您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Cơ sở hạ tầng kích cầu thị trường BĐS Tây Hà Nội
Công nghệ6583人已围观
简介Giao thông đồng bộ,ơsởhạtầngkíchcầuthịtrườngBĐSTâyHàNộtin moi bong da cải thiện tình trạng tắc đường...
Giao thông đồng bộ,ơsởhạtầngkíchcầuthịtrườngBĐSTâyHàNộtin moi bong da cải thiện tình trạng tắc đường, hình thành nhiều dự án hạ tầng xã hội, tiếp cận dễ dàng với nhiều trường đại học và cao đẳng… là yếu tố khiến thị trường BĐS Tây Hà Nội ngày càng nóng những ngày cuối năm.
Một trong những khu vực được các nhà đầu tư bất động sản quan tâm đầu tư triển khai các dự án là vành đai phía Tây Hà Nội thuộc địa phận huyện Hoài Đức và Đan Phượng, giáp ranh với khu vực trung tâm mới Mỹ Đình, Nam Từ Liêm.
Song song với chủ trương quy hoạch huyện Hoài Đức lên quận trong tương lai không xa, cơ sở hạ tầng ở khu vực này cũng đang được quy hoạch rất đồng bộ, với nhiều tuyến đường lớn xuyên tâm, đường vành đai chạy qua.
Trong đó, nhiều dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đang triển khai xây dựng nhằm kết nối khu vực ven đô này với khu trung tâm như đường sắt trên cao tuyến Nhổn - Ga Hà Nội, đường 32,…
Bên cạnh đó, Hoài Đức và Đan Phượng sẽ có thêm nhiều tuyến đường hướng tâm và vành đai đang xây dựng như Tây Thăng Long, tuyến đường 70, Đỗ Đức Dục kéo dài,…đặc biệt mới đây Hà Nội đã thông xe tuyến đường mới kết nối từ đường Lê Đức Thọ đến đường 70…
Theo Quyết định số 519/2016/QĐ - TTg của chính phủ về Quy hoạch giao thông Hà Nội trong giai đoạn từ 2016 - 2030, huyện Hoài Đức sẽ tiếp tục được đầu tư mới nhiều tuyến giao thông quan trọng như Tuyến đường Đức Thượng - Phú Diễn - Xuân La dài 13 km, rộng 40 m; Dự án Sơn Đồng - Xuân Phương - Mỹ Đình dài 10 km, rộng 50 m; Dự án An Khánh - La Phù - Phú Lương dài 12 km, rộng 50 m; Dự án tuyến đường từ An Khánh đến - Tây Mỗ Nam và Tây Mỗ Bắc, mỗi dự án dài 3 km, rộng 40 m; Dự án An Thượng - Đại Mỗ dài 6 km, rộng 40 m…
Song hành với việc đầu tư mạnh mẽ vào cở sở hạ tầng, nhiều đại gia địa ốc cũng đã và đang sẵn sàng khởi động lại những dự án BĐS cũ có quy mô lớn, cùng với đó là đầu tư dự án mới nhằm đón đầu nhu cầu BĐS được dự báo sẽ tăng cao ở khu vực này.
Quy hoạch hạ tầng với các tuyến đường 70, Trần Hữu Dực được mở rộng giúp nâng cao giá trị bất động sản khu vực
Nhiều dự án BĐS mới ra mắt thị trường cũng đang được đầu tư rầm rộ ở khu vực này. Nổi bật là dự án Hateco Apollo Xuân Phương do Công ty CP đầu tư hạ tầng & công trình kiến trúc Hà Nội là chủ đầu tư. Nằm ở vị trí mặt tiền tuyến quốc lộ 70, thuận lợi về giao thông với sản phẩm căn hộ được định vị ở phân khúc trên dưới 1 tỷ đồng mỗi căn nên đây cũng là một dự án đang được chú ý trên thị trường.
Quy mô dự án Hateco Apollo bao gồm 3 tòa chung cư cao 25 tầng, có 2 tầng hầm và 2 tầng thương mại, 120 căn liền kề, biệt thự và shophouse, cùng với đó là hệ thống hạ tầng đồng bộ như hồ điều hòa rộng hơn 3000 m2…tổng mức đầu tư 3.500 tỷ.
Giới chuyên môn cho rằng khu vực này đang trở thành “điểm nóng” đầu tư dự án BĐS bởi đây là thời điểm có nhiều dự án hạ tầng giao thông bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng, dự kiến chỉ trong 2 năm tới sẽ hoàn thành cơ sở hạ tầng đồng bộ. Đó cũng là khoảng thời gian, thông thường một dự án BĐS sẽ hoàn thành.
Lệ Thanh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Công nghệHư Vân - 28/01/2025 17:25 Úc ...
阅读更多Quốc Trường xấu hổ khi đóng cảnh nóng bạo lực
Công nghệClip hậu trường cảnh nóng của Quốc Trường, Bảo Anh và Minh Hằng Trong phim Bẫy ngọt ngào, Bảo Anh vào vai Camy, một người vợ cam chịu sự bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần từ chồng mình là Đăng Minh (Quốc Trường). Nói về cảnh nóng trong phim, nam diễn viên Về nhà đi conthừa nhận: "Mắc cỡ chứ, đàn ông nhưng vẫn mắc cỡ".
Đặc biệt với cảnh vừa sex vừa đánh Bảo Anh, Quốc Trường chia sẻ: "Vì đó không phải là Quốc Trường nên không nhập vai được luôn, phải cố gắng lắm mới diễn được cảnh đó". Ngay khi hoàn thành phân cảnh này, nam diễn viên phải ôm an ủi động viên Bảo Anh.
">...
阅读更多Hương Tràm gây bức xúc khi diện váy ngắn đi chùa
Công nghệTrên mạng xã hội Instagram, mới đây, nữ ca sĩ sinh năm 1995 - Hương Tràm, đã đăng tải đoạn clip đi chùa. Hình ảnh nữ ca sĩ vui vẻ đứng cạnh chuông chùa đã khiến người xem bức xúc. Theo đó, thay vì mặc trang phục kín đáo chốn cửa Phật, nữ ca sĩ lại diện áo hở vai cùng váy ngắn khoe vẻ sexy.
Hương Tràm gây bức xúc khi diện váy ngắn sexy đi chùa Nhiều người bình luận không hài lòng về cách ăn mặc của Hương Tràm: ‘Đi chùa thì nên mặc kín đáo chút’, ‘Sao đi chùa mà mặc váy áo ngắn thế nhỉ, nhìn phản cảm quá’… Đáp lại những bình luận gay gắt đó là sự im lặng của nữ ca sĩ.
Sau 1 ngày gây xôn xao dư luận, Hương Tràm đã lặng lẽ xoá đoạn clip trên trang cá nhân. Trước đó, nhiều sao Việt cũng đã bị 'ném đá' vì ăn mặc phản cảm đi lễ chùa, đền...
Ca sĩ Thảo Trang Angela Phương Trinh Lâm Khánh Chi Chia sẻ trên báo chí, Tiến sĩ Mỹ học Thế Hùng nhấn mạnh, đền chùa là nơi đất Phật, linh thiêng, thanh tịnh vì thế người vào chùa phải có thái độ nghiêm túc.
‘Sách đã nói, vào đền chùa phải ăn mặc nghiêm túc, kín đáo. Người vào chùa phải giữ thân mình sạch sẽ, thơm tho, không sát sinh, hủ hóa…’, ông Thế Hùng nói.
Ông cho rằng việc các bạn trẻ ăn mặc lòe loẹt, hở hang vào chùa là không phù hợp. Tiến sĩ Mỹ học này bày tỏ trên Dân trí: ‘Dù trang phục có được họ coi là năng động, trẻ trung thì cũng không phù hợp với nơi linh thiêng’.
Một số người trẻ diện trang phục không kín đáo khi tới đền, chùa... Nhà sử học Lê Văn Lan cũng từng cho rằng, nhiều người bị phê phán khi ăn mặc hở hang, lố lăng nơi đền chùa. “Đang có sự biến đổi về việc ăn mặc. Nhưng ăn mặc cũng phải tùy hoàn cảnh, môi trường. Không thể mặc bộ vest sang trọng để đi gánh đất, cũng không thể mặc cũn cỡn, ít vải trên người mà đi đền chùa, hướng về cõi phật”, ông Lê Văn Lan nhấn mạnh.
Cũng theo nhà sử học, việc ăn mặc rất dễ điều chỉnh nhưng nhiều người chưa điều chỉnh được việc đó là vì ý thức kém.
Gu mặc đời thường của 'Nữ MC trẻ nhất VTV'
Nữ MC sinh năm 1997 thường xuyên đăng tải những hình ảnh vui vẻ, lạc quan, được nhiều người yêu thích trên mạng xã hội.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội
- Là vợ phải thế: Lâm Vỹ Dạ bật khóc trên truyền hình
- Ngọc Huyền bất ngờ về Việt Nam sau 14 năm ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Những vụ tống tiền người yêu bằng clip sex gây chấn động
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Chiều 11/10, đại diện rapper cho biết không tham gia concert thứ hai của chương trình - dự kiến diễn ra ngày 19/10 tại TP HCM, theo tinh thần "cầu thị và tôn trọng góp ý của khán giả". "Chúng tôi mong khán giả tiếp tục ủng hộ các 'anh trai' để đêm diễn thật bùng nổ, để xứng đáng với sự yêu thương của mọi người dành cho chương trình thời gian qua", đại diện Negav cho biết.
Rapper Negav rút khỏi concert 'Anh trai say hi'
-
Thành tích này cùng bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Cơ khí giúp Nguyễn Thị Thanh Nguyên, sinh viên năm cuối ngành Cơ khí, trường Đại học Bách khoa TP HCM, nhận giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ năm 2024. Là nữ sinh hiếm hoi học Cơ khí, Nguyên từng tự hỏi về khả năng và cơ hội của em với ngành học được mặc định phù hợp với nam giới.
"Giải thưởng không chỉ là sự công nhận những nỗ lực mà còn là nguồn động lực rất lớn giúp em phấn đấu tiến về mục tiêu đã đề ra", Nguyên chia sẻ.
Nữ sinh Bách khoa ba lần đạt giải Olympic Cơ học
-
Lê Anh Tiến, sinh năm 1990 - một trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019. Từ thời phổ thông, Tiến đã giành một loạt giải thưởng ở nhiều lĩnh vực như: cuộc thi Tin học trẻ không chuyên của TP. Đà Nẵng, Huy chương đồng Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc…
Năm 2015 - Tiến 25 tuổi, cậu là một trong số 10 người trẻ giành giải thưởng Qủa Cầu Vàng. Trong 4 năm 2011, 2015, 2016 và 2019, Tiến được trao tặng giải thưởng Nhân tài Đất Việt. Mới đây, Tiến cũng là 1 trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 cho lĩnh vực Khởi nghiệp - Sáng tạo.
Trong số hàng chục sáng chế về công nghệ, sản phẩm kính dành cho người khuyết tật MultiGlass là một trong những sáng chế ấn tượng của chàng trai sinh năm 1990. Ý tưởng về chiếc kính đặc biệt này bắt nguồn từ lần ghé thăm Trung tâm Khuyết tật thành phố Huế.
Khi chứng kiến người khuyết tật sử dụng máy tính rất khó khăn, Tiến và một người bạn đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc kính thông minh hỗ trợ người khuyết tật sử dụng máy tính bằng cách cử động đầu. Đồng thời, sản phẩm này còn tích hợp còi báo chống buồn ngủ, giúp các tài xế tránh mất tập trung và giảm tai nạn giao thông do mệt mỏi.
Năm 2019, với MultiGlass, Tiến trở thành quán quân cuộc thi ‘Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia 2019’ trong khuôn khổ sự kiện Techfest 2019.
Với chiến thắng này, Tiến và người anh song sinh Lê Hoàng Anh sẽ trở thành đại diện của Việt Nam tham gia Startup World Cup 2020 được tổ chức tại San Francisco, Mỹ.
Tiến cho biết, trong năm 2019 và 2020, sản phẩm sẽ được nghiên cứu để giảm giá thành, tạo điều kiện cho nhiều người được tiếp xúc hơn.
Làm 'start-up' cần chấp nhận thất bại nhiều lần
Sau khi tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Tiến đầu quân cho một số doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước. Năm 2016, cậu được một giáo sư của ĐH Stanford đồng ý nhận theo học bậc tiến sĩ, nhưng vì thời điểm đó đang dở dang một dự án ‘start-up’ nên Tiến bảo lưu suất học cho đến bây giờ. ‘Mình dự định khoảng 2 năm nữa khi các dự án đã phát triển ổn định sẽ rút cổ phần và tiếp tục việc học tập’ – Tiến chia sẻ.
Hiện tại, chàng trai sinh năm 1990 đang rất bận rộn với việc phát triển sản phẩm Chatbot - một nền tảng nhắn tin chuyên nghiệp dành cho các doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh.
‘Chatbot đã thu hút hơn 10 triệu người dùng tới từ 5 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với 5 thành viên đầu tiên, công ty mình hiện có hơn 30 thành viên sau 1 năm phát triển.’.
Tiến cũng chia sẻ, chỉ trong vòng 2 năm phát triển, Chatbot đã cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp lớn và nhận được nhiều giải thưởng trong nước cũng như thế giới.
Trò chuyện với Tiến, ai cũng nhận ra cậu say mê và hào hứng lạ thường khi nói về khởi nghiệp. Cậu bảo, trong khởi nghiệp, khó khăn lớn nhất vẫn là tìm đúng người, đúng thời điểm và đúng thị trường. ‘Để có thể vượt qua các khó khăn đó thì phải chấp nhận sự thất bại nhiều lần. Bản thân mình đã từng khởi nghiệp ở rất nhiều dự án khác nhau, và cũng từng thất bại rất nhiều’.
‘Dự án đầu tiên của mình tự khởi nghiệp đó chính mạng xã hội. Vào năm 2011, khi mà khái niệm mạng xã hội còn khá mới với người dùng thì mình lại dấn thân vào lĩnh vực này và cũng đã thất bại trước Facebook... Nên để khởi nghiệp thành công thì mình khuyên các bạn nên chấp nhận thật nhiều thất bại. Và quan trọng là phải biết dừng đúng lúc để không làm suy giảm nhiệt huyết cho các lần khởi nghiệp tiếp theo’.
Tuổi thơ tự lập
Chàng trai người Đà Nẵng luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ. Ảnh: Thanh Hùng Sinh ra trong một gia đình lao động phổ thông - bố dạy lái xe, mẹ buôn bán tạp hóa và có thời gian làm công việc bán quán nước về đêm rất vất vả, Tiến luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ.
‘Mình biết đi làm kiếm tiền từ khá sớm. Ngay từ thời mẫu giáo, mình đã lặn lội đi làm từ việc trông xe, nên tuổi thơ của mình rất ít khi đi chơi, mà chỉ tập trung cho việc trải nghiệm cuộc sống ngoài xã hội’.
Năm vào lớp 1, Tiến được ba mẹ đưa vào chùa sống cùng các sư. ‘Từ khi sống trong đó, mình được tiếp xúc với khá nhiều thành phần trong xã hội, được nghe thầy giảng đạo thường xuyên, từ đó mình có thêm nhiều góc nhìn về cuộc sống, dẫn đến các sản phẩm của mình cũng hướng tới xã hội, cộng đồng’.
Có lẽ cũng chính thời gian hơn 10 năm sống trong chùa đã giúp Tiến rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc. ‘Mọi sự bỏ cuộc đều do cảm xúc chi phối. Chỉ cần chúng ta chi phối tốt cảm xúc thì sẽ vượt qua rất nhiều áp lực cũng như thất bại. Theo kinh nghiệm của mình, mọi người nên tập thiền nhiều hơn, tập quan sát nhịp thở của mình thường xuyên hơn, sống chậm lại sau mỗi thất bại, quan sát nhiều hơn thì sẽ giúp bạn có thêm động lực để đi tiếp’.
Tiến nói, khi làm ‘start-up’ thì nên bỏ khái niệm làm việc 8 tiếng/ ngày, mà hãy ‘focus’ (tập trung) nhiều hơn, có thể là 15 tiếng/ ngày. ‘Như trường hợp của mình thì mình chỉ ngủ 3 tiếng/ ngày, còn lại mình dành thời gian cho các sản phẩm, và năng cao năng lực về quản trị. ‘Có thể sau này khi đã có gia đình thì mình sẽ giảm bớt thời gian công việc hơn, để dành thời gian chăm sóc cho bản thân và mọi người’.
Khi được hỏi bí quyết để làm ‘start-up’, Tiến nói cậu chỉ có duy nhất một thứ, đó là đam mê.
Giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu 2019
Các khách mời đã có mặt trên hệ thống để tham gia giao lưu với độc giả báo VietNamNet.
" alt="Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start">Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
-
Tôi và con trai, chúng tôi tập làm bạn của nhau. Tôi nghĩ đến tên của con trai mình trong sáng đầu tiên con được ẵm về nhà khi mới 8 ngày tuổi. Bình Minh. Đó là cái tên mang ý nghĩa của sự bắt đầu, một ngày mới, một cuộc sống mới. Bình Minh cũng là sự ấm áp, là ánh sáng tỏa ra giữa bầu trời cao rộng, xua đi bóng đêm của ngày hôm trước. Tôi mong con mình có một cuộc sống bình an như ngày mới ở quê mình, nơi hiên nhà rộn tiếng chim. Tôi cũng mong con luôn ấm áp, dồi dào yêu thương như ánh nắng đầu ngày dành tặng cho muôn loại sự sống.
Thực sự, làm ba là một công việc thú vị từ trước đến giờ mà tôi đảm nhiệm, bởi, nhìn một đứa trẻ bé bỏng trên tay mình nó lạ lắm. Khi đó, lòng mình mềm ra, tình thương dâng đầy, mọi phiền lo đều rơi rụng hết.
Nhìn đứa trẻ ấy bập bẹ trên tay mình, tôi biết, mình cần mạnh mẽ hơn để trở thành tấm khiên che chở cho con trong lứa tuổi này. Nghe tiếng con khóc, tôi biết con đang đói và dù trước đó lọng cọng trong nấu nướng thì việc pha sữa cũng trở nên… dễ dàng khi mình bắt đầu làm ba.
Trăm hay không bằng tay quen, khi làm nhiều, nhất là làm bằng tình thương thì chuyện khó cũng thành dễ. Tôi nhớ những lần thay tã cho con, tôi cảm nhận mình đã vượt qua giới hạn của dơ/sạch để làm việc đó trong hạnh phúc. Hẳn nhiều ông bố bà mẹ cũng đã vượt qua được giới hạn này và đồng cảm với tôi?
Khi con lớn dần, mỗi ngày dù ở gần hay xa con, tôi đều kiểm tra “hôm nay Bình Minh biết thêm gì rồi” và vui mừng khi con đã lật giỏi, biết bò, chập chững đi, nói chuyện rõ hơn…
Má tôi là người phụ trách chính chuyện chăm cháu, vẫn “báo cáo” cho tôi những đổi thay của con vì biết, đó là “vitamin” giúp tôi sáng da, mỉm cười mỗi khi nghe. Làm ba với ai có thể khó nhưng với tôi dễ hơn nhiều chính vì nhờ có má mình - nội của Bình Minh. Có lẽ việc khó nhất của tôi chính là… kiếm tiền mua sữa cho con, còn lại đã có má mình lo. Kể ra, một ông bố đơn thân như tôi cũng thảnh thơi.
Có lẽ do có duyên ba-con nên từ khi làm ba, con trai tôi đã thương tôi bằng cách mỗi ngày vẫn bình yên bên nội. Có lúc khó ở nhưng con vẫn hiểu nhà mình neo đơn nên nhanh chóng vượt qua.
Từ hồi làm ba, tôi biết trách nhiệm mình nhiều hơn. Con sẽ gắn với tôi cả đời nên cả đời mình, tôi luôn tự nói, phải cố gắng vững chãi để con có điểm tựa để bước vào cuộc đời với sự tử tế. Tôi không dám nói mình là một người ba hoàn hảo nhưng tôi sẽ cố gắng để hoàn thiện mình, trở thành một người ba tốt nhất có thể.
Tất nhiên, để được như vậy, tôi phải học… làm ba. Không có một khóa học cụ thể cho chức vụ “ba” dù đó là chức vụ quan trọng, không có nhiệm kỳ. Nhưng tôi sẽ học từ những người ba dễ thương, những ông bố là tượng đài của con mà mình ngoài đời thực cũng như sách vở.
Thực tế, có rất nhiều ông bố là BẠN lớn của con. Đó là những người ba không áp đặt, biết lắng nghe con, chấp nhận những điểm yếu của con, đỡ nâng nhưng không sắp xếp mọi thứ, hướng dẫn chứ không dắt con đi và càng không bê con để vào một nơi/ lên một vị trí mà mình nghĩ là tốt…
Ai cũng mong con mình thật tài giỏi và có giá trị trong cuộc đời này. Nhưng dù con có là gì thì ba vẫn yêu con. Đó là sự chấp nhận, là một cách đi-bên-con một cách nhẹ nhàng. Có người anh đồng nghiệp, cũng là một ông bố của một cu cậu đang tuổi vị thành niên chia sẻ: “Con trai anh không phải là đứa học giỏi nhất lớp nhưng anh biết con chơi đá bóng giỏi, anh tự hào vì năng lực ấy của con”. Và anh kể về bố của mình, rằng ông cụ từng bị người khác chê bai con mình không to cao, khi đó ông đã nói: tôi hạnh phúc vì con mình lành lặn, đó đã là món quà rồi…
Nếu biết nhìn những điểm mạnh và cái được của con mình, tôi nghĩ mình sẽ hạnh phúc với chức vụ làm ba. Con của tôi hẳn cũng sẽ hạnh phúc vì có một ông bố hạnh phúc. Đó là bài học mà tôi cảm nhận từ khóa-học-làm-ba do những ông bố hạnh phúc khác chia sẻ với mình…
Lưu Đình Long
" alt="Ngày tôi làm ba">Ngày tôi làm ba