Video anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người vào mỗi cuối tuần

Làm việc không công

Nằm cuối con hẻm ngoằn ngoèo, nhiều đoạn gấp khúc, cơ sở sản xuất giày, dép da của anh Nguyễn Ngô Dương (SN 1983, TP Thủ Đức, TPHCM) thu hút nhiều lượt khách đặc biệt. Đó là những người bán vé số, chị nhặt ve chai, anh thợ hồ nghèo…

Họ tìm đến không phải để mua những sản phẩm do anh Dương sản xuất. Họ đến để trải nghiệm dịch vụ sửa giày miễn phí của anh Dương.

Anh Dương bắt đầu công việc sửa giày miễn phí cho mọi người từ năm 2016. Năm ấy, anh mở tiệm kinh doanh giày và có dịch vụ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.

Thấy nhiều người nghèo có nhu cầu sửa giày nhưng không tìm được địa chỉ, anh quyết định nhận sửa miễn phí. Anh làm tấm bảng với dòng chữ: Sửa giày miễn phí cho tất cả mọi ngườirồi dán vào chiếc tủ mình hay ngồi sửa, bảo hành giày.

W-sua-giay-1.JPG.jpg
Hiện tại, vào mỗi cuối tuần, anh Dương lại chuẩn bị đồ nghề, ngồi sửa giày miễn phí cho mọi người. Ảnh: Hà Nguyễn

Anh quay mặt chiếc tủ có dán dòng chữ trên ra đường và ngồi sửa giày không công cho người cần. Ban đầu, nhiều người không tin, cho là chiêu trò quảng cáo của tiệm.

Tuy nhiên, khi thấy anh vẫn giữ tấm bảng sửa giày miễn phí trong thời gian dài, nhiều người có hoàn cảnh khó khăn bắt đầu đến trải nghiệm. Họ là những người bán vé số, nhặt ve chai, thợ hồ…

Anh Dương kể: “Đa phần những người này không đến sửa giày cho mình, vì họ không có điều kiện hoặc không có nhu cầu đi các loại giày tốt. Thay vào đó, họ đến nhờ tôi sửa giày, dép cho người thân của mình.

Có chị mang đôi giày duy nhất của con đến nhờ tôi sửa, vì chưa đủ điều kiện mua cho cháu đôi mới. Có người lại nhờ tôi sửa đôi giày sờn cũ, mòn vẹt của chồng để ông có thể mang khi đến dự dịp quan trọng của người thân…”.

Cứ thế, người này giới thiệu người kia, người có nhu cầu sửa giày tìm đến anh Dương ngày càng nhiều. Vì để bảng sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người nên khách đến với anh Dương không chỉ là người có hoàn cảnh khó khăn.

W-sua-giay-mien-phi-2.JPG.jpg
Anh sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người, không riêng gì người khó khăn, lao động nghèo. Ảnh: Hà Nguyễn

Nhiều người khá giả, có nhu cầu sửa giày, dép, ba lô, túi xách bằng da cũng tìm đến, nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, những người này cảm thấy ngại khi anh Dương không nhận thù lao.

Để họ không cảm thấy áy náy, anh Dương đặt chiếc hộp nhỏ để mọi người bỏ vào đó số tiền tùy tâm. Cuối tháng, anh cùng thợ của mình mở hộp, lấy số tiền này ra mua thực phẩm, quà để tặng cho người khó khăn.

Anh nói: “Sau một thời gian, tôi thấy việc làm này dễ khiến người đời hiểu nhầm mình lạm dụng số tiền trong hộp, nên quyết định không nhận tiền tùy tâm nữa. Tôi dẹp chiếc hộp và nhất quyết sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người tìm đến mình.

Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, ai mang giày đến tiệm, tôi đều nhận sửa và không nhận bất cứ chi phí nào. Ban đầu, những người không khó khăn cũng bất ngờ.

Nhưng khi biết mục đích của tôi, họ đều vui vẻ đồng ý. Thay vì trả tiền sửa giày, họ tin tưởng và giúp lan tỏa, giới thiệu việc làm của tôi đến nhiều người hơn”.

W-sua-giay-mien-phi-4.JPG.jpg
Dù sửa không công, nhưng anh luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Ân tình

Suốt 8 năm qua, công việc kinh doanh của anh Dương lúc thăng, lúc trầm. Đặc biệt sau đại dịch, anh buộc phải thu nhỏ, dời xưởng sản xuất từ mặt phố vào trong hẻm.

Dù khó khăn đến mức từng nghĩ đến việc phải bỏ nghề, anh cũng chưa bao giờ tính đến chuyện sẽ dừng việc sửa giày miễn phí. Bởi, ngoài việc muốn giúp đỡ người khó khăn trong khả năng, anh còn xem đây như là một cách tri ân món nợ ân tình được nhận từ thời trẻ dại.

Sinh ra trong gia đình khó khăn, đông con, ngay từ nhỏ, anh em anh Dương sớm phải ra đường bươn chải. Năm 13 tuổi, anh rời gia đình, sống lang thang với một nhóm trẻ bụi đời, ai thuê gì làm nấy để mưu sinh.

Sau đó, anh may mắn được gửi cho một gia đình ở quận 4 (TPHCM) nuôi dạy. Tại đây, anh được những người trong gia đình này dạy lại mọi thứ từ việc đi đứng, ăn nói, xưng hô… Sau cùng, họ dạy anh nghề làm giày da và cho đi học bổ túc văn hóa.

Nhờ có sự giúp đỡ, yêu thương từ gia đình thứ 2 này, cậu bé bụi đời có được con chữ, cái nghề để nuôi thân.

Khi tay nghề đủ tốt, đủ kinh nghiệm bươn chải, anh Dương mở tiệm sản xuất, kinh doanh giày riêng.

W-sua-giay-mien-phi-3.JPG.jpg
Anh xem công việc này như một cách giúp đỡ người khó khăn và tri ân những người đã cưu mang, truyền nghề làm giày cho mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Sau này, không còn ai trong gia đình cưu mang anh Dương theo nghề sản xuất giày da. Anh càng phải cố gắng theo đuổi, giữ gìn nghề từng là niềm tự hào của những người đã dạy dỗ, nuôi sống mình.

Anh tâm sự: “Khi tôi khó khăn nhất, những người trong gia đình ấy vẫn hỗ trợ mà không đòi hỏi, chờ đợi tôi báo đáp. Vì vậy, dù trong những lúc khó khăn nhất, tôi cũng không bỏ nghề mà chỉ thu nhỏ cửa hàng, lùi tiệm vào hẻm sâu.

Tôi cố gắng thu vén để duy trì cái nghề, chứ quyết không làm ăn gian dối để chống đỡ, vượt qua khó khăn. Bởi, tôi không muốn để lại tiếng xấu cho gia đình đã nuôi dạy, truyền nghề cho mình.

Tôi luôn cố gắng làm điều gì đó để cảm ơn những người đã có ân tình với mình. Việc sửa giày miễn phí cho mọi người cũng là một cách tri ân những người đã dạy dỗ, truyền nghề cho tôi.

Dù họ không còn làm nghề, nhưng khi biết tôi vẫn theo đuổi và dùng cái nghề được dạy để làm việc tốt, đóng góp một chút gì đó cho xã hội, họ sẽ vui và tự hào. Nghĩ vậy nên dù khó khăn, tôi vẫn cố gắng duy trì việc sửa giày miễn phí”.

W-sua-giay-mien-phi-5.JPG.jpg
Ngày càng nhiều người ở các địa phương gửi các loại giày cũ, hỏng nhưng quan trọng với mình đến nhờ anh Dương sửa miễn phí. Ảnh: Hà Nguyễn

Trước đây, anh Dương sửa giày miễn phí cho mọi người vào các ngày trong tuần. Tuy nhiên do phải thu hẹp cơ sở sản xuất, kinh doanh, không còn nhiều thợ hỗ trợ, hiện anh Dương chỉ dành ngày cuối tuần để sửa giày cho người cần.

Đối với những trường hợp cần gấp, anh sẽ hỗ trợ, sửa trước. Các trường hợp còn lại, anh cố gắng hoàn thành trong những ngày cuối tuần. 

Dù sửa miễn phí, không nhận thù lao nhưng anh Dương luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Những đôi giày cũ, rách sau khi được anh sửa đều có thể sử dụng. Thậm chí một số đôi sau khi được sửa còn phù hợp với người sử dụng hơn so với lúc còn mới.

“Chứng kiến cảnh khách nhận lại đôi giày cũ của mình trong niềm vui, tôi rất hạnh phúc. Bởi, tôi biết mình đã góp phần đem lại niềm vui, giúp chủ nhân của đôi giày bớt đi một phần lo lắng trong cuộc sống”, anh tâm sự.

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Người thanh niên căm cụi sửa chữa lại chiếc giày đã hỏng. Từng mũi kim, anh may giáp vòng chiếc đế giày. Hết một chiếc rồi tiếp một chiếc khác, anh giúp người nghèo bằng tấm lòng của một người thợ cũng nghèo..." />

Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm

Thể thao 2025-02-01 23:41:34 846

Video anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người vào mỗi cuối tuần

Làm việc không công

Nằm cuối con hẻm ngoằn ngoèo,ợântìnhanhthợgiàylàmmộtviệckhôngcôngchomọingườisuốtnăbóng đá nữ nhiều đoạn gấp khúc, cơ sở sản xuất giày, dép da của anh Nguyễn Ngô Dương (SN 1983, TP Thủ Đức, TPHCM) thu hút nhiều lượt khách đặc biệt. Đó là những người bán vé số, chị nhặt ve chai, anh thợ hồ nghèo…

Họ tìm đến không phải để mua những sản phẩm do anh Dương sản xuất. Họ đến để trải nghiệm dịch vụ sửa giày miễn phí của anh Dương.

Anh Dương bắt đầu công việc sửa giày miễn phí cho mọi người từ năm 2016. Năm ấy, anh mở tiệm kinh doanh giày và có dịch vụ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.

Thấy nhiều người nghèo có nhu cầu sửa giày nhưng không tìm được địa chỉ, anh quyết định nhận sửa miễn phí. Anh làm tấm bảng với dòng chữ: Sửa giày miễn phí cho tất cả mọi ngườirồi dán vào chiếc tủ mình hay ngồi sửa, bảo hành giày.

W-sua-giay-1.JPG.jpg
Hiện tại, vào mỗi cuối tuần, anh Dương lại chuẩn bị đồ nghề, ngồi sửa giày miễn phí cho mọi người. Ảnh: Hà Nguyễn

Anh quay mặt chiếc tủ có dán dòng chữ trên ra đường và ngồi sửa giày không công cho người cần. Ban đầu, nhiều người không tin, cho là chiêu trò quảng cáo của tiệm.

Tuy nhiên, khi thấy anh vẫn giữ tấm bảng sửa giày miễn phí trong thời gian dài, nhiều người có hoàn cảnh khó khăn bắt đầu đến trải nghiệm. Họ là những người bán vé số, nhặt ve chai, thợ hồ…

Anh Dương kể: “Đa phần những người này không đến sửa giày cho mình, vì họ không có điều kiện hoặc không có nhu cầu đi các loại giày tốt. Thay vào đó, họ đến nhờ tôi sửa giày, dép cho người thân của mình.

Có chị mang đôi giày duy nhất của con đến nhờ tôi sửa, vì chưa đủ điều kiện mua cho cháu đôi mới. Có người lại nhờ tôi sửa đôi giày sờn cũ, mòn vẹt của chồng để ông có thể mang khi đến dự dịp quan trọng của người thân…”.

Cứ thế, người này giới thiệu người kia, người có nhu cầu sửa giày tìm đến anh Dương ngày càng nhiều. Vì để bảng sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người nên khách đến với anh Dương không chỉ là người có hoàn cảnh khó khăn.

W-sua-giay-mien-phi-2.JPG.jpg
Anh sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người, không riêng gì người khó khăn, lao động nghèo. Ảnh: Hà Nguyễn

Nhiều người khá giả, có nhu cầu sửa giày, dép, ba lô, túi xách bằng da cũng tìm đến, nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, những người này cảm thấy ngại khi anh Dương không nhận thù lao.

Để họ không cảm thấy áy náy, anh Dương đặt chiếc hộp nhỏ để mọi người bỏ vào đó số tiền tùy tâm. Cuối tháng, anh cùng thợ của mình mở hộp, lấy số tiền này ra mua thực phẩm, quà để tặng cho người khó khăn.

Anh nói: “Sau một thời gian, tôi thấy việc làm này dễ khiến người đời hiểu nhầm mình lạm dụng số tiền trong hộp, nên quyết định không nhận tiền tùy tâm nữa. Tôi dẹp chiếc hộp và nhất quyết sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người tìm đến mình.

Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, ai mang giày đến tiệm, tôi đều nhận sửa và không nhận bất cứ chi phí nào. Ban đầu, những người không khó khăn cũng bất ngờ.

Nhưng khi biết mục đích của tôi, họ đều vui vẻ đồng ý. Thay vì trả tiền sửa giày, họ tin tưởng và giúp lan tỏa, giới thiệu việc làm của tôi đến nhiều người hơn”.

W-sua-giay-mien-phi-4.JPG.jpg
Dù sửa không công, nhưng anh luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Ân tình

Suốt 8 năm qua, công việc kinh doanh của anh Dương lúc thăng, lúc trầm. Đặc biệt sau đại dịch, anh buộc phải thu nhỏ, dời xưởng sản xuất từ mặt phố vào trong hẻm.

Dù khó khăn đến mức từng nghĩ đến việc phải bỏ nghề, anh cũng chưa bao giờ tính đến chuyện sẽ dừng việc sửa giày miễn phí. Bởi, ngoài việc muốn giúp đỡ người khó khăn trong khả năng, anh còn xem đây như là một cách tri ân món nợ ân tình được nhận từ thời trẻ dại.

Sinh ra trong gia đình khó khăn, đông con, ngay từ nhỏ, anh em anh Dương sớm phải ra đường bươn chải. Năm 13 tuổi, anh rời gia đình, sống lang thang với một nhóm trẻ bụi đời, ai thuê gì làm nấy để mưu sinh.

Sau đó, anh may mắn được gửi cho một gia đình ở quận 4 (TPHCM) nuôi dạy. Tại đây, anh được những người trong gia đình này dạy lại mọi thứ từ việc đi đứng, ăn nói, xưng hô… Sau cùng, họ dạy anh nghề làm giày da và cho đi học bổ túc văn hóa.

Nhờ có sự giúp đỡ, yêu thương từ gia đình thứ 2 này, cậu bé bụi đời có được con chữ, cái nghề để nuôi thân.

Khi tay nghề đủ tốt, đủ kinh nghiệm bươn chải, anh Dương mở tiệm sản xuất, kinh doanh giày riêng.

W-sua-giay-mien-phi-3.JPG.jpg
Anh xem công việc này như một cách giúp đỡ người khó khăn và tri ân những người đã cưu mang, truyền nghề làm giày cho mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Sau này, không còn ai trong gia đình cưu mang anh Dương theo nghề sản xuất giày da. Anh càng phải cố gắng theo đuổi, giữ gìn nghề từng là niềm tự hào của những người đã dạy dỗ, nuôi sống mình.

Anh tâm sự: “Khi tôi khó khăn nhất, những người trong gia đình ấy vẫn hỗ trợ mà không đòi hỏi, chờ đợi tôi báo đáp. Vì vậy, dù trong những lúc khó khăn nhất, tôi cũng không bỏ nghề mà chỉ thu nhỏ cửa hàng, lùi tiệm vào hẻm sâu.

Tôi cố gắng thu vén để duy trì cái nghề, chứ quyết không làm ăn gian dối để chống đỡ, vượt qua khó khăn. Bởi, tôi không muốn để lại tiếng xấu cho gia đình đã nuôi dạy, truyền nghề cho mình.

Tôi luôn cố gắng làm điều gì đó để cảm ơn những người đã có ân tình với mình. Việc sửa giày miễn phí cho mọi người cũng là một cách tri ân những người đã dạy dỗ, truyền nghề cho tôi.

Dù họ không còn làm nghề, nhưng khi biết tôi vẫn theo đuổi và dùng cái nghề được dạy để làm việc tốt, đóng góp một chút gì đó cho xã hội, họ sẽ vui và tự hào. Nghĩ vậy nên dù khó khăn, tôi vẫn cố gắng duy trì việc sửa giày miễn phí”.

W-sua-giay-mien-phi-5.JPG.jpg
Ngày càng nhiều người ở các địa phương gửi các loại giày cũ, hỏng nhưng quan trọng với mình đến nhờ anh Dương sửa miễn phí. Ảnh: Hà Nguyễn

Trước đây, anh Dương sửa giày miễn phí cho mọi người vào các ngày trong tuần. Tuy nhiên do phải thu hẹp cơ sở sản xuất, kinh doanh, không còn nhiều thợ hỗ trợ, hiện anh Dương chỉ dành ngày cuối tuần để sửa giày cho người cần.

Đối với những trường hợp cần gấp, anh sẽ hỗ trợ, sửa trước. Các trường hợp còn lại, anh cố gắng hoàn thành trong những ngày cuối tuần. 

Dù sửa miễn phí, không nhận thù lao nhưng anh Dương luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Những đôi giày cũ, rách sau khi được anh sửa đều có thể sử dụng. Thậm chí một số đôi sau khi được sửa còn phù hợp với người sử dụng hơn so với lúc còn mới.

“Chứng kiến cảnh khách nhận lại đôi giày cũ của mình trong niềm vui, tôi rất hạnh phúc. Bởi, tôi biết mình đã góp phần đem lại niềm vui, giúp chủ nhân của đôi giày bớt đi một phần lo lắng trong cuộc sống”, anh tâm sự.

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Người thanh niên căm cụi sửa chữa lại chiếc giày đã hỏng. Từng mũi kim, anh may giáp vòng chiếc đế giày. Hết một chiếc rồi tiếp một chiếc khác, anh giúp người nghèo bằng tấm lòng của một người thợ cũng nghèo...
本文地址:http://member.tour-time.com/html/177d699527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’

Trả lời báo chí Hàn Quốc, HLV Park Hang Seo cho biết đã đề xuất VFF phương án dùng trợ lý Lee Young-jin thay mình dẫn dắt một đội, hoặc ĐTQG dự vòng loại World Cup 2022, hoặc U22 Việt Nam dự SEA Games 30.

Lý do bởi hai giải đấu này diễn ra sát nhau trong cuối năm nay, việc sắp xếp các kế hoạch để có thể làm tốt cả ở U22 lẫn ĐTQG là rất khó.

Đề xuất của HLV Park Hang Seo thể hiện đúng quan điểm mà nhà cầm quân này từng khẳng định rằng ông muốn được tập trung cho một công việc thay vì kiêm nhiệm như hiện tại. Được biết, nguyện vọng của thầy Park là cầm ĐTQG, điều đó đồng nghĩa với việc người mà ông Park tiến cử sẽ dẫn dắt U22 Việt Nam ở SEA Games 30 tại Philippines.

{keywords}
HLV Park Hang Seo muốn tiến cử trợ lý Lee Young-jin dẫn dắt một đội tuyển Việt Nam

Trước đề xuất của HLV Park Hang Seo, một lãnh đạo VFF cho biết hai bên chưa có cuộc làm việc liên quan đến các công việc của U22 và ĐTQG, nhưng VFF cũng sẽ xem xét phương án của thầy Park.

"Ở buổi làm việc vừa rồi chúng tôi chỉ bàn về kế hoạch liên quan tới vòng loại U23 châu Á 2020. Đó là giải đấu HLV Park Hang Seo sẽ là HLV trưởng. VFF giao chỉ tiêu cho ông Park là phải dẫn dắt U23 Việt Nam vượt qua vòng loại, có mặt tại VCK để tranh suất dự Olympic 2020. Trong khi đó, những công việc sắp tới chúng tôi sẽ bàn vào hôm khác", vị lãnh đạo VFF cho hay.

Được biết, ngày 25/2 tới, VFF sẽ tổ chức một cuộc làm việc giữa Hội đồng HLV quốc gia, các bộ phận chuyên môn và HLV Park Hang Seo, để lên kế hoạch cho những công việc sắp tới, trong đó có cả việc xem xét phương án mà thầy Park đề xuất.

Theo quan điểm của VFF, việc HLV Park Hang Seo tiến cử trợ lý Lee Young-jin dẫn dắt 23 Việt Nam xuất phát từ việc SEA Games 30 và vòng loại World Cup 2020 có thời gian diễn ra sát nhau. Vòng loại World Cup diễn ra từ tháng 9 tới tháng 11 với 6 trận đấu, trong khi SEA Games diễn ra vào cuối tháng 11, nhưng phải tập trung từ trước đó 1 tháng.

{keywords}
VFF cân nhắc kỹ các phương án trước khi có quyết định cuối cùng

"Hợp đồng đã ký với HLV Park Hang Seo có điều khoản chiến lược gia này sẽ kiêm nhiệm công việc cả ở ĐTQG và U23. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh hiện tại, chúng tôi sẽ phải xem xét. Việc ông Park tiến cử trợ lý là vì người này có thời gian dài làm việc ở Việt Nam, cũng hiểu biết rất rõ các cầu thủ cũng như xây dựng lối chơi", lãnh đạo VFF chia sẻ.

Như vậy phương án HLV Park Hang Seo không dẫn dắt ở SEA Games 2019 hoàn toàn có thể xảy ra. Tuy nhiên, trong trường hợp chỉ làm HLV trưởng ở tuyển Việt, các quyết định về chuyên môn cao nhất vẫn thuộc về thầy Park. Ông thầy người Hàn cũng chịu trách nhiệm cao nhất về thành tích, bất kể không trực tiếp dẫn dắt U23 Việt Nam.

Trong động thái mới nhất, VFF cũng đã lên kế hoạch tìm một trợ lý giúp việc cho HLV Park Hang Seo, trong trường hợp ông Lee làm HLV ở đội U22 Việt Nam dự SEA Games. 

Lee Young-jin là cựu tuyển thủ Hàn Quốc, hai lần dự World Cup. Khi chuyển sang nghiệp cầm quân, ông từng dẫn dắt Deagu FC ở K-League. Năm 2017, nhà cầm quân này sang Việt Nam làm trợ lý cho HLV Park Hang Seo.

Đại Nam

">

VFF nói gì khi thầy Park tiến cử trợ lý dẫn dắt U22 Việt Nam?

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

Xem clip:

Ngày 24/10, nguồn tin cho biết, chiều qua tại Trường tiểu học C Vĩnh Thanh (xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, Bạc Liêu), Hội đồng kỷ luật đã họp xử lý vụ cô N.T.T, giáo viên dạy lớp 1 của trường “chấm bài xong rồi văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt”.

{keywords}
 

Theo đó, Hội đồng kỷ luật đã đề xuất hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với nữ giáo viên này. Đoạn clip dài hơn 50 giây xuất hiện trên mạng xã hội với tiêu đề: “Cách cô giáo trả lại vở cho học sinh sau khi chấm điểm”.

Theo đó, sau khi chấm điểm xong, cô giáo liền ném vở xuống sàn gạch và gọi tên học sinh lên nhặt về.

Trước đó, như VietNamNet đưa tin, đoạn clip có thời lượng ngắn nhưng cho thấy cô giáo ít nhất 2 lần thực hiện hành động như trên và bị người đứng ngoài lớp quay lại.

Đoạn clip này sau đó được xác định được quay ở Trường Tiểu học C Vĩnh Thanh và cô giáo có hành động phản giáo dục trong clip là N.N.T.

Vụ việc xảy ra trong năm học 2019 - 2020. Sau khi xuất hiện clip trên mạng xã hội, Phòng GD-ĐT huyện Phước Long đã yêu Trường tiểu học C Vĩnh Thanh báo cáo vụ việc.

Theo bảng tường trình của cô T., tháng 9/2019 (không nhớ ngày) có chấm bài của học sinh, bỏ xuống bục giảng, học sinh lên lấy về nhưng không cố tình làm như vậy.

Vẫn theo lời tường trình, qua sự việc cô T. thấy chưa làm tốt mẫu mực sư phạm và làm kiểm điểm trước nhà trường.

Kết luận của ban giám hiệu trường cũng không chấp nhận hành động của cô giáo này. Hiện ngành quản lý đang tiếp tục làm rõ thêm mức độ để có hướng xử lý.

Chấm bài xong, cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt

Chấm bài xong, cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt

Cô giáo dạy lớp 1 ở Bạc Liêu sau khi chấm điểm xong liền ném vở xuống sàn và gọi học sinh lên nhặt về. 

">

Đề xuất cảnh cáo cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt

Sáng nay (11/3), tại TP.HCM, CLB HAGL chính thức công bố nhà tài trợ mới cho mùa giải V-League 2019. Thương hiệu Thaco - đối tác hợp tác Hoàng Anh Gia Lai, về nông nghiệp với khoản tiền lên đến 1 tỷ USD, chính là đơn vị tài trợ cho đội bóng của bầu Đức tại mùa giải năm nay cũng như Học viện HAGL JMG.

{keywords}
CLB HAGL ra mắt "áo mới" trong mùa giải V-League 2019. Ảnh: G.K

Trong ngày công bố, phía nhà tài trợ - ông Nguyễn Một - Giám đốc truyền thông Thaco, đặt ra yêu cầu cụ thể cho HAGL: "Vào top 5 V-League 2019, năm sau là top 3 và vô địch vào năm 2021".

Bên cạnh đó, phía Thaco cũng mong muốn HAGL duy trì được lối đá đẹp. Phía nhà tài trợ khẳng định, nếu đội bóng của bầu Đức đạt được các mục tiêu trên thì sẽ xem xét hợp đồng lâu dài.

Thay mặt đội bóng HAGL, GĐĐH Nguyễn Tấn Anh hứa: "CLB HAGL sẽ nỗ lực hết sức mình để đạt top 5 V-League 2019. Với đội bóng, luôn có 2 mục tiêu: có thành tích đồng thời có phong cách đẹp, không bạo lực bởi nó ảnh hưởng đến các em thanh thiếu niên".

Trong khi đó, HLV trưởng Dương Minh Ninh chia sẻ: "Sau 3 trận V-League, HAGL ra quân thuận lợi (thắng Khánh Hòa 4-1) nhưng 2 trận sân nhà thì kết quả không tốt. Thời gian V-League nghỉ 1 tháng, chúng tôi sẽ cố khắc phục, hoàn thiện hơn để đạt kết quả tốt hơn".

{keywords}
Bộ tứ trụ cột của HAGL mùa này: đội trưởng Tuấn Anh, Văn Toàn, Minh Vương, Hồng Duy. Ảnh: G.K

Đội trưởng Tuấn Anh cũng bày tỏ: "Do đội chưa có thời gian tập nhiều về chiến thuật, nên chưa đạt kết quả như ý. Những ngày tới đây HAGL có thời gian tập thêm cùng nhau để có thể làm tốt hơn các vòng đấu tới. Em cùng đồng đội sẽ cố gắng hết sức mình trong sinh hoạt và thi đấu để đạt thành tích tốt nhất V-League 2019".

Như vậy, với mục tiêu top 5 vừa được công bố, có thể thấy HAGL "dời" lộ trình tại V-League. Bởi như bầu Đức từng tuyên bố, thì V-League 2019 là lúc đội bóng phố Núi đến thời điểm chinh phục ngôi vị cao nhất.

Tuy nhiên, giờ thì mục tiêu ấy chuyển sang mùa giải 2 năm tới, tức V-League 2021.

Sau 3 vòng đấu, HAGL hiện xếp thứ 9 V-League, với 3 điểm (1 thắng, 2 thua đều trên sân nhà), ghi được 6 bàn và cũng để thủng lưới 6 bàn. Giải năm nay, CLB đón sự trở lại của tiền vệ tài hoa Tuấn Anh, nhưng vắng Công Phượng (khoác áo Incheon, K-League) và Lương Xuân Trường (Buriam, Thai-League).

Mai Nguyễn

">

HAGL đổi mục tiêu V

友情链接