您现在的位置是:Thời sự >>正文
Vụ dừng triển khai Grab tại 3 tỉnh: Grab Việt Nam nói có nhầm lẫn giữa GrabCar và GrabTaxi
Thời sự1352人已围观
简介Trong một văn bản đuược gửi đi hôm nay 13/1,ụdừngtriểnkhaiGrabtạitỉnhGrabViệtNamnóicónhầmlẫngiữaGrab...
Trong một văn bản đuược gửi đi hôm nay 13/1,ụdừngtriểnkhaiGrabtạitỉnhGrabViệtNamnóicónhầmlẫngiữaGrabCarvàquang anh rhyder Grab Việt Nam cho biết đã triển khai dịch vụ GrabTaxi cho một số doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh taxi tại một số tỉnh, thành phố, trong đó có các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thừa Thiên - Huế và Lâm Đồng.
![]() |
“GrabTaxi là một trong những dịch vụ được tích hợp trong ứng dụng Grab, đã được đăng ký với Bộ Công Thương là ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử có phạm vi hoạt động trên toàn quốc và được vận hành hoàn toàn hợp pháp theo quy định của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về thương mại điện tử”, thông báo của Grab Việt Nam do bà Nguyễn Thu An - Giám đốc Truyền thông Grab Việt Nam - viết.
Theo thông báo này, dịch vụ GrabTaxi cung cấp cho các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh taxi thêm một phương thức kết nối thuận tiện giữa hành khách với tài xế taxi, bên cạnh các phương thức kết nối trực tiếp và gọi tổng đài. Dịch vụ này không can thiệp vào giá cước cũng như cách vận hành, quản lý xe và tài xế của các đơn vị taxi. Giá cước hiển thị trên ứng dụng Grab chỉ là ước tính để hành khách tham khảo, căn cứ trên giá cước của các đơn vị taxi và dự kiến quãng đường di chuyển. Khách hàng vẫn trả số cước được hiển thị trên đồng hồ tính cước của xe taxi, theo đúng quy định tại Điều 6 Nghị định 86/2014/NĐ- CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Hãng cho rằng tại các địa phương có triển khai dịch vụ GrabTaxi, công ty thực hiện ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh taxi đã được các Sở Giao thông vận tải địa phương cấp phép kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi.
“Tuy nhiên, trong thời gian qua, trên các phương tiện thông tin truyền thông đã phản ánh những thông tin sai lệch về bản chất của dịch vụ GrabTaxi, gây hiểu nhầm rằng GrabTaxi là một dịch vụ thuộc Đề án thí điểm theo Quyết định số 24/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải và không được phép triển khai ngoài phạm vi thí điểm”, thông báo viết.
Grab Việt Nam khẳng định luôn tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các quy định tại Quyết định số 24/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải. “Chúng tôi chỉ cung cấp dịch vụ GrabCar cho các đơn vị vận tải có giấy phép kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và phương tiện của các đơn vị đó có phù hiệu “xe hợp đồng” cấp bởi Sở Giao thông vận tải của các tỉnh, thành phố nằm trong phạm vi thí điểm. Chúng tôi không cung cấp dịch vụ GrabCar cho các đơn vị vận tải và phương tiện tại các địa phương không thuộc Đề án thí điểm”, hãng khẳng định vẫn triển khai GrabCar theo đúng đề án.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
Thời sựPha lê - 06/02/2025 15:56 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Cảnh báo lái xe trong những ngày Tết Bính Thân
Thời sựNgoài ra, nếu uống bia rượu, sẽ làm lái xe mất đi tính tự chủ, nếu bị tai nạn xảy ra, nhiều khả năng sẽ không bảo vệ được mình. Để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình cùng những người xung quanh, nếu đã uống bia rượu dịp tết, thì lái xe nên ở lại nhà bạn bè và người thân cho đến khi tỉnh rượu thì hãy trở lại lái xe bình thường.
Kiểm tra xe trước khi khởi hành
Những ngày cuối cùng của năm, lái xe nên đưa chiếc xe của mình đi bảo dưỡng, và kiểm tra là việc cần phải làm để phục vụ hành trình du xuân. Nếu không chuẩn bị cẩn thận, nếu gặp trục trặc trong những ngày tết, lái xe sẽ lâm vào cảnh dở khóc dở cười bởi những ngày tết rất ít gara, cửa hàng sửa xe làm việc.
">...
【Thời sự】
阅读更多Doanh nghiệp gặp rủi ro khi quyền mua sắm công nghệ không thuộc bộ phận CNTT
Thời sựTheo “Báo cáo nghiên cứu Hiện trạng Đám mây 2016” vừa được tập đoàn VMware công bố tại sự kiện vForum Việt Nam ngày 2/11, tại khu vực ASEAN, có ít nhất 80% người được khảo sát cho rằng việc mua sắm và quản lý các tài nguyên CNTT hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát của bộ phận CNTT.
Tình hình sẽ trở nên xấu đi khi có thêm nhiều nhà lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ trở thành những người có thẩm quyền ra quyết định về mua sắm công nghệ, dẫn đến hoạt động ra quyết định trong doanh nghiệp phân tán, manh mún về tiêu chuẩn, làm gia tăng chi phí, độ phức tạp và rủi ro.
Báo cáo của VMware chỉ rõ bốn bộ phận nghiệp vụ hàng đầu có chi tiêu lớn nhất vào hoạt động mua sắm CNTT nằm bên ngoài phạm vi ảnh hưởng của bộ phận CNTT là marketing (43%), tài chính (41%), truyền thông (38%), thiết kế, nghiên cứu và phát triển (36%).
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Quà tặng công nghệ độc đáo, “giá mềm” cho mùa Valentine 2016
- Facebook tung bộ biểu tượng cảm xúc dành riêng cho Halloween
- Pha thoát chết khó tin trên xa lộ
- Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Tính năng mới của Google giúp bạn mua vé máy bay không lo bị đắt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
-
Ngoài lựa chọn màu hồng ra, iPhone 5se còn có màu bạc và màu xám. Thời điểm ra mắt dự kiến sẽ là ngày 15/3 cùng với iPad Air 3 và phiên bản nâng cấp của Apple Watch.
Với lựa chọn màu hồng trên, có vẻ như màu vàng hồng (rose gold) chỉ dành riêng cho các phiên bản iPhone màn hình cỡ lớn. Ngoài ra, cũng có nguồn tin nói rằng có thể sản phẩm này sẽ có mặt vào tháng 4, chậm hơn một chút so với dự kiến ban đầu.
iPhone 5se là phiên bản iPhone màn hình 4-inch cỡ nhỏ được trang bị chip A8 và hỗ trợ tính năng “Hey Siri!” từng có mặt trên iPhone 6s. Điện thoại cũng được tích hợp chip NFC dành cho chức năng thanh toán Apple Pay, hỗ trợ Live Photos, Bluetooth 4.2, VoLTE, 802.11ac Wi-Fi và ứng dụng y tế Health của Apple.
Về cơ bản, iPhone 5se sẽ mang đặc điểm của chiếc iPhone 5s giá rẻ nhưng lại sở hữu thiết kế viền cong tương tự như iPhone 6s.
Nguyễn Minh
" alt="iPhone 5se sẽ là phiên bản 'bảy sắc cầu vồng'">iPhone 5se sẽ là phiên bản 'bảy sắc cầu vồng'
-
Tranh chấp giữa các DN hạ tầng bởi quản lý đô thị chưa tốt
-
Một trong những thông tin được quan tâm nhất trong cộng đồng startup những ngày gần đây là việc nhà sáng lập kiêm CEO Đào Chi Anh của thương hiệu ẩm thực The KAfe tuyên bố trên trang cá nhân về việc cô đã rời khỏi vị trí CEO kể từ ngày 25/10.
The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Động thái nói trên diễn ra sau đúng 1 năm kể từ khi startup này công bố huy động được 5,5 triệu USD từ nhà đầu tư nước ngoài và diễn ra cùng thời điểm với việc The KAfe tiến hành tăng vốn điều lệ từ 16 tỷ đồng lên 224,8 tỷ đồng và chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Tuy nhiên thực tế thì The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài từ 1 năm trước. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 7 cấp ngày 1/10/2015, The KAfe đã được sở hữu 100% bởi Kafe (Hong Kong) Limited.
Cách thức này cũng được áp dụng với một chuỗi ẩm thực khác là Huy Việt Nam, doanh nghiệp sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế, Phở Ông Hùng và startup về du lịch Vntrip.vn.
Theo đó, công ty Huy Việt Nam được sở hữu 100% bởi công ty Huy Vietnam (Hong Kong) Limited; Vntrip được sở hữu bởi công ty Cty TNHH One Strip OTA.
Chuỗi ẩm thực Wrap & Roll sau khi nhận vốn đầu tư từ Mekong Capital cũng trở thành doanh nghiệp FDI với việc công ty Inquisity Pte Ltd có trụ sở tại Singapore sở hữu 78,3% cổ phần. CEO Nguyễn Thị Kim Oanh vẫn giữ lại 20,58% cổ phần.
Tương tự, Công ty Cốc Cốc – chủ quản của công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc – cũng đang do công ty Singapore Coc Coc Pte Ltd sở hữu 99,75% vốn.
Như vậy, việc một startup Việt sau khi gọi vốn ngoại trở thành doanh nghiệp FDI không phải câu chuyện mới mẻ.
Đằng sau câu chuyện đó là gì?
Có thể thấy, trong mô hình này, các công ty Kafe (Hong Kong) Limited và Huy Vietnam (Hong Kong) Limited đóng vai trò là công ty trung gian nhận vốn từ nhà đầu tư rồi rót vốn vào các pháp nhân trực tiếp vận hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Hong Kong và Singapore vẫn được đánh giá là các thiên đường thuế trung chuyển dòng vốn từ nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ thế, tại khu vực Đông Nam Á, quốc đảo sư tử cũng được cho là một trong những quốc gia lý tưởng nhất để khởi nghiệp nhờ vào môi trường kinh doanh thân thiện, thị trường minh bạch, tài sản sở hữu trí tuệ được tôn trọng và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tốt.
"Bán mình" là một trong những lựa chọn của người sáng lập khi bắt đầu ý tưởng startup. Dù sau đó người sáng lập có ở lại với doanh nghiệp hay không thì các nhà đầu tư cũng yêu cầu một cơ sở pháp lý gọn gàng. Hiện nay, mở công ty tại Singapore thậm chí còn trở thành thành tiêu chuẩn của một số quỹ đầu tư ngoại khi lựa chọn dự án khởi nghiệp. Vì thế, việc thành lập pháp nhân ở các nước này để rót vốn về đơn vị kinh doanh tại Việt Nam đã trở thành một làn sóng trong cộng đồng startup.
Với những trường hợp trở thành doanh nghiệp FDI sau khi gọi vốn thành công như The KAfe, các cổ đông sáng lập của startup có 2 lựa chọn: hoặc bán hết cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, hoặc hoán đổi cổ phần để sở hữu cổ phần tại pháp nhân thành lập ở nước ngoài (hiểu nôm na là đầu tư ra nước ngoài).
Tuy nhiên, theo các quy định hiện hành tại Việt Nam thì việc đầu tư vốn ra nước ngoài không hề đơn giản, đặc biệt là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài. Cho nên lựa chọn thứ 2 có lẽ chưa phù hợp. Dù thế, trên sàn niêm yết chứng khoán Việt Nam từng có một trường hợp hoán đổi thành công cổ phần cho pháp nhân nước ngoài, đó là CTCP Đức Long Gia Lai (mã chứng khoán: DLG) và Mass Noble. Trong thương vụ này, Bộ Kế hoạch đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài cho Đức Long Gia Lai với số vốn 249 tỷ đồng.
Một cách thức đơn giản hơn là cổ đông sáng lập của startup tiếp tục sở hữu cổ phần của mình tại pháp nhân trong nước và vẫn là cổ đông của “đứa con tinh thần” giống như Nguyễn Thị Kim Oanh của Wrap&Roll. Còn Đào Chi Anh, cô không còn sở hữu cổ phần nào của The KAfe, rời bỏ vị trí CEO và không còn tham gia vào hoạt động kinh doanh của the KAfe cũng như KAfe Group.
" alt="Ngoài The KAfe, nhiều startup như Wrap&Roll, Vntrip cũng “bán mình” sau khi gọi vốn ngoại">Ngoài The KAfe, nhiều startup như Wrap&Roll, Vntrip cũng “bán mình” sau khi gọi vốn ngoại
-
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Cũng theo FPT, với việc cán mốc 100 triệu USD doanh thu trong 10 tháng đầu năm nay, FPT Nhật Bản đã tiệm cận Top 50 công ty cung cấp dịch vụ CNTT lớn nhất tại Nhật gồm các công ty tên tuổi như Fujitsoft, DTS, Systena...
Trong hơn 10 năm qua, doanh thu của FPT Nhật Bản luôn đạt mức tăng trưởng 32%/năm. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của FPT Nhật Bản cao gấp 2,5 lần mức tăng trưởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản (13,9%/năm) trong giai đoạn 2006 - 2015. Bên cạnh đó, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2016, có 24/80 thị trường xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu dưới 100 triệu USD.
Trong chiến lược toàn cầu hóa của FPT, Nhật Bản luôn là thị trường quan trọng số một. Với 760 cán bộ nhân viên hiện tại và nguồn lực hỗ trợ gồm 4.500 kỹ sư CNTT trong nước, FPT Nhật Bản đặt mục tiêu năm 2017 đứng trong danh sách 50 công ty dịch vụ CNTT lớn tại Nhật Bản. Đồng thời, dự kiến FPT Nhật Bản sẽ đóng góp 50% trong mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường nước ngoài vào năm 2020 của FPT.
" alt="FPT Nhật Bản cán mốc 100 triệu USD doanh thu">FPT Nhật Bản cán mốc 100 triệu USD doanh thu