您现在的位置是:Thế giới >>正文
7 vấn đề người mua vé số kiến thiết cần biết để bảo đảm quyền lợi
Thế giới66521人已围观
简介...
相关文章
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Thế giớiHư Vân - 06/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thế giới】
阅读更多Doanh nghiệp bất động sản, bảo hiểm… 'đứng tim' trước nghị định chặn cuộc gọi rác
Thế giớiNhững doanh nghiệp bất động sản, bảo hiểm, giáo dục… sẽ chịu tác động lớn nhất từ nghị định chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Nghị định 91 sẽ giúp người dân thoát khỏi vấn nạn "cuộc gọi rác"
Vấn nạn tin nhắn rác được Bộ TT&TT và các nhà mạng ra tay chặn bằng ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nhận diện, làm giảm đáng kể số lượng tin gửi đến cho khách hàng. Nếu như trước đây mỗi ngày có thuê bao nhận được hàng chục tin rác thì giờ đây mỗi tuần chỉ nhận một vài tin nhắn mời chào sử dụng các loại dịch vụ. Thế nhưng, sau tin nhắn rác là vấn nạn cuộc gọi rác "telesale" tấn công khách hàng của các công ty bảo hiểm nhân thọ, cho vay tiền, bất động sản, học tiếng Anh… Nhiều thuê bao di động cho biết, cứ tầm 9 - 10h sáng và 2h chiều trong những ngày làm việc họ bị đội quân "telesale" mời mọc mua dịch vụ gây ức chế tâm lí. Vì vậy, Nghị định 91 được người dùng di động ví như một giải pháp quan trọng cho sự an bình của người dân.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho hay, nhiều khách hàng phản ánh cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác xuất hiện ngày càng nhiều gây bức xúc cho người dùng, trong đó có cả những cuộc gọi lừa đảo, trừ cước. Nhưng trước đây chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định với đối tượng này. Vì vậy, trong Nghị định mới, Bộ TT&TT đã tham mưu cho Chính phủ lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về cuộc gọi rác. Nghị định đã quy định khái niệm cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác và biện pháp quản lý với đối tượng mới này, qua đó lấp được lỗ hổng thiếu quy định về ngăn chặn cuộc gọi rác.
“Nghị định 91 định nghĩa rõ cuộc gọi rác là cuộc gọi quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc gọi điện thoại quảng cáo vi phạm quy định về gọi điện thoại quảng cáo với các nội dung bị cấm. Mọi cuộc gọi điện thoại quảng cáo phải có đầy đủ thông tin về người thực hiện cuộc gọi (gồm tên, địa chỉ) và được giới thiệu đầu tiên trước khi cung cấp nội dung quảng cáo. Trong trường hợp quảng cáo cho các dịch vụ có thu cước thì phải cung cấp đầy đủ thông tin về giá cước. Trường hợp người sử dụng từ chối nhận cuộc gọi điện thoại quảng cáo, người quảng cáo phải chấm dứt ngay. Quy định này không chỉ bảo vệ người dùng trước cuộc gọi rác mà còn tạo cơ sở cho doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các cuộc gọi quảng cáo đúng pháp luật và thúc đẩy kinh tế, giúp cho người quảng cáo gặp được đúng nhu cầu cần tiếp nhận quảng cáo của khách hàng. Nghị định sẽ được áp dụng từ ngày 1/10/2020”.
Nhà quảng cáo, bất động sản, nội dung số nói gì?
Bình luận về Nghị định 91, ông Duy Tuấn - Chủ tịch Câu lạc bộ Nội dung số viễn thông cho biết, trước đây các doanh nghiệp nội dung số tự nhắn tin mời khách hàng sử dụng dịch vụ. Thế nhưng, 2-3 năm nay đa phần các doanh nghiệp nội dung số sử dụng kênh truyền thông phải qua SMS của nhà mạng. Nhà mạng chỉ nhắn tin đến những khách hàng đồng ý cho gửi tin nhắn quảng cáo. Vì vậy, những doanh nghiệp này ít bị tác động sau khi nghị định chặn tin nhắn rác và cuộc gọi rác có hiệu lực.
Ông Duy Tuấn cho rằng nếu Nghị định 91 được thực thi nghiêm túc thì những doanh nghiệp làm ở lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, fintech… sẽ chịu tác động lớn nhất. Nhưng nếu siết chặt biện pháp và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm có thể phát sinh ra một mô hình kinh doanh mới, đó là tổ chức những hình thức như chương trình khuyến mãi, ưu đãi... để thu gom khách hàng chịu đăng ký nhận tin ưu đãi của các nhóm ngành hàng. Tuy nhiên, việc này không đơn giản bởi trước đó các nhà mạng cũng tung ra chương trình tặng data, tặng tiền, tặng cước... cho thuê bao nhận tin nhắn quảng cáo song chỉ có khoảng 30% khách hàng chịu đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo.
Bình luận về nghị định chống tin nhắn rác và cuộc gọi rác, đại diện một công ty telesale chuyên cung cấp nền tảng bán hàng qua điện thoại cho rằng cũng bị tác động bởi chính sách trên. Song trước đó công ty đã tiên lượng được tình huống này bởi một số nước như Mỹ đã đưa ra chính sách như vậy. Lãnh đạo công ty thừa nhận tình trạng SIM rác tràn lan đã bị lợi dụng để các cuộc gọi rác và tin nhắn rác dội bom khách hàng.
Đại diện truyền thông một chuỗi trung tâm dạy tiếng Anh chia sẻ với ICTnews rằng họ có thể bị tác động bởi chính sách chặn tin nhắn rác và cuộc gọi rác mà Chính phủ mới ban hành. "Chúng tôi cũng mua và sắp xếp dữ liệu khách hàng để tránh trường hợp khách hàng bị gọi quá nhiều, trùng lặp. Thế nhưng, vì áp lực thu hút khách hàng mới nên có nhân viên kinh doanh tự ý mua dữ liệu ở ngoài và thực hiện cuộc gọi đến khách hàng, thậm chí cả những khách hàng có con đang học ở trung tâm", vị đại diện nói.
Được cho là lĩnh vực bị tác động lớn nhất sau khi Nghị định 91 có hiệu lực, đại diện một công ty bất động sản ở Vân Đồn, Quảng Ninh cho hay, họ vẫn chưa tính toán hết đến yếu tố tác động từ nghị định này. Hiện kênh nhắn tin không còn hiệu quả vì khách hàng không quan tâm đến tin nhắn quảng cáo nữa. Tuy nhiên, công ty vẫn bán bất động sản qua các sàn giao dịch chứ không bán trực tiếp. Các sàn giao dịch sẽ liên hệ với khách hàng qua điện thoại, vì vậy Nghị định 91 sẽ tác động đến bộ phận này, buộc công ty phải tìm phương thức bán hàng khác.
Tương tự như ý kiến trên, đại diện doanh nghiệp bất động sản đang triển khai dự án lớn ở Hạ Long thừa nhận Nghị định 91 sẽ tác động đến các sàn giao dịch hơn là chủ đầu tư bởi sàn giao dịch là người chào bán qua điện thoại. Nhưng doanh nghiệp này phỏng đoán việc ảnh hưởng không nhiều vì khách hàng hiện nay của họ chủ yếu là khách hàng cũ đã có mối quan hệ với công ty.
Những doanh nghiệp kể trên đang quan sát xem việc thực thi nghị định mới của Chính phủ về chống thư rác, tin nhắn rác và cuộc gọi rác có nghiêm túc hay không. Đây cũng là yếu tố quan trọng để giải quyết vấn nạn tin nhắn rác và cuộc gọi rác đang gây bức xúc cho người dùng di động.
Thái Khang
Chính phủ ra nghị định chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 91 thay thế Nghị định số 90/2008/NĐ-CP và Nghị định số 77/2012/NĐ-CP về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đang gây bức xúc cho người dân hiện nay.
">...
【Thế giới】
阅读更多Thanh niên 22 tuổi bị đâm chết tại quán cà phê ở Tiền Giang
Thế giớiHiện trường vụ việc Giữa Minh và Sơn xảy ra mâu thuẫn, bất ngờ Sơn cầm dao đâm Minh một nhát.
Nghi can Phạm Hoàng Hải Sơn Minh được đưa vào Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang cấp cứu nhưng đã tử vong. Kết quả khám nghiệm tử thi, Minh bị đâm một nhát thủng tim dẫn đến tử vong.
Sau khi gây án, Sơn đã bỏ trốn, nhưng sau đó đã ra đầu thú, thừa nhận hành vi phạm tội.
Cô gái tìm đến công ty, vung dao giết bạn trai ở Sài Gòn
Vì mâu thuẫn tình cảm, cô gái trẻ tìm đến tận công ty bạn trai vung dao dứt nghĩa đoạn tình. Sau khi gây án, cô gái về nhà tắm rửa rồi đến Công an đầu thú.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Những chiếc xe đời 2021 có giá xe rẻ nhất tại Anh
- 4 ô tô mới sắp bán tại Việt Nam, các đại lý bắt đầu nhận cọc
- Yamaha hỗ trợ khách hàng phí đăng ký xe, lãi suất trả góp 0%
- Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
- Bkav chuẩn bị ra 4 điện thoại, sắp cho đặt hàng tai nghe không dây
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
-
5 năm trước, Facebook mang đến cho người dùng những cách thức mới để tương tác bài viết, ngoài nút “thích” truyền thống. Đó là “yêu thích”, “haha”, “wow”, “buồn”, “phẫn nộ” và “thương thương”.
Nhưng theo The Washington Post,mọi thứ không đơn giản như vậy. Facebook đã lập trình thuật toán để quyết định những gì xuất hiện trên News Feed của người dùng nhằm sử dụng những biểu tượng cảm xúc (emoji) làm tín hiệu, thúc đẩy nội dung có tính chất khiêu khích. Tài liệu nội bộ chỉ ra, từ năm 2017, thuật toán Facebook chấm điểm emoji cao gấp 5 lần nút “thích”. Lý thuyết rất dễ hiểu: bài viết nhận nhiều emoji có xu hướng tương tác cao hơn, trong khi giữ chân người dùng lại là sống còn với việc kinh doanh của Facebook.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu Facebook nhanh chóng nhận ra lỗ hổng chết người của emoji. Đó là ưu tiên các bài viết gây tranh cãi – bao gồm bài viết khiến người dùng tức giận – sẽ mở ra cánh cửa dẫn tới nhiều nội dung rác/lạm dụng/câu view hơn. Các nhà khoa học dữ liệu của công ty xác nhận điều đó trong báo cáo năm 2019: bài viết nhận nhiều emoji “phẫn nộ” có xu hướng chứa tin giả, độc hại và tin tức chất lượng thấp.
Nó đồng nghĩa trong 3 năm, Facebook đã khuếch trương một cách có hệ thống những thứ tồi tệ nhất trên nền tảng của mình, hiển hiện nó trên News Feed người dùng và phát tán đến lượng khán giả rộng hơn. Sức mạnh thuật toán làm xói mòn nỗ lực của việc quản trị nội dung và liêm chính đang ngày ngày đấu tranh chống lại những thông tin gây hại, thù địch.
Cuộc tranh luận về emoji “phẫn nộ” bên trong Facebook sẽ không bao giờ được đưa ra ánh sáng nếu không có người tố giác, cựu nhân viên Facebook Frances Haugen. Bà đã cung cấp nhiều tài liệu cho các cơ quan thông tấn lớn của Mỹ, trong đó có The Washington Post.
Trong phiên làm chứng trước Quốc hội Anh hôm 25/10, bà Haugen khẳng định: “Giận dữ và thù hận là cách phát triển dễ nhất trên Facebook”.
Thuật toán như của Facebook phụ thuộc vào các kỹ thuật máy học công phu và tinh vi. Song đầu ra của nó lại do con người quyết định. Đó chính là vấn đề.
Sức nặng của emoji "phẫn nộ" chỉ là một trong nhiều đòn bẩy mà các kỹ sư Facebook dùng nhằm thao túng luồng thông tin trên mạng xã hội. Facebook tính đến nhiều yếu tố để News Feed của mỗi người xuất hiện như thế nào, mỗi lần họ F5. Nó bao gồm xếp bài viết nào ở trên cùng giúp đập ngay vào mắt hay xếp ở dưới cùng cho không bao giờ nhìn thấy. Nói cách khác, tương tác con người tại gần như mọi quốc gia đều nằm trong bàn tay, hay nói đúng hơn là hệ thống chấm điểm của Facebook.
Facebook cho biết phần mềm của mình tiếp nhận hơn 10.000 “tín hiệu” để dự đoán hình thức tương tác của người dùng. Hầu hết chúng ta không để ý các tín hiệu này, chẳng hạn có bao nhiêu bình luận dài dưới bài đăng, video được phát trực tiếp hay quay sẵn, bình luận toàn ký tự hay có thêm hình ảnh. Nó thậm chí còn tính đến tốc độ tải mỗi bài viết và đường truyền Internet. Dựa vào đòn bẩy, tác động của một tinh chỉnh nhỏ cũng “tạo sóng” trên cả mạng lưới, định hình luồng tin trên News Feed là đáng tin cậy hay đáng nghi ngờ, có xu hướng chính trị hay không, có nhìn thấy bạn bè thực sự không…
Văn hóa thử nghiệm ăn sâu vào máu Facebook, nơi các kỹ sư liên tục thực hiện đòn bẩy và đo lường kết quả. Chẳng hạn, Facebook từng cho một số bạn bè bất kỳ xuất hiện thường xuyên trên News Feed của người dùng và quan sát xem hai người có tiếp tục liên hệ sau khi thử nghiệm kết thúc không. Theo một nhà nghiên cứu, Facebook có thể khiến cho các mối quan hệ trở nên gần gũi hơn và ngược lại.
Bình luận dưới bài đăng được chấm điểm còn cao hơn cả emoji và cao gấp 30 lần nút “thích”. Facebook phát hiện tương tác từ bạn bè trên Facebook sẽ thúc đẩy người dùng đăng bài nhiều hơn. Tháng trước, Thời báo Phố Wall đưa tin Facebook quan tâm đến bình luận, phản hồi bình luận và chia sẻ. Nó nằm trong cái gọi là thước đo “tương tác xã hội có ý nghĩa”, từ đó khuyến khích những bài viết chia rẽ chính trị. Mục tiêu của thước đo là “gia tăng trải nghiệm của người dùng nhờ ưu tiên bài viết thu hút tương tác, đặc biệt là đối thoại, giữa gia đình và bạn bè”.
Năm 2018, Facebook “hạ giá” emoji "phẫn nộ" khi giá trị chỉ còn cao gấp 4 lần nút “thích” và giữ nguyên giá trị các nút còn lại. Theo một tài liệu năm 2020, emoji “phẫn nộ” kém phổ biến nhất trong các emoji với 429 triệu lượt bấm mỗi tuần, so với 63 tỷ lượt “thích” và 11 tỷ lượt “yêu thích”. Nút “phẫn nộ” dùng thường xuyên hơn đối với các bài đăng có vấn đề như chất lượng tin thấp, tin giả, độc hại, anti vaccine.
Sau vài lần đề xuất và tranh cãi từ nhân viên, Facebook quyết định giảm giá trị của tất cả emoji xuống, chỉ còn cao gấp 1,5 lần nút “thích” vào năm 2020. Tháng 9 cùng năm, mạng xã hội cuối cùng dừng sử dụng emoji “phẫn nộ” như một tín hiệu dự đoán nội dung người dùng muốn xem và giảm giá trị bằng 0, đồng thời tăng giá trị emoji “yêu thích” và “buồn”. Ngoài ra, một số tín hiệu khác cũng bị điều chỉnh, chẳng hạn bình luận 1 ký tự (như “.”, “có”) không được tính.
Dù vậy, theo The Washington Post, Facebook chỉ điều chỉnh thước đo sau khi chúng đã gây tác hại. Facebook muốn khuyến khích người dùng livestream nên đặt giá trị livestream cao gấp 600 lần ảnh hay văn bản. Điều đó dẫn tới làn sóng video chất lượng cực thấp. Livestream cũng đóng vai trò lớn trong các sự kiện chính trị, chẳng hạn vụ bạo loạn tại Đồi Capitol hôm 6/1. Ngay sau đó, Facebook đã phải giảm giá trị của livestream trên nền tảng.
Các nhà khoa học dữ liệu của Facebook chỉ ra, khi đặt giá trị emoji “phẫn nộ” về 0, người dùng bắt đầu nhìn thấy ít tin sai sự thật hơn, ít nội dung phiền toái hơn và ít nội dung bạo lực hơn. Trong khi đó, mức độ hoạt động của người dùng trên Facebook không bị ảnh hưởng.
Du Lam (Theo The Washington Post)
‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh
Facebook đang trải qua thời kỳ khủng hoảng bậc nhất kể từ bê bối Cambridge Analytica. Những tài liệu nội bộ bị rỏ rỉ khiến hình ảnh mạng xã hội xấu hơn bao giờ hết.
" alt="Những toan tính phía sau biểu tượng 'phẫn nộ', 'thương thương' trên Facebook">Những toan tính phía sau biểu tượng 'phẫn nộ', 'thương thương' trên Facebook
-
Mitsubishi Xpander 2023. Với kết quả trên, Xpander bất ngờ trở lại đứng vị trí thứ 2 trong top 10 xe bán chạy nhất thị trường tháng 5.
Gộp chung 5 tháng đầu năm, tổng doanh số của mẫu xe này là 6.699 xe, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm ngoái (đạt 7.500 xe).
Mitsubishi Xpander hiện được phân phối với 4 phiên bản là MT, AT, AT Premium và Xpander Cross, đều sử dụng động cơ 1.5L. Giá bán của Xpander 2022 từ 555 triệu đồng, riêng phiên bản Xpander Cross mới ra mắt vào cuối tháng 2 vừa qua có giá 698 triệu đồng.
Toyota Veloz Cross: 590 xe
Tháng 5, mẫu xe này đạt 590 xe, giảm 10,1% so với tháng trước (bán được 657 xe). Tổng doanh số 5 tháng đầu năm của mẫu xe này đạt 3.640 xe.
Toyota Veloz Cross 2023. Veloz Cross đang được giới thiệu với 2 phiên bản là CVT và TOP, đều sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động CVT. Giá bán của Veloz Cross cho 2 bản này lần lượt là 658 và 698 triệu. Từ đầu năm 2023, mẫu xe này được Toyota Việt Nam lắp ráp trong nước thay vì nhập khẩu từ Indonesia.
KIA Carnival: 410 xe
Doanh số tháng 5 của KIA Carnival đạt 410 xe, giảm 30 chiếc so với tháng trước (440 xe). Con số này giảm sâu 68,1% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 1.285 xe.
KIA Carnival 2023. Lũy kế 5 tháng đầu năm của Carnival đạt 2.056 xe giảm đến 58,9% so với 5 tháng đầu năm ngoái (bán được 5.013 xe).
Kia Carnival hiện có 5 phiên bản và có giá niêm yết dao động từ 1,199-1,839 tỷ đồng. Tất cả các phiên bản KIA Carnival đều được trang bị động cơ V6 3.5L 290 mã lực, đi kèm là hệ dẫn động cầu trước và hộp số tự động 8 cấp.
Hyundai Stargazer: 273 xe
Dù tháng qua, Hyundai Stargazer được các đại lý tăng mức giảm giá lên đến 120 triệu đồng nhưng doanh số của mẫu xe này thậm chí không cải thiện mà còn ế ẩm hơn. Kết thúc tháng 5, chỉ có 273 Hyundai Stargazer được bán ra thị trường, giảm 27,7% so với tháng trước (bán được 378 xe). Tổng doanh số 5 tháng đầu năm của mẫu xe này là 1.727 xe.
Hyundai Stargazer. Hyundai Stargazer được phân phối với 4 phiên bản tại Việt Nam với giá dao động từ 575 - 685 triệu đồng. Hyundai Stargazer được trang bị động cơ xăng hút khí tự nhiên với cỗ máy Smartstream G 1.5L mới, cho công suất 115 mã lực tại 6.300 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 144 Nm tại 4.500 vòng/phút.
Toyota Innova: 205 xe
Toyota Innova đạt 205 xe bán ra trong tháng 5, tăng nhẹ 8,5% so với tháng trước (bán 189 xe), giảm 59,4% so với cùng kỳ năm ngoái (bán 506 xe). Doanh số cộng dồn 5 tháng đầu năm của Innova đạt 955 xe.
Toyota Innova: 205 xe. Toyota Innova hiện có 4 phiên bản với giá bán dao động từ 755 - 995 triệu đồng. Xe sử dụng động cơ 2.0L 1TR-FE, DOHC, Dual VVT-I cho công suất cực đại 137 mã lực tại 5.600 vòng/phút, mô men xoắn cực đại 183Nm tại 4.000 vòng/phút, kết hợp hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động 6 cấp.
Suzuki Ertiga: 45 xe
Đứng cuối phân khúc là Suzuki Ertiga với 45 xe bán ra trong tháng 5/2023, giảm 12 xe so với tháng trước đó (bán 33 xe) và giảm 54 xe so với cùng kỳ năm ngoái (bán 99 xe).
Suzuki Ertiga: 45 xe Tổng doanh số từ đầu năm đến nay của mẫu xe này là 212 xe.
Suzuki Ertiga hiện có 3 phiên bản, giá từ 539 - 678 triệu đồng. Xe được trang bị khối động cơ "lai" xăng điện, sản sinh công suất 105 mã lực và mô-men xoắn 138Nm, kết hợp với hộp số tự động 4 cấp hoặc số sàn 5 cấp.
Bạn có bình luận thế nào về bảng xếp hạng xe MPV trong tháng 5/2023? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top xe sedan giá 1 tỷ tháng 5/2023: Có dấu hiệu khởi sắc dù toàn thị trường giảm
Phân khúc xe sedan giá 1 tỷ trong tháng 5 ghi nhận tới hơn nửa trong số đó đạt mức tăng trưởng, trong khi mẫu xe dẫn đầu Toyota Camry tiếp tục sụt giảm doanh số." alt="Top xe MPV tháng 5: Đồng loạt giảm giá nhưng doanh số không khởi sắc">Top xe MPV tháng 5: Đồng loạt giảm giá nhưng doanh số không khởi sắc
-
Dù đánh giá cao việc mua hàng qua mạng, người tiêu dùng online vẫn quan ngại về tình trạng sản phẩm kém chất lượng hơn so với quảng cáo. Cụ thể, Tiki hiện là sàn TMĐT có mức độ hài lòng cao nhất. Trong 4 tháng khảo sát, sàn TMĐT này luôn có số người đánh giá tốt chiếm tối thiểu 60%. Đây cũng là sàn TMĐT chiếm được cảm tình của người mua hàng nhất khi có tới 65% khách hàng của Tiki cảm thấy hài lòng trong tháng 1/2020.
Ở chiều ngược lại, lượng khách hàng than phiền về chất lượng dịch vụ của Tiki chỉ chiếm không tới 9%. Tiki cũng là đơn vị sở hữu chỉ số NPS (chỉ số đo lường mức độ hài lòng của khách hàng) cao nhất trong ngành TMĐT.
Đứng ở vị trí thứ 2 về chỉ số NPS là Shopee. Xét riêng trong tháng 1/2020, 57% số người được hỏi hài lòng với dịch vụ mà sàn TMĐT này mang lại.
Báo cáo từ Nielsen về chỉ số NPS (chỉ số đo lường mức độ hài lòng của khách hàng) trong ngành TMĐT (09/2019 - 01/2020). Khá bất ngờ khi Sendo đứng ở vị trí thứ 3 về mức độ hài lòng dựa trên khảo sát của Nielsen. Trong khi đó, một ông lớn của thị trường TMĐT là Lazada lại có độ hài lòng của người dùng ở mức rất thấp.
Trong tổng số 516 người tham gia khảo sát vào tháng 1/2020, chỉ có 50% hài lòng với chất lượng dịch vụ của Lazada. Đáng chú ý khi có tới 19% số khách hàng Lazada được hỏi bày tỏ sự phàn nàn và cho điểm đánh giá thấp. Điều này đã đẩy chỉ số đo lường mức độ hài lòng của khách hàng Lazada xuống mức 31, bằng một nửa so với sàn TMĐT dẫn đầu là Tiki (NPS 56).
Vì đâu người Việt còn e ngại khi mua hàng trực tuyến?
Nhìn chung, dù tính kết quả khảo sát của đơn vị được đánh giá tốt nhất, mức độ hài lòng của người dùng Việt Nam đối với việc mua sắm trực tuyến chỉ chiếm không quá 65%.
Đây là một thực tế bởi suốt thời gian qua, báo chí đã liên tục phản ánh về tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được giao bán ngang nhiên trên các trang TMĐT. Một phần nguyên nhân của thực trạng trên là do không có biện pháp xử lý triệt để cũng như việc buông lỏng từ các cấp quản lý.
Bên cạnh đó, lợi dụng chính sách không cho kiểm tra khi nhận hàng của một số website thương mại điện tử, xuất hiện không ít những gian hàng “ma” gửi cho khách mua hàng rác, gạch đá thay vì sản phẩm.
Lợi dụng dịch viêm phổi cấp do virus Covid-19 gây ra, xuất hiện cả những gian hàng lừa bán khẩu trang trên Facebook với giá bán cắt cổ. Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử 2019 của Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) cho thấy, vẫn còn nhiều cản trở cho sự bứt phá của TMĐT Việt Nam. Những cản trở lớn nhất bao gồm lòng tin của người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp, dịch vụ logistics - giao hàng chặng cuối và hoàn tất đơn hàng còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chênh lệch khoảng cách số giữa các địa phương còn rất cao.
Trong thời gian qua, nhiều vấn đề với thương mại điện tử Việt Nam cũng được báo chí chỉ đích danh như giá online không rẻ hơn offline dù đã được khuyến mãi, mua hàng qua mạng còn phức tạp, thói quen xài tiền mặt của người tiêu dùng,… Bên cạnh đó, đáng lo nhất là việc thông tin cá nhân của người dùng vẫn bị rò rỉ khi mua sắm trên mạng.
Năm 2019 là một năm đầy biến động của thị trường TMĐT Việt Nam khi chứng kiến hàng loạt tên tuổi lớn như Adayroi, Robins.vn hay Vuivui.com lần lượt dắt tay nhau rời bỏ thị trường. Dù mới sang tháng 2 của năm 2020, người dùng cũng đã phải chứng kiến một cái tên khác là Leflair nói lời từ biệt.
Ở thời điểm hiện tại, cuộc chiến trên thị trường TMĐT Việt Nam về bản chất vẫn là một cuộc chiến “đốt tiền”. Ở nơi đó, doanh nghiệp nào trường vốn hơn sẽ có thể trụ lại chờ tới ngày “hái quả”.
Kinh nghiệm từ thế giới cho thấy, sau thời gian đầu phát triển sôi động với nhiều “tay chơi”, thị trường TMĐT sẽ bước vào giai đoạn thanh lọc, nơi chỉ còn từ 2-3 cái tên mạnh nhất trụ lại. Đó cũng là lúc các sàn TMĐT sẽ thể hiện được vai trò nền tảng của mình trong nền kinh tế số. Để làm được điều đó, việc đầu tiên mà các sàn TMĐT cần làm là lấy lại được niềm tin từ phía người tiêu dùng.
Trọng Đạt
" alt="1/3 người mua hàng trực tuyến Việt Nam chưa hài lòng về dịch vụ">1/3 người mua hàng trực tuyến Việt Nam chưa hài lòng về dịch vụ
-
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
-
Trong phiên điều trần trước Thượng viện Mỹ vào tháng 10, Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm Facebook chỉ trích động thái hời hợt của công ty trước những nội dung không an toàn cho trẻ vị thành niên. Bà nhấn mạnh nguyên nhân đến từ thiết kế nền tảng và thuật toán xếp hạng, kiểm duyệt nội dung của Facebook.
Theo MIT Technology Review, đây là bước ngoặt đáng chú ý so với quan điểm hiện nay của các nhà lập pháp về chính sách kiểm duyệt của Facebook. Nhiều chuyên gia cho rằng quan điểm hiện tại của giới chức Mỹ đã bỏ qua bức tranh lớn hơn mà Haugen đề cập.
"Tôi ủng hộ mạnh mẽ các giải pháp (kiểm duyệt) không dựa trên nội dung, vì chúng sẽ bảo vệ những người dễ bị tổn thương trên thế giới", Haugen chỉ ra sự không đồng nhất của Facebook trong khả năng kiểm duyệt nội dung bằng tiếng Anh và ngôn ngữ khác.
Không chỉ Haugen, nhiều nhân vật liên quan cũng có ý kiến tương tự về hiệu quả thực sự của thuật toán nội dung mà Facebook đầu tư phát triển.
Thuật toán của Facebook hoạt động thế nào?
Chúng ta thường nói "thuật toán của Facebook" như thể chỉ có một đoạn mã tồn tại. Trên thực tế, quyết định nhắm mục tiêu quảng cáo, hiển thị nội dung trên Facebook dựa trên hàng trăm, hoặc hàng nghìn thuật toán. Một số thuật toán phân tích thói quen người dùng để nâng vị trí bài đăng dựa trên sở thích, số khác phát hiện các loại nội dung bẩn như ảnh khỏa thân, spam, tiêu đề giật gân để xóa, hạ vị trí của chúng trên News Feed.
Frances Haugen, cựu Giám đốc Sản phẩm Facebook tố cáo công ty cũ trước Thượng viện Mỹ đầu tháng 10. Ảnh: The New Yorker.
Với lượng dữ liệu khổng lồ của người dùng Facebook, thuật toán có thể tự phát triển để thu hẹp phạm vi đối tượng. Không chỉ có "nam" hay "nữ", thuật toán có thể biết người dùng là "nữ từ 25-34 tuổi, thích những fanpage liên quan đến yoga" để nhắm quảng cáo cho họ. Mục tiêu được nhắm càng cụ thể, cơ hội nhấp vào quảng cáo càng cao, mang đến nhiều lợi nhuận hơn cho nhà quảng cáo so với chi phí bỏ ra.
Nguyên tắc tương tự cũng áp dụng cho vị trí nội dung trên News Feed. Thuật toán có thể được huấn luyện để dự đoán ai sẽ thích hoặc chia sẻ bài đăng với nội dung nhất định, từ đó đẩy những bài tương tự lên vị trí cao. Ví dụ, nếu thuật toán xác định một người dùng yêu chó, những bài viết có ảnh chó sẽ xuất hiện cao hơn trên News Feed.
Trước khi Facebook áp dụng thuật toán máy học, các nhân viên đã sử dụng nhiều cách để tăng mức độ tương tác. Họ thử nghiệm các chi tiết như màu sắc nút bấm, tần suất nhận thông báo để thu hút người dùng quay lại nền tảng. Tuy nhiên, thuật toán máy học mạnh mẽ hơn khi có thể phát triển dựa trên thói quen liên tục thay đổi của người dùng, thay vì chỉ cá nhân hóa nội dung dựa trên những gì họ nhìn thấy.
Ai quản lý thuật toán của Facebook?
Không có đội ngũ cụ thể phụ trách toàn bộ thuật toán của Facebook. Các kỹ sư phát triển và bổ sung mô hình máy học của riêng họ vào hệ thống chung. Ví dụ, đội ngũ tập trung vào nội dung bẩn chỉ huấn luyện mô hình của họ để nhận diện các loại nội dung không phù hợp.
Hướng đi này là một phần trong văn hóa "di chuyển nhanh, phá vỡ mọi thứ" của Facebook. Công ty đã phát triển công cụ nội bộ có tên FBLearner Flow, giúp các kỹ sư không có kinh nghiệm về máy học dễ dàng phát triển mô hình thuật toán dựa trên yêu cầu của họ. Một tài liệu nội bộ cho thấy công cụ được hơn 1/4 nhóm kỹ sư của Facebook sử dụng vào năm 2016.
Thuật toán của Facebook bị tố gây tác động tiêu cực đến người dùng trẻ, bỏ qua bài viết kích động bạo lực trên nền tảng. Ảnh: New York Post.
Trong các tài liệu của Facebook bị rò rỉ cho giới truyền thông, nhiều nhân viên (đang làm việc hoặc đã nghỉ) của Facebook cho biết đó là một phần khiến nền tảng này không thể xử lý triệt để nội dung bẩn. Các nhóm kỹ sư đặt ra mục tiêu khác nhau khiến hệ thống thuật toán trở nên phức tạp, khó sử dụng đến mức không ai có thể quản lý mọi thành phần bên trong.
Krishna Gade, cựu Giám đốc Kỹ thuật Facebook cho biết công ty kiểm soát chất lượng thuật toán chủ yếu dựa trên thử nghiệm và đo lường kết quả. Một mô hình sẽ bị loại bỏ nếu chúng làm giảm mức độ tương tác quá nhiều. Trên Twitter, Gade giải thích các kỹ sư sẽ nhận thông báo vài ngày một lần nếu các chỉ số bình luận, lượt thích sụt giảm. Sau đó, họ cần tìm ra nguyên nhân và huấn luyện lại thuật toán.
Thuật toán của Facebook lan truyền tin giả ra sao?
Trong phiên điều trần, Haugen liên tục nhắc đến thuật toán của Facebook kích động lan truyền tin giả, ngôn từ thù địch và bạo lực.
"Facebook... biết - từng thừa nhận trước công chúng - rằng thuật toán xếp hạng nội dung dựa trên mức độ tương tác gây nguy hiểm nếu không có hệ thống bảo mật, tuy nhiên lại không triển khai hệ thống ấy cho hầu hết ngôn ngữ trên thế giới... Nó khiến các gia đình chia ly. Tại những nơi như Ethiopia, thuật toán đang kích động bạo lực sắc tộc theo đúng nghĩa đen", Haugen nói.
Vào năm 2018, Facebook từng công khai thừa nhận chưa hành động đủ, khiến nền tảng bị lợi dụng để gây chia rẽ, kích động bạo lực ngoài đời. Một bản thuyết trình nội bộ cho thấy công ty đã nhắc đến điều này ít nhất từ năm 2016. Monica Lee, nhà khoa học dữ liệu của Facebook, thời điểm ấy đã phát hiện nền tảng không chỉ chứa lượng lớn hội nhóm mang tư tưởng cực đoan mà còn gợi ý chúng cho người dùng.
"64% thành viên tham gia các nhóm cực đoan đến từ công cụ đề xuất của chúng ta, chủ yếu đến từ tính năng 'Nhóm bạn nên tham gia' và 'Khám phá' trên Facebook", Lee cho biết.
Năm 2017, Chris Cox, Giám đốc Sản phẩm Facebook đã lập đội ngũ phân tích việc tối đa hóa tương tác trên Facebook có góp phần gây phân cực chính trị hay không. Kết quả cho thấy sự liên quan, trong khi giảm bớt nội dung phân cực cũng tác động đến tương tác. Hầu hết giải pháp được đội ngũ đưa ra bị cho là "anti growth" (chống lại sự tăng trưởng) khiến chúng không được duyệt, cuối cùng đội ngũ này cũng giải tán.
Trong lời khai trước thượng viện Mỹ, Haugen nhiều lần nhấn mạnh tình trạng phân cực trên Facebook tệ hơn tại các khu vực không nói tiếng Anh.
Tin giả là một trong những vấn đề nghiêm trọng với thuật toán của Facebook. Ảnh: New York Times.
"Tại Ethiopia với 100 triệu dân và 6 ngôn ngữ, Facebook chỉ hỗ trợ 2 trong số chúng cho hệ thống thuật toán đầy đủ... Chiến lược tập trung vào từng ngôn ngữ, nội dung cụ thể cho AI để cứu chúng ta chắc chắn thất bại. Do đó, đầu tư vào các giải pháp không dựa trên nội dung không chỉ bảo vệ tự do ngôn luận, mà còn bảo vệ cuộc sống mọi người", Haugen cho biết.
Từ tháng 10, WSJđã đăng tải loạt bài thuộc chuyên mục The Facebook Files, bao gồm tài liệu nội bộ cho thấy Instagram ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần ở người dùng nữ trẻ tuổi. "32% cô gái tuổi teen nói rằng họ cảm thấy tồi tệ về cơ thể của mình, Instagram khiến họ cảm thấy tồi tệ hơn", một slide thuyết trình tháng 3/2020 cho biết.
Haugen cũng liên kết tình trạng này với hệ thống xếp hạng nội dung dựa trên mức độ tương tác. "Nếu Instagram là động lực tích cực, chúng ta có thấy sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên được cải thiện rõ trong 10 năm qua chưa? Không, chúng ta thấy tỷ lệ tự tử và trầm cảm ở thanh thiếu niên leo thang", Haugen cho biết.
Cần có giải pháp ngay bây giờ
Theo MIT Technology Review, đội ngũ nghiên cứu của Facebook nhận thấy người dùng có xu hướng đăng hoặc tương tác với nội dung buồn bã, dấu hiệu có thể của bệnh trầm cảm, dễ dàng chuyển sang tiêu thụ nội dung tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần. Tuy nhiên trong lúc tố cáo, Haugen khẳng định các lãnh đạo Facebook không quan tâm đến thay đổi thuật toán.
Các kỹ sư của Facebook đã đề xuất điều chỉnh mô hình xếp hạng, ít hiển thị nội dung tiêu cực trên News Feed hơn. Tuy nhiên, không có động thái thực tế cho sự thay đổi này. Khi mức độ tương tác làm thước đo đánh giá hiệu quả dự án, nhân viên phải làm quen với việc bỏ qua phản hồi, tiếp tục làm việc với các nhiệm vụ được chỉ định từ cấp trên.
Haugen không ủng hộ việc chia tách Facebook hoặc bãi bỏ Điều 230 trong Chuẩn mực Truyền thông ban hành năm 1996 tại Mỹ, bộ luật được xem như lá chắn bảo vệ các hãng công nghệ lớn. Thay vào đó, bà kêu gọi điều chỉnh mục miễn trừ trách nhiệm trong Điều 230, tập trung vào thuật toán xếp hạng. Haugen cũng ủng hộ Facebook trở lại cách xếp hạng bài viết trên News Feed theo trình tự thời gian.
Thay vì sử dụng người thật, Facebook đã chuyển phần lớn nhiệm vụ kiểm duyệt nội dung sang thuật toán trong những năm gần đây. Ảnh minh họa: Getty.
Ellery Roberts Biddle, Giám đốc Dự án tại Ranking Digital Rights, tổ chức phi lợi nhuận chuyên nghiên cứu hệ thống xếp hạng bài viết trên mạng xã hội, nhận định việc chỉnh sửa Điều 230 cần được xem xét cẩn thận. "Tôi không nghĩ nó sẽ hoàn toàn đạt mục đích như chúng ta kỳ vọng", Biddle cho biết.
Để kế hoạch chỉnh sửa Điều 230 hiệu quả, Biddle nói rằng các nhà hoạch định chính sách và công chúng cần yêu cầu độ minh bạch cao hơn về cách hoạt động hệ thống nhắm mục tiêu quảng cáo, xếp hạng nội dung của Facebook. "Tôi hiểu ý của Haugen, nhưng nó rất khó khăn. Chúng tôi chưa thể có câu trả lời về tính minh bạch xung quanh các thuật toán", Biddle cho biết.
Tuy nhiên, lời tố cáo của Haugen đã thu hút sự quan tâm lớn đến vấn đề được nhiều chuyên gia, nhân viên tại Facebook đã đề cập từ lâu. Ngoài ra, sự can thiệp của Haugen cũng mở ra viễn cảnh nếu Facebook không thể đưa thuật toán vào khuôn khổ, các nhà hoạch định chính sách có thể giải quyết vấn đề.
"Quốc hội Mỹ có thể thay đổi các quy tắc của Facebook để ngăn chặn tác hại đang gây ra... Tôi chấp nhận gặp rủi ro cá nhân để tiếp tục vì tin rằng chúng ta vẫn còn thời gian hành động, nhưng cần làm điều đó ngay bây giờ", Haugen cho biết.
Theo Zing/MIT Technology Review
Mạng xã hội tại Australia có thể phải xin phép phụ huynh của người dùng vị thành niên
Australia vừa công bố kế hoạch buộc các mạng xã hội phải xin phép phụ huynh của người dùng dưới 16 tuổi và sẽ phạt hàng triệu USD nếu vi phạm.
" alt="Thuật toán nguy hiểm của Facebook hoạt động ra sao?">Thuật toán nguy hiểm của Facebook hoạt động ra sao?