您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Vụ sập cần cẩu đè chết học sinh: Khởi tố giám đốc
Bóng đá61174人已围观
简介-Nam sinh lớp 10,ụsậpcầncẩuđèchếthọcsinhKhởitốgiámđốtin tuc the thao Trường THPT Lê Viết Thuật (TP V...
- Nam sinh lớp 10,ụsậpcầncẩuđèchếthọcsinhKhởitốgiámđốtin tuc the thao Trường THPT Lê Viết Thuật (TP Vinh, Nghệ An) đang chơi thể thao trong sân trường thì bị cần cẩu công trình xây dựng không phép gần bên đổ sập xuống gây tử vong tại chỗ.
Hôm nay, Công an TP Vinh cho biết đã hoàn thiện hồ sơ và quyết định khởi tố hình sự đối với 4 người liên quan tới sự cố sập cần cẩu khiến một nam sinh tử vong.
Hiện trường cần cẩu sập đè chết nam sinh. |
Theo đó, Nguyễn Đình Trường (38 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Trường Thành), Nguyễn Hoàng Sơn (34 tuổi, nhân viên lắp cẩu), Nguyễn Thành Trung (35 tuổi, Trưởng ban quản lý dự án) và Hồ Văn Lâm (31 tuổi, kỹ thuật hiện trường) cùng bị khởi tố về tội ''Vi phạm các quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng''.
Trước đó, ngày 14/11/2016, công ty TNHH Trường Thành lắp đặt cần cẩu tháp cao hàng chục mét để chuẩn bị cho việc thi công chung cư thương mại và biệt thự liền kề Trường Thành 2 (do công ty TNHH Trường Thành làm chủ đầu tư).
Khoảng 17h cùng ngày, chiếc cần cẩu của công ty đang thi công thì đổ sập xuống nóc nhà 3 tầng trường học.
Hậu quả, em Trần Văn H. (học lớp 10A7) tử vong tại chỗ.
Kết quả điều tra xác định, nguyên nhân cần cẩu đổ do nền đất để chân cần cẩu yếu, móng trụ và độ chịu lực không đảm bảo.
Qua kiểm tra xác minh, công trình xây dựng chưa được cấp phép. Hiện dự án vẫn đang bị đình chỉ hoạt động.

Chủ tịch TP Vinh lên tiếng vụ sập cần cẩu chết người
"Thành phố giao cơ quan Công an điều tra, đủ căn cứ sẽ khởi tố vụ án" - Chủ tịch UBND TP Vinh (Nghệ An) Nguyễn Hoài An khẳng định.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu
Bóng đáPha lê - 28/04/2025 07:59 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Thêm 9 giảng viên ngừng việc vụ nợ lương nửa năm
Bóng đáHôm qua (18/12), lớp học X15 không một bóng người vì thầy cô ngừng việc Các giảng viên này chia sẻ, sẽ trở lại làm việc khi nhà trường giải quyết hết lương và phụ cấp đang nợ cho giảng viên.
Tính đến nay, đã có 27 cán bộ, giảng viên của 3 khoa gồm Khoa Điều dưỡng, Khoa Y cơ sở và Khoa Y của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam quyết định ngừng việc tập thể do nợ lương kéo dài.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin ngày 14/12, 18 cán bộ, giảng viên của trường gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể đến lãnh đạo nhà trường. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế cơ sở của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.
Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.
Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Ảnh: C.S. Đến nay, thời gian nợ lương kéo dài, đời sống nhiều cán bộ giảng viên rơi vào cảnh rất khó khăn, không thể tiếp tục công việc. Từ đó, tập thể khoa đã họp và thống nhất đi tới quyết định ngừng việc tập thể từ ngày 18/12 đến khi nhà trường giải quyết chế độ lương và phụ cấp.
Việc ngừng hoạt động giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến 6 lớp tại Khoa Điều dưỡng gồm D17A, D17B, D18A, D18B, Y26, D6S. Các học phần ảnh hưởng là Vận động nội tiết, Tâm lý - kỹ năng giao tiếp, thực hành tại trường, thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam…
Đến chiều hôm qua, 2 giảng viên khoa Y cơ sở đã ngừng dạy, hơn 30 sinh viên phải nghỉ học.
Giảng viên đồng loạt nghỉ việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nêu phương án trả lương
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn thông tin, sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất lại nghị quyết HĐND theo hướng có lợi cho trường.">...
【Bóng đá】
阅读更多Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp
Bóng đáĐB Vũ Đình Nhân nêu câu hỏi chất vấn lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ninh (Ảnh: Đ.P) Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh Nguyễn Thị Thuý khẳng định không chỉ cử tri, phụ huynh mà chính những người làm quản lý trong ngành giáo dục cũng băn khoăn lo lắng trước tình trạng ma túy diễn ra trên địa bàn.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh đã ban hành 21 văn bản chỉ đạo về nội dung này, phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ninh tổ chức tập huấn vào thời điểm đầu năm học. Sở chủ động phối hợp với các ngành, địa phương trong công tác tuyên truyền, giáo dục về các tác hại của ma túy và hướng dẫn cách phòng ngừa.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng chủ động chỉ đạo các cơ sở giáo dục đẩy mạnh tuyên truyền trong giờ chính khóa, ngoại khóa cho học sinh, cán bộ quản lý giáo viên.
Thời gian tới, Sở GD-ĐT Quảng Ninh tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội làm tốt công tác quản lý, phòng, chống ma túy trong học sinh.
Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh Nguyễn Thị Thúy trả lời chất vấn (Ảnh: Đ.P) Liên quan vấn đề này, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành chỉ thị 32 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường phòng chống, kiểm soát tình hình ma túy trong tình hình mới.
Việc đầu tiên, phụ huynh phải nâng cao kiến thức. Thứ hai, thầy cô và người đứng đầu các cơ sở giáo dục phải tăng cường công tác tuyên truyền, kiên quyết chống thẩm lậu ma túy vào trường học dưới mọi hình thức. Kiên quyết không để xung quanh trường học tồn tại các tụ điểm tàng trữ, mua bán sử dụng chất ma túy dưới mọi hình thức.
Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh cũng nhấn mạnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm soát đầu vào (cửa khẩu, đường bộ, đường hàng không), có cơ chế kiểm soát xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh để đảm bảo không có nguồn ma túy thẩm lậu vào địa bàn.
Trách nhiệm nội dung này thuộc về lực lượng biên phòng, thuế, hải quan, quản lý thị trường, cơ quan quản lý cửa khẩu và chính quyền địa phương biên giới.
Đặc biệt tập trung chiến dịch kiểm tra liên ngành tại các cổng trường học để từ nay đến Tết Nguyên đán phải đảm bảo xung quanh trường học không chứa các chất gây nghiện. Bên cạnh đó, thực hiện ký cam kết bằng văn bản giữa chính quyền địa phương cấp xã với tất cả các hộ dân kinh doanh cá thể mà có nguy cơ ma túy thẩm lậu, không bán hàng hóa không rõ nguồn gốc.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Shimizu S
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Burnley, 22h00 ngày 30/12
- Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Melbourne Victory, 17h45 ngày 6/1
- 'Vật vã' tìm người tham gia hội phụ huynh học sinh
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 01h45 ngày 28/4: Đẩy khách ra miệng vực
- 8 tháng ‘chạy lũ’ của nam sinh cấp 2 được tuyển thẳng vào Đại học Thanh Hoa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách
-
Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Genoa, 0h30 ngày 23/12
-
Oraiden Manuel Sabonete, sinh năm 2000, hiện là sinh viên ngành Kỹ thuật điện của ĐH Bách khoa Hà Nội Nhà đông con, với Oraiden, để được đi học đã là may mắn. Nhiều người bạn trong hoàn cảnh như cậu, thậm chí đã phải ra ngoài bươn chải ngay sau khi vừa học hết phổ thông.
“Bố mẹ không có đủ tài chính để cung cấp cho em. Do đó, khi nghe tới học bổng theo diện Hiệp định chính phủ có thể chi trả toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, em nghĩ đây là cơ hội cho mình”.
Một lý do khác, theo Oraiden, là vì cậu rất thích học Lịch sử và Địa lý. Năm lớp 8, khi học tới Lịch sử nước ngoài, Oraiden ấn tượng về người Việt Nam anh dũng, kiên cường qua từng trận chiến chống giặc ngoại xâm.
Đặc biệt, Việt Nam và Mozambique đều là thành viên của Phong trào Không liên kết, có nhiều nét tương đồng và đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1975, ngay sau khi 2 quốc gia giành độc lập. Vì vậy, chàng trai Mozambique luôn ước ao một lần được đặt chân tới đất nước này.
Với thành tích học tập tốt từ thời phổ thông, khi đang học năm thứ 2, chàng trai 19 tuổi quyết định nộp hồ sơ đăng ký và là một trong 10 sinh viên được lựa chọn đi học trao đổi tại Việt Nam.
Lần đầu được tiếp xúc với tiếng Việt là khi theo học tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, Oraiden sốc vì không nghĩ tiếng Việt khó tới vậy.
“Ở nước em mọi người thường nói tiếng Bồ Đào Nha, nhưng các quốc gia quanh khu vực đều nói tiếng Anh nên em có thể giao tiếp thoải mái. Còn tiếng Việt là ngôn ngữ thực sự khó, ngữ pháp cũng khác so với tiếng Anh. Thậm chí sau 1 năm, em vẫn còn bị nhầm hai dấu huyền, sắc”.
Dù vậy, Oraiden cảm thấy may mắn vì người Việt Nam rất thích giao tiếp với người nước ngoài và không cảm thấy phiền vì điều đó.
“Ví dụ khi học đến bài: “Bạn làm nghề gì?”, em thường tới quán cà phê hay đi lên phố để tìm kiếm người trò chuyện. Có rất nhiều người tốt sẵn sàng giúp đỡ và chỉ em cách phát âm chuẩn. Em rất thích nói chuyện với trẻ em – những người có thể nói về mọi thứ và người cao tuổi – những người thích nói về lịch sử, văn hóa, xã hội”, Oraiden nói.
Ngoài ra mỗi khi đi học về, Oraiden và các bạn trong ký túc xá cũng thường đặt ra thử thách cho nhau. Ví dụ nếu học về trang phục Việt Nam, cả phòng sẽ hỏi nhau: “Áo dài là gì?”, “Áo dài mặc trong dịp nào?”.
Dù đã nắm được ngữ pháp và dần có vốn từ vựng khá nhưng theo Oraiden, để giao tiếp tiếng Việt thuần thục trong 1 năm cũng rất khó. “Em chỉ biết cố gắng không ngừng, không ngại nói và liên tục tập luyện về những chủ đề yêu thích để có thêm cảm hứng”, Oraiden cho hay.
Vượt qua kỳ thi ngôn ngữ với 10 điểm nói, đến khi lựa chọn ngành học, Oraiden chọn Kỹ thuật điện ở ĐH Bách khoa Hà Nội vì những kiến thức học được tại đây rất cần thiết để xây dựng nền công nghiệp năng lượng ở Mozambique. Nhưng những buổi học đầu tiên vẫn là các tiết học đầy căng thẳng với Oraiden.
“Hạn chế về ngôn ngữ vốn chỉ đủ để giao tiếp khiến em không hiểu gì hết. Mặc dù khi ở Mozambique, em đã học môn Giải tích nhưng khi sang Việt Nam, em vẫn thấy rất khó. Một số môn đại cương thậm chí em còn phải học lại”.
Với các môn chuyên ngành vốn nhiều từ khó, Oraiden thường phải nhờ thầy cô hoặc bạn học giải thích giúp. Cậu cũng thường tự học 3-4 tiếng/ngày để có thể theo kịp các bạn. Oraiden thừa nhận việc học ở Bách khoa khá “khó nhằn”. Thậm chí, một trong hai người bạn Mozambique của cậu đã phải bỏ về nước vì cảm thấy căng thẳng, không theo được.
Vượt qua rào cản về ngôn ngữ, Oraiden cũng có một số môn đạt điểm tuyệt đối, chẳng hạn môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Chàng trai mê mẩn lịch sử, văn hóa Việt Nam
Theo Oraiden, khi đã nói về lịch sử một nước, cậu rất thích tìm hiểu về kinh tế và tài chính của quốc gia ấy. Vì thế, Oraiden thường tự tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thông qua sách báo và Youtube.
Ấn tượng về cậu học trò ngoại quốc mê sử Việt, thầy cô tại ĐH Bách khoa Hà Nội động viên Oraiden tham gia một số cuộc thi và nghiên cứu khoa học. Năm 2021, Oraiden từng giành giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học cấp đại học với đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Mozambique dưới góc nhìn từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”.
Oraiden cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Ngoài ra, cậu còn cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đạt giải triển vọng vòng toàn quốc, giải Nhất thể loại tạp chí và giải Nhì thể loại video do Thành ủy Hà Nội khen thưởng.
Cuối tháng 10 năm nay, Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam. Tại cuộc thi này, Oraiden cùng các bạn chọn chủ đề “Những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay”.
Mặc dù chỉ đạt giải Khuyến khích nhưng theo Oraiden, thông qua các cuộc thi, cậu đã được học thêm về lịch sử, địa lý, văn hóa và con người Việt Nam.
“Lịch sử Việt Nam không khó, thậm chí em rất thích vì trước đây em đã được biết đến Việt Nam qua các trang sách lịch sử của Mozambique”.
Theo Oraiden, Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử với những trận chiến kiên cường, không khuất phục trước giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, con người Việt Nam rất tốt bụng, mang Internet phủ sóng cả những vùng nông thôn ở quê hương cậu.
“Trước đây, khi biết em sẽ sang Việt Nam, bố mẹ ngăn cản em rằng Việt Nam có chiến tranh đấy. Nhưng em nói rằng đó chỉ là lịch sử thôi, còn hiện tại Việt Nam là một trong những đất nước an toàn”.
Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam Sau 3 năm học tập tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Oraiden nhận thấy tiếng Việt của mình đã cải thiện nhiều, có thể tự tin nói chuyện với bạn bè và thầy cô. Cậu thấy yêu Việt Nam và yêu cái tên được thầy cô đặt cho là Đức.
Mong muốn của sinh viên Mozambique trong thời gian còn lại ở Việt Nam là được trải nghiệm thêm về văn hóa, ẩm thực, địa lý trước khi quay trở về nước theo cam kết của chương trình học bổng.
Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước MỹNữ thủ khoa đầu vào và đầu ra của ĐH Đà Nẵng vừa tốt nghiệp tiến sĩ tại Mỹ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất ở quốc gia này, dù có 2 năm “loay hoay” tìm hướng đi khác." alt="Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam">Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam
-
Học sinh Mầm non Tân Thời Đại - Fun Academy hăng say khám phá hoạt động Kide Science Ngày 15/8/2019, Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại đã ký hợp tác toàn diện với Fun - Academy trở thành đơn vị tiên phong đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam, đồng thời thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết đến các chuỗi chủ đề, chuỗi hoạt động để giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp giáo dục Phần Lan.
Học sinh trường Tiểu học Tân Thời Đại trong tiết học Tiếng Anh với Giáo viên nước ngoài Mỗi bài học của giáo dục Phần Lan đều phù hợp với từng học sinh. Chính vì thế, học sinh Phần Lan không cảm thấy có sự lạc lõng trước những điều mà giáo viên truyền tải, tạo ra sự hứng thú cho trẻ tới trường.
Sau 5 năm thành lập, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại không ngừng phát triển các lĩnh vực của hệ sinh thái với: Hệ thống trường học (với 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS); Trung tâm phi hành gia tương lai - FAPC; Trung tâm tư vấn du học; Hệ thống các trường liên kết; Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt. Trong đó, Tân Thời Đại phát triển một mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, theo tiêu chuẩn Phần Lan và đẳng cấp Quốc tế tại các vùng đô thị mới thuộc vành đai 3, vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội.
Tân Thời Đại xây dựng mô hình học tập trọn đời với giáo dục Phần Lan và giáo dục nhìn ra thế giới. Lấy Phi hành gia làm nhật vật biểu tượng, nhằm đào tạo các thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực của công dân toàn cầu.
Dấu mốc 5 năm nỗ lực bền bỉ
Ngày 18/11/2023 tại Trường Tân Thời Đại - Fun Academy, khu B, khu thị Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Tri ân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 với chủ đề “Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin”.
Tập thể đội ngũ GVNV hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại Phát biểu tại sự kiện, Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống cho biết: Triết lý “Mọi đứa trẻ đều khác biệt và chúng đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống” thật sự đã dạy về tư tưởng, rèn về kỹ năng cho giáo viên chúng tôi biết cách giáo dục cho học sinh của mình phát huy tối đa năng lực cá nhân.
Nhìn kết quả được đánh giá từ các chuyên gia và tổ chức độc lập uy tín của cả Việt Nam và Phần Lan về mức tăng trưởng vượt trội của tất cả các chỉ số của trẻ Mầm non Tân Thời Đại; nhìn kết quả 135 giải thưởng Quốc gia, Quốc tế trên tổng số chưa đầy 100 học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở Tân Thời Đại đủ thấy chất lượng của các nhà trường trong hệ thống. Chưa kể còn nhiều lắm các thành tựu lớn lao khác”.
Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại phát biểu tại sự kiện “Hành trình chúng tôi đi suốt 5 năm qua gặp rất nhiều chông gai nhưng chúng tôi không đơn độc vì bên chúng tôi luôn có những nhà đầu tư thấu hiểu, những cha mẹ tin cậy đồng hành và đặc biệt là những Người Thầy vĩ đại”, Nhà giáo Phạm Thị Lam chia sẻ.
Buổi lễ chứng kiến lễ tri ân dành cho các chuyên gia, cố vấn - những người thầy đang ngày đêm tận tụy giúp đỡ, soi đường chỉ lối để hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ngày một trưởng thành hơn, vững vàng hơn. Bên cạnh đó, lễ tri ân dành cho chủ tịch hội đồng sáng lập - nhà giáo Phạm Thị Lam, các thành viên hội đồng sáng lập - hội đồng quản trị, và tri ân đội ngũ giáo viên đã kiên định đồng hành cùng hệ thống trong suốt 5 năm qua đã được thực hiện trong nghi thức trang trọng, giàu cảm xúc.
Chương trình nghệ thuật được giàn dựng công phụ tại Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại Tại Lễ kỉ niệm, Chương trình nghệ thuật với chủ đề: Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin” được dàn dựng công phu, gồm 3 chương: Chương 1: Khát vọng - đam mê; Chương 2: Vượt qua giông bão; Chương 3: Tự hào vươn lên.
Chương 3 khép lại bởi hợp xướng hoành tráng, âm điệu hào hùng: Tự hào chúng ta là người Tân Thời Đại, được viết bởi TS. Đào Thị Bình - thành viên hội đồng sáng lập, trưởng ban cố vấn chuyên môn hệ thống.
Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại
• Hotline: 089 809 5599
• Website: tanthoidai.edu.vn
Lệ Thanh
" alt="Hệ thống Tân Thời Đại">Hệ thống Tân Thời Đại
-
Nhận định, soi kèo Frankfurt vs RB Leipzig, 23h30 ngày 26/4: Chia điểm!
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Macarthur, 15h45 ngày 8/1