Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
本文地址:http://member.tour-time.com/html/18b891244.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
Hôm nay, 26/10/2016, Ngày CNTT Nhật Bản lần thứ 10 (Japan ICT Day 2016) chủ đề: 10 năm hợp tác Việt Nam và Nhât Bản - Nhìn lại quá khứ, hướng tới tương lai “DỊCH VỤ CNTT - SẢN PHẨM CNTT - CÔNG NGHỆ MỚI” đã chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Là sự kiện do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Câu lạc bộ hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản (VJC) và Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) phối hợp tổ chức, Japan ICT Day 2016 có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Đại Dương cùng hơn 300 đại biểu trong nước và quốc tế; đặc biệt sự kiện có sự tham dự của trên 80 đại biểu đến từ Nhật Bản.
Theo Ban tổ chức, khi chương trình Japan ICT Day - hoạt động xúc tiến hợp tác kinh doanh quan trọng nhất giữa doanh nghiệp CNTT Việt Nam và Nhật Bản được tổ chức lần đầu tiên năm 2007, thị phần dịch vụ gia công xuất khẩu của Việt Nam tại Nhật chưa đến 1%, hầu như chưa có doanh nghiệp phần mềm nào đầu tư mở doanh nghiệp tại Nhật Bản. Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam hiện đã là đối tác lớn thứ 2 của Nhật về gia công phần mềm và dịch vụ, là đối tác được yêu thích nhất của Nhật từ năm 2009.
Đặc biệt, theo thông tin của JETRO, đã có trên 10 doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đầu tư mở công ty/chi nhánh tại Nhật Bản, thuộc ngành có số lượng doanh nghiệp đầu tư lớn nhất vào Nhật. Nhật Bản hiện đang là thị trường gia công xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam với đà tăng trưởng rất nhanh. Đây là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp hai nước, sự hỗ trợ của Chính phủ và sự thúc đẩy mạnh mẽ từ các tổ chức xã hội, nghề nghiệp.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản những năm qua đã có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện theo tinh thần “đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á” đã được 2 bên thiết lập. Hiện nay, Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế, thương mại, đầu tư hàng đầu của Việt Nam. “Riêng trong lĩnh vực CNTT, quan hệ hợp tác giữa hai nước cũng đã có bước tiến dài”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Thứ trưởng cho biết, trong thời gian qua, Bộ TT&TT và Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác toàn diện, trong đó có thể kể đến các thỏa thuận hợp tác về quản lý tần số vô tuyến điện, an toàn thông tin, bưu chính và đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời, hai bên cũng đang đẩy mạnh thực hiện Kế hoạch hành động phát triển công nghiệp điện tử trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Với lĩnh vực phần mềm, theo Thứ trưởng, cũng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Hầu hết các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đều có doanh thu tăng mạnh khi tham gia vào các hoạt động gia công, xuất khẩu phần mềm sang thị trường Nhật. Việt Nam đã có tên trên bản đồ CNTT thế giới; đứng trong Nhóm 10 nước hấp dẫn nhất về gia công phần mềm. Trong năm 2015, ước tính doanh thu ngành CNTT là 49,5 tỷ USD, trở thành một ngành có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước và là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Doanh thu của ngành phần mềm là 1,6 tỷ USD, trong đó doanh thu dịch vụ gia công phần mềm tăng trưởng bình quân 30% với tỷ trọng doanh thu xuất khẩu chiếm tới 58%.
“Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thấy rằng kết quả đạt được vẫn còn chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp, với tiềm năng và mong muốn của hai nước. Trong bối cảnh đó, tôi đánh giá cao nỗ lực của VINASA và VJC đã phối hợp tổ chức ngày CNTT Nhật Bản với nhiều hoạt động thiết thực, thúc đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác, đầu tư, kinh doanh giữa hai nước”, Thứ trưởng nói.
">'Hợp tác Việt
Bước 2: Ở đây chúng ta sẽ có các lựa chọn mới như Color, Emoji hay Nicknames…
![]() |
Hướng dẫn làm Facebook Messenger đổi màu để vui Tết
Ngắm hình ảnh trong sáng, đáng yêu của hotgirl nóng Hường Hana
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
M10 sẽ có nút home vật lý mặt trước, và nhiều khả năng nút bấm này sẽ tích hợp cả cảm biến vân tay. Ở phần cạnh, HTC bố trí nút nguồn và nút tăng giảm âm lượng với thiết kế khác biệt nhau để giúp người dùng dễ dàng phân biệt.
">HTC sẽ loại bỏ dải đen xấu xí trên smartphone One M10
Trong đợt quyên góp chiều nay, đại diện các đơn vị thuộc Công đoàn TT&TT (có 34 công đoàn trực thuộc với trên 77.000 đoàn viên) đã thay mặt mỗi cán bộ công chức, viên chức và người lao động trực thuộc Bộ TT&TT ủng hộ mỗi người một ngày lương. Ngoài ra, Bộ TT&TT sẽ ủng hộ đồng bào 2 tỉnh chịu nhiều thiệt hại nhất là Hà Tĩnh và Quảng Bình 20 tấn gạo; 200 bộ đầu thu kĩ thuật số truyền hình mặt đất DVB-T2; hàng chục tấn thuốc men, quần áo, sách vở và nhu yếu phẩm cần thiết cho đồng bào vùng lũ.
Sau chiều 17/10, Công đoàn Bộ TT&TT vẫn tiếp nhận sự ủng hộ của các cá nhân, đơn vị trực thuộc Bộ. Đặc biệt, các doanh nghiệp CNTT-TT trực thuộc Bộ cũng đang có những phương án ủng hộ riêng, thiết thực và ý nghĩa. Hiện số tiền các doanh nghiệp này quyên góp chưa được công bố.
Được biết, toàn bộ số tiền và hiện vật quyên góp sẽ được đích thân Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cùng đoàn công tác vào trung tâm vùng lũ (dự kiến từ 20-23/10/2016), trao tận tay đồng bào 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Công đoàn TT&TT có 34 công đoàn trực thuộc với trên 77.000 đoàn viên, mỗi đoàn viên tự nguyện ủng hộ 1 ngày lương nhằm san sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung. |
Nhằm hỗ trợ bảo đảm thông tin liên lạc và góp phần san sẻ khó khăn, trợ giúp bà con vùng bão lũ tại các tỉnh miền Trung, MobiFone đã miễn phí 100 phút thoại liên mạng, sử dụng trong 5 ngày (từ 16 - 20/10/2016) với các địa phương Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Trước đó, trong những ngày từ 13-16/10, các tỉnh miền Trung đã phải hứng chịu lượng mưa kỷ lục trong lịch sử. Số liệu quan trắc từ cơ quan khí tượng thủy văn cho thấy, tỉnh Quảng Bình đã có mưa lớn với lưu lượng đạt 700 - 1.000 mm, cao nhất từ trước đến nay.
">Bộ TT&TT hướng về miền Trung
Những chiếc Moto 360 sắp bán tại Việt Nam thuộc thế hệ thứ hai, vừa ra mắt cách nay 4 tháng, thế hệ đầu của Moto 360 ra mắt từ năm 2014.
Motorola Moto 360 sử dụng hệ điều hành Android Wear, có thể kết nối với cả smartphone Android lẫn điện thoại iPhone của Apple. Có hai phiên bản Moto 360, gồm Moto 360 và Moto 360 Sport. Dòng Sport có vòng đeo tay bằng silicon, được tích hợp thêm GPS và thêm tính năng AnyLight Hybrid giúp màn hình sáng rõ hơn trong môi trường sáng quá mạnh hoặc quá yếu. Trong khi đó, bản Moto 360 bình thường được thiết kế cổ điển hơn, mặt làm bằng kim loại và có thể thay dây như đồng hồ thông thường.
Moto 360 cũng có rất nhiều tùy chọn để chiếc đồng hồ “ít đụng hàng” với nhau, như có thể chọn kích thước đồng hồ, chọn dây da hoặc dây kim loại, kết hợp với nhiều màu sắc khác nhau của mặt và dây đồng hồ… Moto 360 có hai kích thước 46mm và 42mm dành cho nam, trong khi phiên bản cho nữ chỉ có kích thước 42mm.
Có thể xem Moto 360 Sport tương tự Apple Watch Sport hay Samsung Gear S2, còn Moto 360 tương tự Apple Watch và Samsung Gear S2 Classic.
">Đồng hồ thông minh Motorola Moto 360 chính hãng có giá từ 7,8 triệu đồng
Dịch vụ mà Dyn cung cấp có tên gọi là "hệ thống tên miền" (Domain Name System). Nó hoạt động tương tự như một quyển danh bạ trên Internet - dịch các URL sang các địa chỉ IP dạng số dành cho các máy chủ lưu trữ website, để trình duyệt của bạn có thể truy cập vào site đó.
">Internet Mỹ 'tê liệt' vì bị hacker tấn công DDoS
Ngày hôm qua 18/10, cổ phiếu của của Alphabet Inc. có giá mở cửa ở mức 814,21 USD. Trong suốt phiên giao dịch trong ngày, cổ phiếu của công ty vẫn tiếp tục tăng giá và đạt mức cao nhất trong lịch sử vào lúc 2 giờ 20 phút chiều (giờ địa phương) ở mức 828,81 USD. Vào lúc chốt phiên giao dịch (4 giờ chiều giờ địa phương), cổ phiếu của hãng đạt 821,49 USD.
Cổ phiếu Google chạm mốc cao nhất trong lịch sử nhờ Pixel
友情链接