Ngoại Hạng Anh

Thứ trưởng Phan Tâm: Nhân lực an toàn thông tin là vấn đề quan trọng tầm quốc gia

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 08:33:03 我要评论(0)

Bộ Thông tin & Truyền thông chiều nay (10/8) đãtổ chức Hội thảo “Nhu cầu nguồn nhân lực an toànman utdman utd、、

Bộ Thông tin & Truyền thông chiều nay (10/8) đã tổ chức Hội thảo “Nhu cầu nguồn nhân lực an toàn,ứtrưởngPhanTâmNhânlựcantoànthôngtinlàvấnđềquantrọngtầmquốman utd an ninh thông tin trong các doanh nghiệp”.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, với sự dịch chuyển toàn cầu sang nền kinh tế số, thông tin, đặc biệt là thông tin có kết nối đã trở thành tài sản rất quý của cá nhân, tổ chức và cả quốc gia.

Thậm chí, trong nhiều tổ chức, doanh nghiệp, tài sản thông tin có giá trị gấp nhiều lần tài sản cố định hay tài sản hữu hình khác.

Thứ trưởng cho biết, trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực thúc đẩy ứng dụng CNTT, phát triển chính phủ điện từ, thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến, xây dựng thành phố thông minh v.v.... vai trò của lưu trữ, xử lý, truyền đưa thông tin một cách thông suốt, thuận tiện và an toàn là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho nền kinh tế số vận hành tốt.

Trên thực tế, an toàn thông tin đã trở thành vấn đề thời sự. Các cuộc tấn công mạng trên thế giới cũng như ở Việt Nam thời gian vừa qua có quy mô, tính chất phức tạp, tính vi, mức độ phá hoại ngày càng cao.

Điển hình có thể kể đến cuộc tấn công mạng vào lưới điện Ukraina gây mất điện cho 80.000 hộ dân trong 6 tiếng, cuộc tấn công mạng vào Vietnam Airlines và một số cảng hàng không làm khoảng 100 chuyến bay bị hoãn hoặc chậm chuyến v.v…, Thứ trưởng ví dụ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TS Nguyễn Đông Hải (sinh năm 1983) bắt đầu vào hàng ngũ giáo sư trong hệ thống đại học ở Mỹ vào tháng 8/2016 khi được mời làm giáo sư thỉnh giảng tại ĐH Creighton. Một năm sau, tháng 7/2017, anh trở thành Giáo sư Vật lý chính thức tại ĐH Tennessee Wesleyan.

Nhìn lại quãng đường đã trải qua, TS Hải cho biết còn rất nhiều điều anh đã từng “không dám mơ”, “không thể nghĩ”.

“Năm 2001, khi thi rớt đại học ngành sư phạm Vậy lý, làm sao tôi dám mơ là 5 năm sau sẽ tốt nghiệp Thủ khoa ngay chính ở đó. Năm 2006 tốt nghiệp đại học, khi tôi mới lờ mờ tìm hiểu chuyện du học, thì làm sao dám mơ 5 năm sau sẽ tốt nghiệp tiến sĩ ở Mỹ. Năm 2011, tốt nghiệp TS Vật lý tại ĐH Kansas State (Mỹ) xong là về Việt Nam ngay, làm sao tôi có thể nghĩ 5 năm sau sẽ trở thành giáo sư ở Mỹ...”.

{keywords}
Anh Nguyễn Đông Hải trong ngày nhận bằng tiến sĩ tại ĐH Kansas State, năm 2011

12 năm học phổ thông của cậu học trò Nguyễn Đông Hải trôi qua êm đềm, với những lời nhận xét "ngoan, hiền, chăm học" từ các thầy cô chủ nhiệm.

Năm 2001, sau khi tốt nghiệp Trường THPT Ngô Quyền (Đồng Nai), Hải dự thi vào ngành Sư phạm Vật lý, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhưng không trúng tuyển.

Một năm sau, Hải mới thành công. Và tới năm 2006, Hải tốt nghiệp Thủ khoa ở chính trường đại học này.

“Khi ta có một điều gì đó để đam mê và một sự nhiệt thành để theo đuổi tới cùng và thực hiện đam mê đó một cách tốt nhất, thì ta chắc chắn sẽ thành công” - Hải đúc kết.

20 năm với nhiều thay đổi, “nhưng trong tôi có những điều còn nguyên vẹn là sự đam mê Vật lý nói riêng và khoa học nói chung, đam mê tìm hiểu và chia sẻ những kiến thức khoa học đó cho người khác. Đó cũng là hành trang trong suốt con đường đi dạy của tôi”.

Dù đang sống và làm việc ở Mỹ nhưng anh “tự thú”, tâm hồn lúc nào cũng nghĩ về Việt Nam, mong muốn được cống hiến cho quê hương.

“Tôi mong giúp giáo viên nâng tầm bản thân mình”

Sau học kỳ mùa xuân và mùa thu ở Mỹ, Hải thường dành kỳ nghỉ hè và nghỉ đông để trở về Việt Nam. Trong thời gian này, anh đã tổ chức các khóa học bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông, thực hiện các chương trình, dự án giáo dục và nhiều thiện nguyện.

{keywords}

{keywords}

TS Nguyễn Đông Hải trong các chuyến làm từ thiện tại Việt Nam

TS Hải cho biết từ khi còn dạy ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, anh hay nói với sinh viên rằng một giáo viên cần 4 yếu tố: giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ và có đạo đức.

“4 yếu tố này quan trọng như nhau và sẽ hình thành nên một giáo viên. Ở Việt Nam mọi người đang quan tâm đến nâng ngạch, bậc nhưng tôi nghĩ, điều quan trọng là nâng tầm cho giáo viên.

Với tôi, nâng tầm là ít nhất nâng được 1 trong 4 yếu tố này”.

Giải thích cụ thể, TS Hải cho rằng nếu mới ra trường, kiến thức chuyên môn chưa vững, thì giáo viên tiếp tục học hỏi, đọc sách. Sau vài năm, kiến thức nhiều hơn, giáo viên có thể biến hóa với những kiến thức đó thì tức là đã được nâng lên một tầm cao mới.

Hay trước đây đi giảng, kiến thức đó giáo viên hiểu nhưng nói mãi học sinh vẫn ngơ ngác. Sau này, giáo viên đã biết nói sao cho học sinh hiểu, có phương pháp tổ chức lớp học hiệu quả, thì đó cũng là nâng tầm.

Trước đây đụng tới tìm tài liệu là chỉ dùng Tiếng Việt, nay vốn Tiếng Anh đã nâng cao, giáo viên tự tin lên mạng tìm tài liệu. Trước sống vị kỷ nay biết vị tha hơn, tốt lành hơn, biết nghĩ cho người khác hơn… Đó chính là nâng tầm, tức là có sự tiến bộ đáng kể và thiết thực trong việc phát triển bản thân và nghề nghiệp.

Mặc dù mở nhiều lớp bồi dưỡng cho giáo viên và sinh viên sư phạm, nhưng theo TS Hải, không nhiều học viên có thể thực hiện được trọn vẹn giáo án.

“Tình trạng chung là học viên của các lớp này nếu là sinh viên thì bận học nhiều môn ở trường, rồi đi dạy thêm, làm thêm ngoài giờ; còn giáo viên thì bận dạy và sổ sách ở trường, bồi dưỡng chương trình nên không có nhiều thời gian và sức lực để học thật chất lượng. 

Bên cạnh đó, việc tạo một nguồn cảm hứng và động lực cho giáo viên tham gia các khóa học bồi dưỡng về tiếng Anh để nâng tầm bản thân là rất quan trọng. Để làm được điều đó thì rất cần những chính sách từ nhà trường, các cấp quản lý giáo dục, hỗ trợ và đãi ngộ xứng đáng với những giáo viên có trình độ tiếng Anh chuyên ngành tốt.

{keywords}
TS Nguyễn Đông Hải trong buổi nói chuyện với các Phật tử ở chùa Thiên Quang, Bình Dương

TTS Hải cho biết anh và các cộng sự vẫn sẽ tiếp tục mở các khóa bồi dưỡng như vậy. Bởi, anh là người trực tiếp đứng lớp, khi dạy truyền hết tâm huyết, máu lửa và các giáo viên tham gia luôn cảm nhận được điều này.

“Sau khóa học, ngoài việc các học viên đã hết sợ Tiếng Anh, đã tự tin tra cứu tài liệu bằng Tiếng Anh, thì điều mà tôi cảm thấy vui nhất là họ đã ít nhiều được truyền cảm hứng để tự tin hơn trên con đường nghề nghiệp của mình”.

Giáo viên không thể cho học sinh cái mà họ không có

TS Hải cho biết nhiều giáo viên trẻ tâm sự với anh rằng sau khi đã học xong đại học sư phạm hoặc thậm chí cao học, thậm chí đi dạy vài năm, vẫn không hiểu tường tận những kiến thức Vật lý phổ thông trong SGK mà họ dạy cho học sinh hàng ngày. Và do đó, họ rất dễ bị "bí" trước những câu hỏi ngược lại từ học sinh. Vì vậy, những giáo viên này chọn giải pháp an toàn là bám sát SGK, không dám nói nửa lời ra khỏi SGK, không dám kích thích học sinh tư duy và đặt câu hỏi phản biện về kiến thức họ dạy.

Theo TS Hải, hiện tượng trên không phải do chương trình đào tạo của các trường đại học sư phạm.

“Chất lượng đào tạo sư phạm ổn, thậm chí vài năm gần đây còn tốt hơn chất lượng đào tạo hồi tôi đi học. Nhưng vấn đề là chất lượng sinh viên” – anh Hải khẳng định. 

“Giai đoạn 4 năm đại học là thời gian vàng, rất quan trọng để định hình các bạn là ai trong cuộc đời này. Thế nhưng, sinh viên bây giờ điện thoại di động đến từng ngón tay, internet khắp nơi… Các bạn cũng dành quá nhiều thời gian cho tụ họp bạn bè, mua sắm… nên bị xao nhãng, không tập trung học nên không giỏi. 

Tâm lý học cho qua, cho xong, học sao ra trường là được vẫn còn trong các bạn sinh viên. Vậy thì làm sao ra trường đủ chuyên môn đi dạy?

Một thầy cô giáo kiến thức chuyên môn không vững, thiếu đam mê, thậm chí không có đam mê với môn mình dạy thì làm sao dạy học sinh cho tốt? Và kể cả có học thạc sĩ rồi thì các bạn vẫn phải đi dạy từ 3-5 năm mới giỏi được”.

“Đam mê” cũng chính là điều mà TS Hải nhắc đi nhắc lại trong các cuộc trò chuyện.

“Giáo viên không có kiến thức không thể cho kiến thức. Giáo viên không có đam mê với nghề không thể khiến học sinh đam mê với công việc sau này. Tôi hay nhắc sinh viên trong 4 năm đại học hãy học cho chất lượng, những việc khác có thể làm sau”.

Với các bạn trẻ muốn theo nghề dạy học, điều đầu tiên cần làm, theo TS Hải, là “Hãy tự hỏi bản thân có cảm thấy vui khi lĩnh hội kiến thức mới – niềm vui của sự khám phá, và các bạn có muốn chia sẻ niềm vui đó cho người khác hay không. Nếu câu trả lời là có, bạn phù hợp với nghề dạy học, và ngược lại”.

“Thứ hai, là kiên trì theo đuổi mục tiêu mình đặt ra” – TS Hải nhấn mạnh.

“Đặc biệt, nghề dạy học đang chịu nhiều áp lực. Các bạn phải thật yêu nghề, yêu trẻ yêu kiến thức thì mới có thể làm tốt công việc trong bối cảnh này.

"Một khi đã đi thật xa, thì sẽ mong muốn được trở về, bởi lẽ cánh chim nào mà không có tổ. Trở về để được đứng trên mảnh đất quê hương mình, để được nghe ngôn ngữ thân thuộc, để được hòa cùng với đồng bào mình, và để đem những gì tích lũy được ở phương xa về phụng sự cho quê hương mình. Chỉ khi đó thì sự đi xa mới thật sự có ý nghĩa" - TS Nguyễn Đông Hải.

Ngân Anh

" alt="Từ thí sinh trượt đại học tới giáo sư ở Mỹ" width="90" height="59"/>

Từ thí sinh trượt đại học tới giáo sư ở Mỹ

Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo: 

- Môn Toán TẠI ĐÂY

- Môn Ngữ văn TẠI ĐÂY

Bài thi Khoa học tự nhiên:

- Môn thi thành phần Vật lí TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Hóa học TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Sinh học TẠI ĐÂY

Bài thi Khoa học xã hội:

- Môn thi thành phần Lịch sử TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Địa lí TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Giáo dục công dân TẠI ĐÂY

Bài thi Ngoại ngữ:

- Môn thi thành phần Tiếng Anh TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Đức TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Nga TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Nhật TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Pháp TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Trung TẠI ĐÂY

- Môn thi thành phần Tiếng Hàn TẠI ĐÂY

Theo kế hoạch dự kiến, các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trong hai ngày 7 và 8/7; ngày thi dự phòng là 9/7. Thứ tự thi các môn được giữ nguyên như năm trước, tức môn Ngữ văn vào sáng 7/7, buổi chiều thi môn Toán.

Ngày 8/7, buổi sáng, các thí sinh thi một trong 2 bài thi Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) theo lựa chọn; buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.

Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 sẽ được tổ chức theo hướng giữ ổn định như năm 2020. 

Với nhiệm vụ chuẩn bị ngân hàng câu hỏi thi, Bộ trưởng lưu ý phải phản ánh được nội dung chương trình và phạm vi giới hạn trong điều kiện cụ thể của năm học chịu tác động của dịch bệnh. Cấu trúc đề thi giữ ổn định để thuận lợi cho việc dạy học, ôn tập của giáo viên, học sinh; trong đó rất chú trọng tới chất lượng, độ tin cậy của đề thi để phân loại học sinh.

“Học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 không chỉ chịu tác động bởi tình hình dịch bệnh của năm nay mà còn chịu ảnh hưởng từ năm học lớp 11, bởi vậy nội dung đề thi phải gắn rất sát với hoạt động dạy và học trong điều kiện dịch bệnh, đồng thời gắn với chuẩn đầu ra chương trình phổ thông”, Bộ trưởng nói.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Tối 31/3, Bộ GD-ĐT công bố đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

" alt="Tổng hợp đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021" width="90" height="59"/>

Tổng hợp đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021

Hai trường hợp nhận được sự ủng hộ của bạn đọc gồm anh Nguyễn Văn Đồng (trú tại thôn Long Lập, xã Tân Dân, huyện Đức Thọ) và em Văn Thị Thủy (trú tại thôn Tháp Sơn, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn).

{keywords}

Đại diện Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương trao tiền bạn đọc ủng hộ cho các hoàn cảnh khó khăn  

Trước đó, ngày 28/9, Báo VietNamNet đăng bài “Cha mẹ nghèo nuốt nước mắt "buộc con" ngay cả khi đêm xuống”, nói về hoàn cảnh của gia đình anh Đồng có người con gái út là cháu Nguyễn Thị Mai Uyên (SN 2016) mắc hội chứng Down, thường xuyên bỏ nhà đi khắp nơi khi không có người giám sát.

Để tránh con bỏ đi lang thang, vợ chồng anh Đồng đành nuốt nước mắt, dùng dây thừng buộc đứa con gái mới 5 tuổi vào góc nhà ngay cả khi đêm xuống. 

{keywords}

 Cháu Uyên (con anh Đồng) giờ không còn phải buộc chân vì có người cho cũi để ngồi chơi.

Gia đình anh Đồng, chị Châu thuộc đối tượng nghèo “hết cỡ”. Khoản thu nhập duy nhất của cả nhà chỉ dựa vào 4 sào ruộng. Đối với gia đình này thì chiếc bàn uống nước, chiếc giường để ngủ cũng là vật dụng hết sức xa xỉ”, ông Trần Đình Hèo, Bí thư chi bộ thôn Long Lập cho biết.

Chị Nguyễn Thị Bích Châu (vợ anh Đồng) chia sẻ, ngay khi Báo VietNamNet đăng bài viết, nhiều độc giả và các tổ chức đã gọi điện để hỏi thăm, động viên.

Nhiều đoàn đến trực tiếp cho quà như mì tôm, tiền..., đặc biệt là cháu Uyên giờ không còn phải buộc chân vì đã có cũi để ngồi chơi. Rất may báo VietNamNet đã chia sẻ kịp thời nên gia đình bây giờ không còn khổ như trước nữa”, chị Châu xúc động.

{keywords}

Trao số tiền gần 32 triệu đồng cho em Văn Thị Thủy, thôn Tháp Sơn, xã Sơn Châu.

Em Văn Thị Thủy là nhân vật trong bài viết: “Con gái hiếu thảo gặp tai nạn, bố mẹ nghèo cầu cứu khắp nơi” đăng trên VietNamNet ngày 15/10 vừa qua.

Ngày 27/9 vừa qua, Thuỷ bất ngờ gặp tai nạn chưa rõ nguyên nhân. Em được mọi người phát hiện, đưa đến bệnh viện khi đã bất tỉnh.

Sau khi cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, bác sĩ thông báo em bị chấn thương sọ não, phải tiến hành nuôi vỏ não để chờ phục hồi với mức viện phí 5 triệu đồng/ngày, đây là khoản tiền quá lớn đối với gia đình của Thủy.

{keywords}
Hiện em Thủy đã về điều trị tại nhà để chờ thời gian tiếp theo tiến hành phẩu thuật ghép vỏ não.

Thương cảm trước hoàn cảnh của em, nhiều bạn đọc báo VietNamNet đã hỗ trợ Thủy số tiền 32 triệu đồng.

Chị Trần Thị Hoài (mẹ Thủy) cho biết, để lo viện phí cho con, gia đình đã bán mọi thứ và vay mượn khắp nơi nhưng chưa thấm vào đâu.

Hiện tại em đã về nhà điều trị, chờ thời gian tới tiếp tục tiến hành phẩu thuật để tiến hành ghép vỏ não đợt hai.

Sỹ Thông

Trao gần 100 triệu đồng tới hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh

Trao gần 100 triệu đồng tới hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh

Báo VietNamNet vừa trao số tiền gần 100 triệu đồng tới 3 trường hợp ở Hà Tĩnh. Đây là tấm lòng của bạn đọc gửi ủng hộ, tiếp sức cho các gia đình gặp khó khăn.

" alt="VietNamNet trao gần 80 triệu đồng đến hai hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

VietNamNet trao gần 80 triệu đồng đến hai hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh