Thắng 'đấu súng' trước Stoke, Liverpool vào chung kết
- Để Stoke City cầm hòa 1-1 sau hai lượt trận,ắngđấusúngtrướcStokeLiverpoolvàochungkếeverton đấu với liverpool tuy nhiên Liverpool đã giành chiến thắng nghẹt thở 6-5 ở loạt luân lưu cân não qua đó đoạt tấm vé vào chung kết cúp Liên đoàn Anh.
Play(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Để trở thành công dân số phải làm gì?
Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau Trần Văn Trung cho rằng, công dân số được hiểu là người có thể ứng dụng được các công nghệ thông tin, truyền thông thông minh trong hầu hết các lĩnh vực cuộc sống xã hội.
Nêu 3 vấn đề lớn cần tập trung để hướng tới trở thành công dân số, theo ông Trung, trước hết người dân cần nâng cao nhận thức về công nghệ số. Người dân phải hiểu rõ lợi ích của việc chuyển đổi số thông qua các kênh khác nhau như hội thảo, mạng, truyền thanh cơ sở,…
"Người dân cần tham gia định danh để tạo ra danh tính số", ông Trung nói và cho biết toàn tỉnh còn nhiều trường hợp chưa định danh mức độ 2. Ông nhấn mạnh, để giao dịch được các thủ tục hành chính, buộc người dân phải định danh mức độ này.
Vấn đề tiếp theo, ông Trung nói, người dân cần mạnh dạn sử dụng, trải nghiệm các dịch vụ số để có thể thấy rõ tiện ích mà các dịch vụ này mang lại. Đồng thời, nâng cao thuần thục hơn nữa các thao tác trong sử dụng công nghệ như dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, điện thoại thông minh để đọc tin tức, trao đổi qua mạng xã hội,…
"Mỗi công dân phải học cách tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình; cẩn trọng trước các đường link (liên kết), đường dẫn lạ, hoặc các yêu cầu giao dịch không đáng tin cậy, cũng như cài đặt phần mềm chống virus tránh trường hợp bị chiếm tài khoản, lừa đảo trên mạng", Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau lưu ý thêm.
Nêu vai trò của ngành quản lý công nghệ thông tin, ông Trung cho biết, Sở TT&TT sẽ phối hợp các đơn vị viễn thông để đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin cho công dân có thể truy cập các dịch vụ số dễ dàng.
Theo ông Trung, việc tắt sóng 2G là một điều kiện thuận tiện để tạo ra công dân số. Sở cùng các nhà mạng phối hợp việc này để hỗ trợ người dân chuyển đổi từ điện thoại 2G sang điện thoại thông minh, từ đây có thể ứng dụng công nghệ số.
"Sở cũng là đầu mối để bảo vệ người dùng khỏi nguy cơ bị tấn công mạng, gian lận trực tuyến và các hành vi vi phạm khác", ông Trung nói.
Nguồn nhân lực chuyển đổi số ra sao?
Trả lời đại biểu về nguồn nhân lực chuyển đổi số hiện nay, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau Trần Văn Trung thông tin, qua thống kê toàn tỉnh có 135 cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm làm công tác công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các cơ quan Nhà nước.
Theo ông Trung, khó khăn của tỉnh là thiếu hụt nhân lực chất lượng. Mặc dù có một số cán bộ chuyên trách nhưng số lượng chưa đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số trên diện rộng; kỹ năng của một số cán bộ còn yếu, chưa đủ năng lực triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số một cách hiệu quả nhất.
Một số cơ quan cũng chưa bố trí được cán bộ chuyên trách để tham mưu hiệu quả mảng chuyển đổi số nói chung. Theo ông Trung, vấn đề này rất quan trọng vì việc tấn công mạng xảy ra hàng ngày với số lượng càng tăng, phát tán mã độc cũng rất lớn.
Nêu giải pháp phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh tiếp tục đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu về công nghệ cho đội ngũ cán bộ; phát triển tổ công nghệ số cộng đồng, coi đây là nguồn nhân lực quan trọng góp phần chuyển đổi số trực tiếp cho người dân;…
Theo lãnh đạo Sở TT&TT tỉnh Cà Mau, 10 năm qua, kinh phí đầu tư cho chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin khoảng 339 tỷ đồng, với 293 dự án (trung bình mỗi năm khoảng 40 tỷ đồng).
Mục tiêu của tỉnh hết năm 2025 ít nhất mỗi hộ gia đình có một công dân số. Từ đó, lan tỏa ra cả hộ hoặc hỗ trợ các thành viên còn lại thực hiện chuyển đổi số, giao dịch trên môi trường mạng.
" alt="Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau nói về việc "để trở thành công dân số"" />Hiện trạng khu đô thị Hoàng Long Do không thống nhất được mức đền bù, tái định cư nên mặt bằng khu đô thị không giải phóng được. Vì thế, việc triển khai dự án du lịch Hoàng Long bị bế tắc. Ông Tèo cũng cho biết thêm: “Dân Đồng Muối giờ ai cũng mệt mỏi, tất cả chỉ cần mức đền bù ngang giá như dự án kề bên là dự án của VCN đã đền bù (mức đến bù của dự án VCN kề bên giao động khoảng 500.000 đồng/m2 - PV) thì họ chấp nhận đi ngay”.
Không chỉ các hộ gia đình, những doanh nghiệp đang sản xuất nằm trong vùng dự án Hoàng Long cũng không biết phải xoay trở thế nào. Bà Tâm, giám đốc công ty muối Thanh Tâm nói trong lo lắng: “Toàn bộ diện tích nhà xưởng của bà mấy chục năm nay giờ không biết chuyển đi đâu, về đâu. Đại diện chủ đầu tư dự án Hoàng Long đưa ra lời hẹn đến năm 2020 thì sẽ thực hiện đền bù phần diện tích của nhà xưởng. Đến nay chỉ còn hơn 1 năm nhưng chưa thấy ai kiểm kê, lập thủ tục đền bù”.
Anh Tèo dọn dẹp lại khu nhà ở tạm bợ Bà Tâm cũng cho hay: “Dự án thì mình phải chấp hành, không đi cũng phải đi. Tuy nhiên, muốn giải tỏa phải có đất để người ta di dời doanh nghiệp. Chuyển đi phải đền bù để xây dựng làm chỗ mới. Giờ nhà xưởng hư hao, sửa chữa để phục vụ sản xuất không được. Bất cứ động thái sửa chữa nào cũng không được phép”.
Hiện người dân, doanh nghiệp thuộc dự án Hoàng Long cứ mỏi mòn chờ đợi. Tới đây, 11 hộ dân trong vùng dự án có chỉnh trang lại nhà cửa, phục vụ cuộc sống tạm bợ cũng sẽ bị cưỡng chế.
Chờ kiểm kê, thống nhất đền bù
Nói về sự trì trệ kéo dài của dự án Hoàng Long, ông Trần Thanh Thịnh, giám đốc Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng và Địa chất UPGC, cho biết: “Dự án Khu đô thị Hoàng Long là dự án Nhà nước thu hồi đất và chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng được khấu trừ vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư nộp vào ngân sách Nhà nước. Do vậy việc giải phóng mặt bằng hoàn toàn phụ thuộc vào các cơ quan chức năng chủ đầu tư không được tự làm được”. cho hay.
Hiện trạng khu đô thị Hoàng Long Cũng theo ông Thịnh, do Nhà nước chịu trách nhiệm đền bù, tái định cư nên sự trì trệ nhiều năm nay không ảnh hưởng nhiều đến dự án, chỉ người dân chịu thiệt. Nếu công ty chịu trách nhiệm đền bù mà thực hiện chậm thì dự án đã bị thu hồi từ lâu.
Được biết, hiện ban quản lý dự án Khu đô thị Hoàng Long đã có sẵn 112 lô đất tái định cư và hoàn thiện hạ tầng. Trước đây, UBND thành phố Nha Trang đã phê duyệt 77 trường hợp được cấp đất tái định cư. Tuy nhiên sau đó phải thu thu hồi lại 72 trường hợp tái định cư vì cấp sai quy định. Việc tạm dừng cấp phép tái định cư 72 trường hợp nói trên liên quan đến sai phạm của hàng loạt lãnh đạo từ UBND thành phố đến phường Phước Long.
Ông Trần Minh Hiển, quyền chủ tịch UBND phường Phước Long - thành phố Nha Trang cho biết: “Do những sai phạm lần trước nên phải mất gần 1 năm, thành phố Nha Trang mới kiện toàn lại được ban chỉ đạo đền bù giải tỏa, tái định cư. Nhiệm vụ tiếp theo là chúng tôi sẽ thực hiện kiểm kê, sau đó tiến hành thủ tục cần thiết để đền bù, tái định cư cho người dân”.
Để dự án sớm đẩy nhanh tiến độ, chủ đầu tư là công ty UPGC cam kết sẽ nâng mức đền bù cho người dân và doanh nghiệp nằm trong vùng dự án lên mức 846.000 đồng/m2. Động thái mới này được xem là nỗ lực để thống nhất mức đền bù, tái
định cư với người dân. Câu chuyện an cư của người dân trong vùng quy hoạch khu đô thị Hoàng Long bao giờ mới thành hiện thực vẫn phải chờ phía trước.Công Hưng
Thiếu vốn trầm trọng: Khu đô thị đại học 10 năm hoang vắng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ liên quan đến việc đề xuất cơ chế cho khu Đại học Phố Hiến của UBND tỉnh Hưng Yên.
" alt="Khốn khổ trong khu đô thị Hoàng Long, Nha Trang" />- Theo đó, Phó Chủ tịch UBND TP giao Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với Sở Tài chính (Thường trực Ban Chỉ đạo 167), Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND quận 8 và các đơn vị liên quan khẩn trương rà soát lại toàn bộ hồ sơ pháp lý, cơ sở pháp luật để công nhận chủ trương đầu tư (từ hợp tác hình thành pháp nhân mới) và chấp thuận đầu tư dự án, chuyển mục đích sử dụng đất đối với khu nhà ở Hưng Phát của Công ty TNHH 276 Ngọc Long. Báo cáo, đề xuất Thường trực UBND TP trong thời hạn 10 ngày làm việc. Trường hợp cần thiết xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tường Chính phủ đối với dự án nêu trên.
Trước đó, tại cuộc họp nghe báo cáo giải quyết các vướng mắc chung của các dự án triển khai trên địa bàn TP, Phó Chủ tịch UBND TP Trần Vĩnh Tuyến đã có chỉ đạo: Giao sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Môi trường. ban quản lý khu Nam rà soát, tiếp tục xem xét, đề xuất giải quyết các thủ tục liên quan đến các dự án thuộc diện đang thanh tra, điều tra, kiểm toán. Nếu đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật, báo cáo Thường trực UBND TP để xem xét, quyết định cụ thể.
Từ chỉ đạo này, Sở Tài nguyên và Môi trường đã rà soát và báo cáo UBND TP về dự án Khu nhà ở xã hội Hưng Phát của Công ty TNHH 276 Ngọc Long.
Theo đó, khu đất tại số 2225 Phạm Thế Hiển, phường 6, quận 8 do Công ty Cơ khí Công trình 276 quản lý sử dụng từ năm 1999. Đến năm 2004, Công ty Cơ khí công trình 276 được cổ phần hóa thành Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng 276. Tại biên bản xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa chỉ xác định giá trị tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc, không xác định giá trị quyền sử dụng đất đối với khu đất trên.
Ngày 1/7/2014, UBND TP chấp thuận chủ trương cho Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây lắp 276 hợp tác với Công ty Cổ phần Địa ốc Ngọc Long thành lập pháp nhân mới để thực hiện dự án nhà ở xã hội tại khu đất này.
Tiếp đó, ngày 1/12/2015 Sở Xây dựng có tờ trình trình UBND TP công nhận chủ đầu tư và chấp thuận đầu tư dự án Khu nhà ở xã hội Hưng phát tại số 2225 Phạm Thế Hiển. Theo đó chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH 276 Ngọc Long và được UBND TP chấp thuận.
Ngày 27/11/2017, UBND TP có quyết định cho chuyển mục đích sử dụng đất tại số 2225 Phạm Thế Hiển cho Công ty TNHH 276 Ngọc Long, thực hiện dự án Khu nhà ở xã hội Hưng Phát. Hiện nay dự án này đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Công ty TNHH 276 Ngọc Long theo quy định.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, do Sở Xây dựng tham mưu, kiến nghị UBND TP chấp thuận cho Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây lắp 276 hợp tác với Công ty Cổ phần Địa ốc Ngọc Long thành lập pháp nhân mới là Công ty TNHH 276 Ngọc Long để thực hiện dự án. Đồng thời công nhận chủ đầu tư và chấp thuận đầu tư dự án.
Do đó, để đảm bảo hồ sơ của Công ty TNHH 276 Ngọc Long được chặt chẽ theo các quy định của pháp luật, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị UBND TP xem xét chấp thuận giao Sở Xây dựng phối hợp với Thường trực Ban Chỉ đạo 167-Sở Tài chính rà soát cơ sở pháp luật để công nhận chủ đầu tư và chấp thuận đầu tư dự án đối với dự án này.
Được biết, Khu nhà ở xã hội Hưng Phát có tên thương mại là Green River, tọa lạc tại khu đất rộng 24.569,20m2 tại số 2225 Phạm Thế Hiển, phường 6, quận 8. Dự án gồm 3 block cao 20 tầng. Trong đó có 5 tầng thương mại và 1328 căn hộ, với 40% căn hộ thương mại, 20% căn hộ tái định cư và 40% căn hộ dành cho nhà ở xã hội.
Mạnh Đức
“Ông trùm” nhà ở xã hội gieo nỗi ám ảnh khắp nơi
Được biết đến là một trong những doanh nghiệp đầu tư nhiều dự án nhà ở xã hội nhất cả nước, nhưng Công ty CP TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân liên tục dính lùm xùm vì các vấn đề liên quan đến chất lượng, tiến độ dự án .
" alt="Dự án Khu nhà ở xã hội Hưng Phát phải rà soát lại pháp lý" /> - VietNamNetđã phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) về nội dung này:
Phóng viên: - Thưa ông, về kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học vừa kết thúc, có những ý kiến cho rằng nhiều đề tài có tên tương tự, lặp đi lặp lại qua nhiều năm là “chữa ung thư” và “cánh tay rô bốt”, "thiết bị thông minh hỗ trợ người khiếm thị"... Qua đó, đặt nghi vấn có dấu hiệu sao chép và cả sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học có các tiêu chí cũng như mục tiêu rất rõ ràng. Theo đó, học sinh hoàn toàn có thể dựa trên nền tảng, thành tựu khoa học kỹ thuật đã có để có các ý tưởng mới và đưa ra cách giải quyết vấn đề mà trước đó chưa ai làm.
Như vậy, không có nghĩa học sinh phải chọn những vấn đề hoàn toàn mới mà có thể chọn những vấn đề từng có và đang có các nghiên cứu thành công nhưng đưa ra được những phát hiện, vấn đề, cách giải quyết mới của mình để hoàn thiện, tối ưu hơn.
Nhiều người nói rằng sao trong các dự án của học sinh có nhiều ý tưởng liên quan tới vấn đề này. Nhưng đó là vấn đề luôn được quan tâm, nghiên cứu về ung thư thì có lẽ đến hàng chục, thậm chí hàng trăm năm nữa thế giới vẫn phải theo đuổi các đề tài liên quan. Cũng chủ đề tìm giải pháp trong điều trị ung thư, người này có thể nghiên cứu ra một dẫn xuất của một chất mới, người kia nghiên cứu một cách thức mới để ứng dụng nó trong môi trường khác nhau... Như vậy mỗi nghiên cứu, mỗi bước tiến nhỏ đó sẽ đóng góp vào trong cộng đồng khoa học chứ không phải cứ nghiên cứu cái là ra thuốc chữa trị được ung thư.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Hay các dự án chế tạo cánh tay robot cho người tàn tật, tôi cho rằng nhiều năm tới đây, việc chế tạo cánh tay robot sẽ vẫn là vấn đề được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới. Vì không ai khẳng định đã có “cánh tay robot” hoàn hảo đến mức không cần nghiên cứu, chế tạo gì mới hơn.
Không phải chỉ năm nay mà bao năm nay, sau mỗi cuộc thi đều có những thắc mắc tưng tự và đặt nghi vấn vào sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải. Đây không phải chuyện mới, tôi đã nói đi nói lại cỡ 10 năm rồi. Song tôi khẳng định ban giám khảo gồm nhiều nhà khoa học đã làm việc nghiêm túc và bám sát các tiêu chí chấm.
Sở dĩ nhiều người thấy các đề tài dự thi có vẻ "giống nhau" là do cách đặt tên đề tài đều đề cập đến cùng một vấn đề, đôi khi chỉ khác nhau vài chữ. Nhưng những người hiểu biết về lĩnh vực đều thấy, vài chữ khác nhau đó trong tên đề tài chính là điểm mới, điểm khác biệt mà các dự án hướng đến.
- Thế với những ý kiến cho rằng một số đề tài vượt quá tầm của học sinh phổ thông, phải chăng có 'bàn tay' của người lớn?
Đối tượng của cuộc thi là học sinh ở lứa tuổi 14-18, chuẩn bị bước vào các bậc học cao hơn.
Yêu cầu của cuộc thi là học sinh phải vận dụng kiến thức của các môn đã được học ở phổ thông để phát triển, thực hiện các dự án.
Tuy nhiên, không có nghĩa các em chỉ được sử dụng những kiến thức cơ bản, đại trà. Các em sẽ phải tìm kiếm tài liệu, phải nghiên cứu các tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực mình chọn. Và các em học sinh hoàn toàn có thể tiếp cận những đề tài chuyên sâu, có ý nghĩa, tính ứng dụng cao. Trong đó, không đòi hỏi các em phải sáng tạo toàn bộ mà có thể chỉ xác định và giải quyết một vấn đề cụ thể trong đó như tôi đã nói ở trên. Đóng góp đó là không nhỏ.
Trong quá trình thực hiện, các em cũng không làm một mình mà cần có một môi trường để triển khai. Trong môi trường đó có sự hỗ trợ của giáo viên, cha mẹ trong việc hướng dẫn quy trình nghiên cứu, thực hiện, lựa chọn đề tài, hay là những người thợ hỗ trợ các em trong việc gia công sản phẩm.
Song, điều cốt lõi, những ý tưởng mới, cách xử lý vấn đề để đạt được những kết quả mới thì chắc chắn phải là của học sinh.
Về điều này, Bộ GD-ĐT cũng đã có những nguyên tắc, quy định cụ thể trong việc chấm giải. Trong đó, ban giám khảo không chỉ chấm dựa trên sản phẩm được trưng bày mà còn đánh giá trên hồ sơ để biết quy trình thực hiện. Đặc biệt là chấm dựa trên phỏng vấn trực tiếp học sinh. Nếu sản phẩm không do học sinh thực sự làm thì sẽ lộ ngay ở quá trình phỏng vấn, phản biện.
- Bộ có thống kê về khả năng ứng dụng hay sản xuất ra thị trường sau đó của các dự án này không?
Không phải tất cả những nghiên cứu của các nhà khoa học đều có thể đi ngay vào được trong cuộc sống mà cần phải có một sự tích lũy lâu dài trong quá trình nghiên cứu của những đề tài tiếp nối nhau.
Mọi người đang chỉ nhìn vào mấy trăm dự án của các em học sinh ở cuộc thi này, nhưng nếu thử nhìn rộng ra trong cả đất nước, xa hơn là cả thế giới thì có phải một hoạt động khoa học hôm nay nghiên cứu thì ngày mai đã đưa được ngay vào trong thực tế cuộc sống đâu.
Tôi nghĩ làm khoa học thì cũng phải tư duy hết sức khoa học. Chứ không phải một em học sinh làm đề tài xong là có thể đưa ra thị trường bán và trở thành thương hiệu lớn nhanh chóng như thế.
Có 12 dự án đạt giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng - Vậy với ý kiến cho rằng nên bỏ cuộc thi này, ông nghĩ sao?
Mục đích của cuộc thi không chỉ nhằm vào việc chọn ra dự án/học sinh đạt giải thưởng.
Sản phẩm của việc nghiên cứu khoa học là bản thân dự án, nhưng quan trọng hơn là sản phẩm con người, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Tham gia nghiên cứu khoa học, các học sinh không chỉ được thực hành, trải nghiệm, ứng dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề cụ thể mà qua đó phát triển tư duy khoa học, năng lực khai thác tài liệu, kỹ năng thuyết trình, phản biện và làm việc nhóm.
Sự hiểu biết các em có được từ việc này không chỉ hạn hẹp ở lĩnh vực đề tài các em thực hiện mà có thể mở rộng hơn. Ví dụ qua nghiên cứu, thực hiện các em có hiểu biết về tác hại của ô nhiễm môi trường và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường trong lành, hay những giá trị nhân văn khi các em thực hiện một dự án hỗ trợ người tàn tật, người yếu thế trong xã hội… Đó là cái đích lớn mà chúng tôi muốn hướng tới.
Cuộc thi khoa học kỹ thuật các cấp trong gần một thập kỷ qua đã thu hút hàng nghìn học sinh tham gia, trong đó có cả các em ở các vùng khó khăn. Điều đó khích lệ, tạo động lực để cả giáo viên và học sinh cùng thay đổi trong đổi mới dạy học.
Những điểm chưa phù hợp nếu có của cuộc thi sẽ được Bộ GD-ĐT nghiêm túc xem xét, xử lý cụ thể nhưng không thể phủ nhận những giá trị có thật, có ý nghĩa trong tiến trình đổi mới giáo dục phổ thông và hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học trong các nhà trường.
Thanh Hùng
Giải Nhất thi sáng chế học sinh bị tố bất thường: Sở GD-ĐT Ninh Bình lên tiếng
Liên quan đến việc dư luận phản ánh 2 dự án dự thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia của Ninh Bình trong 2 năm được cho là có sự trùng lặp, Sở GD-ĐT tỉnh này đã có giải thích.
" alt="Thi Khoa học kỹ thuật cho học sinh: Bộ GD" /> Công an tỉnh Nghệ An phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tuyên truyền phòng, chống mua bán người tại cộng đồng. Ảnh: Báo điện tử Đảng Cộng sản Tăng cường hợp tác
Bộ Công an ban hành Thông tư 43 quy định trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân trong việc thực hiện một số trình tự, thủ tục tố tụng hình sự thân thiện trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra vụ án xâm hại người dưới 18 tuổi.
Về ngăn chặn mua bán người trong lĩnh vực việc làm và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, cùng với việc ban hành Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 (Luật số 69), trong năm 2021 và đầu năm 2020, một loạt văn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hành. Ngoài ra, còn có một số văn bản quan trọng khác.
Để ngăn chặn nguy cơ mua bán người trong di cư quốc tế, đặc biệt là trong các hoạt động đưa người di cư trái phép, Việt Nam hiện đang xây dựng hồ sơ gia nhập Nghị định thư về chống đưa người di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không, bổ sung Công ước của LHQ về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000.
Bên cạnh đó, công tác phối hợp liên ngành cũng được duy trì, củng cố dưới sự chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ (Ban Chỉ đạo 138/CP).
Về hợp tác quốc tế, Việt Nam đã và đang triển khai thực hiện hiệu quả các điều ước quốc tế, cam kết quốc tế về hợp tác phòng, chống mua bán người. Trong thời gian gần đây, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã tăng cường hợp tác với phía nước ngoài trong việc xác minh, xác định bảo vệ nạn nhân bị mua bán.
Bộ Ngoại giao đã kịp thời chỉ đạo cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài theo dõi sát tình hình công dân Việt Nam tại địa bàn, kịp thời phát hiện các xu hướng mua bán người và các vấn đề liên quan đến công dân để có biện pháp xử lý nhanh chóng, nhất là trong việc giải cứu, bảo vệ nạn nhân, qua đó hỗ trợ công tác truy tố, xét xử ở trong nước.
Đánh giá của Báo cáo TIP năm 2022 về Việt Nam
Báo cáo TIP (Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá về tình hình mua bán người trên thế giới) năm 2022 đưa ra nhận xét về nỗ lực phòng, chống mua bán người của 188 quốc gia trên thế giới. Việt Nam bị hạ xuống nhóm 3 sau 3 năm liên tiếp ở nhóm 2.
Báo cáo TIP năm 2022 đánh giá Việt Nam chưa hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu về loại bỏ mua bán người, dù ghi nhận sự cố gắng của Việt Nam trong một số lĩnh vực như: ban hành hướng dẫn liên quan đến thực hiện một số trình tự, thủ tục tố tụng hình sự liên quan đến các vụ án xâm hại người dưới 18 tuổi; tăng cường xác định và bảo vệ nạn nhân, hợp tác thực thi pháp luật quốc tế; đang nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Việc hạ bậc xếp hạng của Việt Nam trong bối cảnh các ban, bộ, ngành, địa phương trên cả nước triển khai quyết liệt các mặt công tác phòng, chống mua bán người; số vụ, số nạn nhân đã giảm so năm 2020 cho thấy báo cáo TIP 2022 đã không dựa trên tình hình thực tế và không phản ánh đầy đủ, chính xác các nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống vấn nạn này.
Trong quá trình làm việc với phía Mỹ, Bộ Ngoại giao luôn tích cực, chủ động và phối hợp chặt chẽ với các bộ, cơ quan trao đổi, làm rõ tình hình và nỗ lực phòng, chống mua bán người của Việt Nam, kịp thời giải đáp các vấn đề mà Mỹ quan tâm, nhất là trong giai đoạn xếp loại, đề nghị phía Mỹ có đánh giá toàn diện, khách quan và chính xác.
Bảo Đức
" alt="Việt Nam nỗ lực ngăn chặn nguy cơ mua bán người trong di cư quốc tế" />Dư Yên Cáp băng qua sông Nộ Giang bằng dây cáp tạm thời để đến trường. Đó là thói quen thường xuyên của Yên Cáp và các bạn học. Sông Nộ Giang là vực sâu tự nhiên ngăn cách ngôi làng với thế giới bên ngoài. Mỗi ngày là một cuộc đấu tranh sinh tử với những đứa trẻ.
Trên thực tế, có một cây cầu bắc qua sông nhưng trên cầu chỉ có hai cây dây leo xù xì làm tay vịn, ở giữa có hai cọc tre mảnh khảnh. Nếu đứng lên, bất cứ lúc nào cũng có thể rơi xuống dòng sông cuồn cuộn.
Để đảm bảo an toàn, Yên Cáp đã học cách sử dụng kỹ thuật gọi là "lướt bay". "Cô gái bay" nắm lấy dây leo bằng cả hai tay, giẫm lên cọc tre bằng cả hai chân rồi nhanh chóng trượt qua, như thể đang bay trên không.
Mỗi lần qua cầu, cô bé lại rất sợ hãi, tuy nhiên, để được đến trường, Yên Cáp không còn cách nào khác là liều mạng “lướt bay” hai lần một ngày. Cảnh cô bé nhỏ bé nhưng dũng cảm vượt qua con sông với gương mặt tươi cười được phóng viên chụp lại và thu hút sự chú ý rộng rãi trên khắp Trung Quốc.
Ngay sau đó, Truyền hình tỉnh Giang Tô và hơn 20 phương tiện truyền thông Trung Quốc đã phát động một sự kiện từ thiện và quyên góp được hơn 1,4 triệu NDT (khoảng 4,85 tỷ đồng) để xây dựng cây cầu từ thiện cho làng Bố Lạp.
Tháng 3/2008, cây cầu được đưa vào sử dụng và Dư Yên Cáp trở thành người dân địa phương đầu tiên đi qua cầu. Sự xuất hiện của cây cầu còn giúp dân làng nhìn thấy tia hy vọng dẫn ra thế giới bên ngoài. Làng bắt đầu trồng cây nông nghiệp và thu nhập tăng lên rất nhiều.
Từ chối lời mời và trở về quê hương cống hiến
Tuy nhiên, nghịch cảnh chưa dừng lại với Dư Yên Cáp. Căn bệnh hiểm nghèo đã cướp đi cha của cô bé và giáng một đòn nặng nề vào gia đình vốn rất nghèo khó này.
Với sự ủng hộ của nhiều mạnh thường quân, Dư Yên Cáp có cơ hội học hành và đến thăm các thành phố như Côn Minh hay Bắc Kinh. Điều này đã giúp mở rộng tầm nhìn của cô bé vốn chưa bao giờ ra khỏi lũy tre làng.
“Những mạnh thường quân là ngọn hải đăng hy vọng, giúp em định hướng những chặng đường đen tối của cuộc đời mình. Vì vậy, em càng quyết tâm học tập chăm chỉ hơn”, nữ sinh nói.
Năm 2018, Yên Cáp thi vào trường Cao đẳng Y tế Lâm sàng số 2 của Đại học Y Côn Minh với số điểm ấn tượng 568 điểm, trở thành đứa trẻ đầu tiên trong làng được nhận vào đại học.
“Khoảnh khắc trở thành sinh viên đại học, em đã quyết định đền đáp bằng cách cống hiến hết mình cho quê hương. Có rất nhiều người đã giúp đỡ em trong suốt chặng đường. Em sẽ không thể ở đây nếu không có họ. Em luôn biết ơn họ”, Yên Cáp nói.
Yên Cáp luôn nhớ rằng chính sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người đã thay đổi số phận của cô và đưa làng quê nghèo khó phát triển nhanh chóng. Vì vậy, khi vào Đại học Y Côn Minh, nữ sinh càng quyết tâm trang bị kiến thức và kỹ năng cho mình thật tốt để đền đáp quê hương.
Trước khi tốt nghiệp, Yên Cáp nói với các giáo viên của mình rằng cô muốn quay trở lại Châu tự trị Nộ Giang và từ bỏ cơ hội việc làm tại các bệnh viện khác tốt hơn. Cô gái được nhận vào Bệnh viện Nhân dân của Châu tự trị Nộ Giang.
Theo Yên Cáp, dù điều kiện y tế ở quê hương còn kém nhưng là người lớn lên ở đây, cô gái có trách nhiệm phải nỗ lực để góp phần thay đổi tình trạng này.
“Em sẽ làm việc chăm chỉ để đóng góp những gì em đã học được cho mục đích nâng cao sức khỏe ở quê hương em”.
Cô gái 23 tuổi đang trở thành một bác sĩ được người dân tin tưởng và là tấm gương truyền cảm hứng cho lũ trẻ trong làng. Tháng 1/2024, Dư Yên Cáp đạt danh hiệu Top 10 phụ nữ nông dân mới của năm 2023.
"Trên đời không có gì có thể đạt được một cách ngẫu nhiên. Nhưng khi cơ hội đến, bạn phải nắm bắt nó. Chỉ bằng cách hoàn thiện bản thân và học hỏi kiến thức, bạn mới có thể thực sự thay đổi môi trường và thay đổi vận mệnh của chính mình", Dư Yên Cáp chia sẻ.
Tử Huy
Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạngNhững ngày qua, hình ảnh thầy giáo cõng nữ giáo viên vượt qua con suối chảy xiết với mực nước cao hơn nửa người để đến trường, nhận được phản hồi tích cực từ dư luận." alt="Nữ sinh đu cáp vượt sông đi học 17 năm trước giờ ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- ·Ngồi tù oan 48 năm, người đàn ông được bồi thường hơn 7 triệu USD
- ·Giáo dục kỹ năng sống góp phần xây dựng quy tắc ứng xử
- ·Hình ảnh tân Đại sứ Mỹ trình quốc thư lên Chủ tịch nước
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·Cuộc đua khốc liệt vào lớp 10: Con ôn thi, cả nhà phải ‘đi nhẹ, nói khẽ’
- ·Ôm tiền đầu tư đất nền: Cảnh báo trái đắng cho nhà đầu tư
- ·Gần 4 triệu người đăng ký lớp học về 'hạnh phúc' của giáo sư đại học Yale
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Xu hướng sống làm tăng nhu cầu căn hộ 1 phòng ngủ
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn năm 2024
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn đại học chính quy năm 2024 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Công nghiệp TPHCM năm 2024" />Ảnh minh họa: YT Tôi hoảng sợ nói: “Mẹ ơi, con thực sự không muốn lấy vợ, con thích con trai”. Mẹ mở to mắt nhìn tôi, vẻ mặt khó tin, một lúc lâu sau mới lắp bắp hỏi: "Sao có thể như vậy được? Con chắc đang đùa mẹ đúng không? Con là con một đấy nhé …".
Tôi thở dài và nghiêm túc thừa nhận mình là người đồng tính, tôi biết mẹ khó có thể chấp nhận nhưng đây là sự thật, tôi xin mẹ hãy hiểu cho tôi. Mẹ tôi bị sốc nặng, bà bật khóc dữ dội và nhất định không chấp nhận điều này.
Bà nói đây là một việc đáng xấu hổ và bà không cho phép nó xảy ra.
Nhìn mẹ khóc mãi không thôi, lòng tôi đau thắt. Tôi vội chạy đến ôm mẹ an ủi, rằng tôi biết mẹ mong tôi lấy vợ sinh con để tiếp tục cuộc sống gia đình, nhưng tôi thực sự không thể kiểm soát được trái tim mình.
Tôi chỉ thích con trai thôi và tôi chỉ hạnh phúc khi được sống thật với con người mình. Tôi xin lỗi và tôi hứa dù thế nào đi chăng nữa, tôi cũng sẽ là đứa con ngoan của mẹ, tôi sẽ làm việc tốt, sống tốt và khiến mẹ tự hào.
Thế nhưng, mẹ tôi vẫn không lay chuyển, bà thất thần đi về phòng khóa trái cửa lại, không chịu ăn uống gì làm tôi vô cùng lo lắng.
Mãi đến ngày hôm sau, khi tôi năn nỉ rất lâu bên ngoài, bà mới mở cửa cho tôi vào. Mẹ tôi mắt đỏ hoe, dáng vẻ tiều tụy vô cùng. Tôi quỳ sụp dưới chân mẹ, nắm tay mẹ xin lỗi, mong mẹ hiểu cho tôi.
Một lúc sau, bà thở dài nói rằng, là một người mẹ, tất nhiên bà mong tôi có thể hạnh phúc. Tuy nhiên, tôi phải hiểu đồng tính là điều đáng xấu hổ và không thể tồn tại trong gia đình tôi. Bà mong tôi suy nghĩ lại và thử mở lòng yêu các cô gái.
Cho dù tôi phân bua, giải thích đến cỡ nào, mẹ vẫn không suy chuyển. Cuối cùng bà tuyên bố, kể cả tôi không yêu được phụ nữ thì cũng phải cố gắng kết hôn. Bằng mọi giá, tôi phải sinh được con nối dõi dòng tộc trước, rồi sau đó làm gì thì làm. Bởi tôi là con một và đó là nghĩa vụ không thể trốn tránh.
Nếu tôi muốn bà chấp nhận, muốn được sống thật với bản thân thì cứ mang cháu đích tôn về cho bà đi đã rồi hãy tính… Sau đó, bà lạnh lùng đuổi tôi ra khỏi phòng. Bà nói tôi nhất định phải làm theo lời bà, nếu không muốn chứng kiến bà chết.
Tôi lặng người không nói nên lời. Tôi hiểu nỗi lòng của mẹ cũng như trách nhiệm của mình. Thế nhưng, tôi thực sự không thể yêu phụ nữ, càng không muốn làm khổ bất kỳ cô gái vô tội nào.
Chưa kể, tôi đã có bạn trai rồi và tôi không muốn người ấy phải đau lòng.
Lòng tôi ngổn ngang như tơ vò, từ nhỏ tôi đã mất bố, chỉ có mẹ là duy nhất đối với tôi. Thế nên tôi không bao giờ muốn mẹ phải buồn khổ, huống chi là cái chết. Tôi nên làm gì bây giờ, xin mọi người cho tôi lời khuyên?
Độc giả giấu tên
Đường hoàn lương của thầy giáo đồng tính, mắc bệnh thế kỷ
34 tuổi, Quý có một cuộc đời bi quẫn như thể được gom lại từ nhiều mảnh đời bất hạnh khác nhau trên thế gian này." alt="Tôi là đồng tính nam, mẹ vẫn bắt sinh cháu đích tôn cho bà" />Trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn. Ảnh: CTV Trước đó, ngày 26/9, ông Nguyễn Văn Chức - Hiệu trưởng Trường THPT Lê Hồng Phong (thị xã Bỉm Sơn) đã ra thông báo về việc Hội đồng tuyển sinh họp xét tuyển lại cho thí sinh C.T.H., số báo danh 721…, phòng thi số 6, Hội đồng thi Trường THPT Lê Hồng Phong.
Các thành viên của hội đồng đã kiểm tra, rà soát, đối chiếu với quy chế xét tuyển, điểm chuẩn vào trường năm học 2024-2025, thí sinh H. không trúng tuyển và đã thông báo cho phụ huynh, thí sinh biết.
Như VietNamNet đã đưa tin, Sở GD-ĐT Thanh Hóa nhận được phản ánh về việc học sinh C.T.H. (SN 2009) của Trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn đạt điểm cao bất thường khi thi vào lớp 10 năm học 2024-2025, trở thành thủ khoa của trường, trong khi vốn có lực học trung bình.
Sau khi tiếp nhận thông tin, Thanh tra Sở GD-ĐT đã vào cuộc làm rõ.
Bảng điểm vào lớp 10 của học sinh này lần lượt là: Toán 8; Ngữ văn 8,5; tiếng Anh 6,4 (tất cả điểm chưa nhân hệ số).
Tuy nhiên, sau kiểm tra, điểm thực của thí sinh là Toán 4,5; Ngữ văn 6,5; tiếng Anh 2,4 điểm. Căn cứ điểm chuẩn vào Trường THPT Lê Hồng Phong năm học 2024-2025, học sinh này không đủ điểm đậu vào lớp 10.
Vụ 'thủ khoa' thi lớp 10 phải thôi học sau thanh tra: Kỷ luật một nữ giáo viên
Trường THPT Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với cô giáo Ngô Thị Tuyết, người vào nhầm điểm thi khiến 1 học sinh từ trượt trở thành thủ khoa." alt="Hội đồng chấm thi xin lỗi vụ nhập nhầm điểm thi lớp 10 từ trượt thành thủ khoa" />Nữ sinh Trường THPT Gia Định. Ảnh: VietNamNet Năm 2017, Trường THPT Gia Định bàn giao cơ sở cũ và tiếp nhận cơ sở mới xây dựng tại 44 đường D3, phường 25, quận Bình Thạnh.
Trường có tiếng về chất lượng giáo dục, là một trong những trường có điểm chuẩn lớp 10 hàng năm rất cao. Ngoài ra, trường thường xuyên lọt top đầu về kết quả các kỳ thi như học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi thành phố, Olympic 30/4…
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
Trường được thành lập vào năm 1962, mang tên Trường Trung học Thủ Đức. Đến năm học 1965, Ban Doanh lý kiến thiết Đại học Thủ Đức mới đồng ý cho Bộ Giáo dục mướn một lô đất diện tích 15.588m2 với giá tượng trưng 1 đồng/m2/năm, thời hạn 99 năm, dùng làm cơ sở cho trường.
Trên lô đất này có sẵn 5 phòng học của chương trình ấp Tân Sinh. Theo thời gian, số phòng học được xây thêm, trong đó 4 phòng do Thứ trưởng Thương mại tài trợ, 4 phòng do Bộ Giáo dục xây, còn lại hầu hết do công sức của hội phụ huynh đóng góp.
Hơn 60 năm thành lập, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân trải qua nhiều lần đổi tên. Năm 1973, trường được đổi tên thành Trường Trung học Hoàng Đạo; năm 1975 đổi tên thành Trường Phổ thông cấp III Nguyễn Hữu Huân; năm 1980 mang tên Trường PTTH Nguyễn Hữu Huân; năm 1993 trường mang tên Trường PTTH chuyên ban Nguyễn Hữu Huân. Đến năm 2000, trường lại trở về tên gọi Trường THPT Nguyễn Hữu Huân.
Năm 2003, trường được khởi công xây mới với sở sở vật chất hiện đại, ngoài phòng học có phòng thí nghiệm lý - hóa - sinh, phòng vi tính, phòng Lab, phòng nghe - nhìn và hơn 10 phòng chức năng khác...
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Đỗ Dương Cung - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Hữu Huân - cho biết nhà trường ngày càng được học sinh quan tâm. Theo thầy, trường xác định rằng muốn làm tốt công tác quản lý phải quan tâm đến chất lượng giáo dục, bao gồm việc học và sinh hoạt của các em, đồng thời chú trọng giáo dục tâm lý.
“Chúng tôi còn đứng ở vai trò cha mẹ học sinh để biết họ cần gì thì sẽ làm tốt điều đó. Giả sử tôi là phụ huynh, khi đưa con đến học thì mong muốn ở nhà trường những gì? Nhà trường cũng phải đặt câu hỏi với đội ngũ giáo viên về chất lượng, công tác giảng dạy, tổ chức… Đó chính là nghệ thuật của người quản lý, để có thể đạt được mức chất lượng dạy học tốt nhất" - thầy Cung chia sẻ.
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Được thành lập cuối năm 1969, trường có tên gọi ban đầu là Trường Trung học Tân Bình. Trong niên khóa đầu tiên, trường đi thuê địa điểm để học tạm tại Trường tư thục Nhân văn (nay là Trường Tiểu học Bành Văn Trân). Lúc ấy, trường mới thu nhận 10 lớp học ở bậc trung học đệ nhất cấp (cấp hai).
Đến năm 1970, thầy trò dời về ngôi trường mới, chính là ở vị trí của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ngày nay (số 544 đường Lê Văn Duyệt, nay là 544 đường Cách mạng Tháng 8, quận Tân Bình). Năm 1973, trường được đổi tên thành Trường Trung học Nguyễn Thượng Hiền. Năm 1985, trường lại đổi tên thành Trường cấp ba Nguyễn Văn Trỗi, nhưng sau đó quay về tên cũ là Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền.
Nhiều năm liền, trường luôn có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất trong hơn 100 trường THPT công lập ở TPHCM.
Nhận xét về điều này, nguyên Phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Văn Ngai cho rằng trong những năm gần đây, phụ huynh đã có điều kiện và quan tâm, đầu tư hơn việc học hành của con em, nhất là khi số con trong các gia đình đã hạn chế. Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền cùng với các trường như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Huân, Gia Định... là những trường top đầu tuyển sinh vào lớp 10 của thành phố, nên rất được phụ huynh để ý vì họ muốn chọn trường tốt cho con em mình học tập.
Mặt khác, theo ông Ngai, đây là một trường tốt cả trong giảng dạy lẫn cơ sở vật chất. Vì vậy, số đông phụ huynh có con em có trình độ học vấn đủ lượng sức (chủ yếu học sinh giỏi, khá) đều mong có suất học ở đây. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh của trường có hạn theo quy định. Vì vậy, điểm chuẩn lớp 10 hàng năm của Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền bị đẩy lên rất cao.
4 trường học hơn 100 tuổi, nằm trong top điểm chuẩn lớp 10 cao nhất ở TPHCM
Các trường THPT Lê Quý Đôn, Nguyễn Thị Minh Khai, Chuyên Trần Đại Nghĩa và Marie Curie có lịch sử lâu đời, kiến trúc xây dựng độc đáo và điểm chuẩn lớp 10 hàng năm rất cao." alt="3 trường học dù tuổi đời non trẻ nhưng điểm chuẩn lớp 10 đứng nhất, nhì TPHCM" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Nghe chị hàng xóm nói 2 câu, mẹ chồng tôi đùng đùng đòi về quê
- ·Olympic 2024: Nữ nghiên cứu sinh luật giành HCV đấu kiếm là ai?
- ·Sao Việt 15/11/2024: Chí Trung bình yên bên bạn gái, Mai Phương Thúy gợi cảm
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Hoa hậu Quế Anh: Gia đình tôi có truyền thống cách mạng, bố mẹ đều là Đảng viên
- ·Dự án chùa Tam Chúc của đại gia Xuân Trường gây nhiều tranh cãi
- ·Hội đồng Anh cảnh báo lừa đảo liên quan đến bài thi IELTS
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- ·Nàng dâu hiền khiến cả họ nhà chồng ngưỡng mộ