12 cổng ra vào chợ, mọi tiểu thương, mọi người dân ra vào đều được Ban quản lý quét mã QR trên Thẻ kiểm soát dịch bệnh. Tính đến đầu tháng 10, tổng số điểm kiểm soát được kích hoạt là 1.368, tổng số hoạt động quét thẻ kiểm soát là 1.896.116. Như vậy, hiệu quả đã tăng gần 100 lần so với trước”, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế nêu dẫn chứng.

Vân Anh

Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch

Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch

Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.

" alt="Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh" width="90" height="59"/>

Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh

Còn nửa tháng nữa là em chính thức lên xe hoa. Mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, chỉ còn chờ ngày phát thiệp cưới nữa là xong. Tuy nhiên, bây giờ, tâm trạng của em lại đang rất rối bời, em không biết, mình có nên tiếp tục làm đám cưới nữa hay không ?

Em và chồng sắp cưới yêu nhau đã 3 năm. Khi yêu, anh cũng đưa em về quê ra mắt gia đình vài lần. Quê anh ở Nam Định còn em ở Hà Nội.

Những lần về thăm gia đình anh với tư cách bạn gái, em thấy gia đình anh rất vui vẻ, mọi người chân thật nên em rất quý. Tuy nhiên, kể từ khi bàn chuyện cưới xin, em thấy bố mẹ anh rất khác. Họ không còn vui vẻ thoải mái như trước nữa mà luôn coi mình là bề trên, cái gì cũng muốn tham gia và can thiệp .Bọn em không làm theo thì bực dọc và chửi bới.

Chúng em đi chụp ảnh cưới, dự dịnh sẽ chụp gói khoảng 4 – 5 triệu, nhưng bố mẹ chồng em không nghe. Mẹ chồng em bảo, như thế là phung phí. Theo ý của bà thì chỉ nên vào tiệm ảnh chụp 2 cái rồi phóng to chứ không cần phải làm album cho tốn tiền.

Em không đồng ý. Em nghĩ, cả cuộc đời mới có 1 dịp, người ta chụp ảnh cưới cả chục, cả trăm triệu, mình chụp như vậy là tiết kiệm lắm rồi. Thế mà bà giận, bảo em sống không biết lo toan tiết kiệm.

Rồi bà bảo, sau này cưới xong, tiền nong của hai vợ chồng, bà thu hết, cần tiêu gì thì bà đưa, chứ không thể để chúng em tự do thoải mái như thế được.

Em không dám nói gì, nhưng lạ một điều là chồng em cũng im lặng. Sau đó, em có hỏi thì anh bảo, bà nói cũng có lý, vì hai đứa đều tiêu hoang, không có người quản lý hộ thì lúc cần không biết lấy tiền đâu ra.

Thế là chúng em cãi nhau. Em rất buồn, em nghĩ, anh quá nhu nhược. Bọn em sống và làm việc ở Hà Nội, còn bà sống ở Nam Định, làm sao có thể để bà quản lý chi tiêu, rồi cần dùng gì thì lại hỏi bà? Thế mà anh lại đồng tình. 

{keywords}
Ảnh minh họa

Khi mua sắm đồ đạc cũng vậy, việc gì anh cũng nghe lời mẹ. Mua sắm giường tủ, chăn ga, gối đệm cho phòng trọ của bọn em trên Hà Nội, anh cũng phải đưa mẹ đi cùng và mua theo ý của bà chứ không phải em.

Mẹ chồng em thì càng ngày càng thể hiện quyền kiểm soát và tư tưởng chỉ biết thương xót con mình.

Thấy anh làm việc gì đó cho em là bà bực em ra mặt hoặc không thì bà lườm nguýt. Ai đời, buổi trưa nắng, một mình em phải lăn lóc ở bếp (mà bếp ở quê, nấu bằng rơm và than tổ ong thì mọi người biết là nóng bức đến thế nào) vậy mà chồng em cứ nằm khểnh xem ti vi.

Em gọi nhờ chồng phụ giúp thì mẹ chồng em bảo, cơm nước là việc của đàn bà, đàn ông vào bếp sẽ mụ mị người, đàn ông chỉ lo việc lớn thôi. Thế là, chồng em không dám ho he gì nữa. Anh quay đi khiến em rất bất ngờ.

Bất ngờ hơn là lúc bàn chuyện hôm cưới.

Chẳng là, chúng em đã thống nhất, khi đón dâu từ Hà Nội về, đoàn xe đưa dâu (khoảng 20 người) sẽ ở lại dùng cơm với họ nhà trai cho tình cảm. Nhưng khi thông báo với bố mẹ thì ông bà không đồng ý.

Mẹ chồng em bảo, trước giờ không có tục lệ như thế nên cứ thế mà làm. Thêm vào đó, khách khứa của chồng em, mẹ em cũng giới hạn, chỉ cho 2 mâm.

Em nghe mà bức xúc. Tiền cỗ, tiền tổ chức, thậm chí cả tiền ăn hỏi, tiền mua vàng để bà trao cho con dâu cũng là tiền của chúng em bỏ ra. Bây giờ, bà lại giới hạn lượng khách, và không cho mời cơm nhà gái khi họ vừa đi một chặng đường xa để đưa dâu. Thế mà chồng em vẫn vâng dạ. Và bảo em báo bên nhà gái tự túc.

Em giận và chán nản lắm. Em không muốn tổ chức đám cưới nữa. Em nghĩ, nếu lấy phải một người chồng nhu nhược, không có chính kiến và có một bà mẹ chồng đòi kiểm soát mọi thứ thì em cũng không có hạnh phúc. Nhưng từ chối bây giờ thì có phải quá đáng lắm không?

Thanh Thủy

(Hà Nội)


" alt="Có nên bỏ hôn lễ khi phát hiện ra ý đồ của mẹ chồng ?" width="90" height="59"/>

Có nên bỏ hôn lễ khi phát hiện ra ý đồ của mẹ chồng ?