Thế giới

Bộ Tư pháp tuýt còi văn bản tạm dừng tách thửa của Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-05 07:12:53 我要评论(0)

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật,ộTưpháptuýtcòivănbảntạmdừngtáchthửacủaHàNộlịch trực tlịch trực tiếp ngoại hạng anhlịch trực tiếp ngoại hạng anh、、

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật,ộTưpháptuýtcòivănbảntạmdừngtáchthửacủaHàNộlịch trực tiếp ngoại hạng anh Bộ Tư pháp vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội đề nghị tự kiểm tra, xử lý công văn số 1685 của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội về việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước trong thực hiện thủ tục tách thửa đất, hợp thửa.

Theo đó, tại công văn 1685 có nội dung: "Đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất đối với đất nông nghiệp; thửa đất có đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất, thửa đất phi nông nghiệp không phải là đất ở".

Việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất có thể ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất (Ảnh: Hồng Khanh)

Theo Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, việc tách thửa là quyền của người sử dụng đất khi áp dụng đầy đủ các điều kiện và được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

“Việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất được đề cập tại công văn số 1685 không bảo đảm cơ sở pháp lý về nội dung và không thuộc thẩm quyền của Sở TN&MT. Đồng thời, có thể ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất” – văn bản nêu rõ.

Cũng theo cơ quan này, công văn 1685 là văn bản hành chính có chứa quy phạm pháp luật, nên việc ban hành văn bản này là hành vi bị nghiêm cấm (quy định tại khoản 2, Điều 14, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020).

Để đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, kỷ luật, kỷ cương, "Bộ Tư pháp đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo việc tự kiểm tra, xử lý công văn 1685 theo quy định".

Trước đó, ngày 22/3/2022, Sở TN&MT Hà Nội đã ban hành công văn 1685 về việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước trong thực hiện thủ tục tách thửa đất, hợp thửa đất. Trong đó, đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất đối với thửa đất nông nghiệp; thửa đất có đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất; thửa đất phi nông nghiệp không phải là đất ở.

Văn bản này được ban hành trong bối cảnh Sở TN&MT nhận được phản ánh của một số địa phương, người dân, doanh nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng về việc phân lô, chia tách thửa đất, san hạ đất để xây dựng hạ tầng đường giao thông, vi phạm pháp luật đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn một số quận, huyện, thị xã.

Đất đai quay cuồng sóng lớn, Hà Nội chỉ đạo ‘nóng’ dừng phân lô, tách thửa

Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Ford Ranger thế hệ mới

Cuối tháng 8 vừa qua, Ford Ranger thế hệ mới đã chính thức bán ra ở Việt Nam và giao khách hàng từ đầu tháng 9. Ranger mới tiếp tục có 5 phiên bản như cũ và có thêm một phiên bản là XLS 4x4 AT, giá xe từ 659 - 965 triệu đồng (tăng 19 đến 31 triệu đồng).

2. Mitsubishi Triton: 210 xe

Trong tháng 11, mẫu bán tải của Mitsubishi bán được 210 xe, giảm 159 xe so với tháng 10 trước đó (bán 369 xe). Lũy kế 11 tháng, Mitsubishi Triton bán được 4.581 xe, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái (bán 2.708 xe).

Mitsubishi Triton hiện tại vẫn là phiên bản nối tiếp năm 2021, đang được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan với 2 tuỳ chọn động cơ diesel 2.4L và 2.5L, kết hợp với hộp số MT hoặc AT và cho ra 7 phiên bản, giá bán dao động từ 555 đến 865 triệu đồng.

3. Mazda BT-50: 103 xe

Kết thúc tháng 11 vừa qua, Mazda BT-50 bán được 103 xe, giảm 21 xe so với tháng 10 (bán 82 xe). Cộng dồn từ đầu năm đến tháng 11, Mazda BT-50 bán được 717 xe, giảm 441 xe so với cùng kỳ năm ngoái (bán 1.158 xe).

Mazda BT-50

Cuối tháng 8/2021, thế hệ mới All New Mazda BT-50 đã chính thức ra mắt và tiếp tục có 4 tuỳ chọn phiên bản là 1.9 Premium (4x4); 1.9 Luxury (4x2); 1.9 AT (4x2) và 1.9 MT (4x2), với giá bán từ 659 triệu.

4. Isuzu D-Max: 54 xe

Kết quả bán hàng tháng 11 của Isuzu D-Max là 54 xe, giảm 3 xe so với tháng 10 trước đó (bán 57 xe). Lũy kế từ đầu năm, D-Max bán được 731 xe, trong khi cùng kỳ năm ngoái kết quả là con số 0.

 

Isuzu D-Max

Isuzu D-Max thế hệ mới được giới thiệu tới người tiêu dùng Việt Nam với 3 phiên bản thay vì 4 bản như trước từ tháng 4/2022. Giá dao động từ 630-850 triệu đồng. So với thế hệ cũ, Isuzu D-Max bị chê bởi giá bán đắt, tăng cả trăm triệu so với trước đây nên sẽ khó cạnh tranh so với các đối thủ mạnh khác.

5. Toyota Hilux: 0 xe

Doanh số tiếp tục bằng 0 là kết quả của việc Toyota Hilux đã dừng bán ở Việt Nam từ vài tháng nay, do lo ngại chất lượng khí thải không đạt tiêu chuẩn Euro 4. Cộng dồn 10 tháng, Toyota Hilux bán ra thị trường tổng cộng 10 xe, thua xa con số bán 3.406 xe của cùng kỳ năm ngoái.

 

Toyota Hilux

Toyota Việt Nam đã giới thiệu mẫu bán tải Hilux 2020 từ tháng 8/2020 với 4 phiên bản. Đây cũng là phiên bản được duy trì cho đến khi tạm dừng bán. Toyota Hilux đắt nhất ở mức 913-921 triệu và rẻ nhất 628-636 triệu. Mức tăng cao nhất thuộc về bản 2.8 4x4 AT Adventure, thay thế bản 2.8G 4x4 AT, tăng 35-43 triệu. 

Đình Quý

Bạn đánh giá gì về 5 mẫu xe bán tải nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Xe bán tải tháng 10: Ford Ranger lên đỉnh, Mitsubishi, Mazda tụt mạnh doanh sốTrong tháng 10, Ford Ranger đã thể hiện dấu ấn "vua bán tải" bằng doanh số vượt trội so với 4 mẫu bán tải đối thủ đến từ Nhật Bản." alt="Xe bán tải tháng 11: Ford Ranger vẫn quá cách biệt, Isuzu D" width="90" height="59"/>

Xe bán tải tháng 11: Ford Ranger vẫn quá cách biệt, Isuzu D

Năm 2018, dự báo bất động sản có thể vẫn tiếp tục giữ được sự phát triển ổn định. Tuy nhiên, thị trường cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn thiếu vốn, nhiều thách thức về quan hệ cung - cầu; tiếp cận quỹ đất đầu tư; thủ tục hành chính. 

Đó là nhận định của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) trong văn bản khuyến nghị các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản mới đây.

{keywords}
 Doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn mới trong bối cảnh tín dụng thắt chặt


Theo HoREA trước hết, các doanh nghiệp bất động sản sẽ khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng, do Ngân hàng Nhà nước đang tiếp tục thực hiện lộ trình hạn chế dần nguồn tín dụng vào thị trường bất động sản. Nhiều tổ chức đánh giá quốc tế, trong đó có Moody's đã khuyến nghị Chính phủ không nên nới lỏng thêm tiền tệ.


Lộ trình hạn chế dần nguồn tín dụng ngân hàng vào thị trường bất động sản đã bắt đầu kể từ Thông tư 06/2016/TT-NHNN, ngày 27/05/2016, của Ngân hàng Nhà nước. Thông tư này quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, đã cho phép các các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa theo lộ trình giảm dần từ 60% năm 2016 xuống 40% từ 1/1/2018.


Cuối năm 2017, Thông tư 06/2016/TT-NHNN cũng được điều chỉnh bởi Thông tư 19/2017/TT-NHNN, ngày 28/12/2017, cho phép các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa theo lộ trình 45% (Từ ngày 01/01/2018 - 31/12/2018) giảm xuống 40% (Từ ngày 01/01/2019).


Tuy nhiên, mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã có công văn số 563/NHNN-TTGSNH yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh; Hạn chế mức độ tập trung tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản, xây dựng, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn để cho vay trung và dài hạn, đảm bảo khả năng thanh khoản.


Bên cạnh đó, phải thường xuyên rà soát, đánh giá và theo dõi tiến độ của các dự án bất động sản, năng lực tài chính của khách hàng, khoản tín dụng và tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp; Kiểm soát tốt chất lượng tín dụng tiêu dùng; nâng cao hiệu quả công tác xét duyệt hồ sơ, đặc biệt là các điều kiện vay vốn để hạn chế rủi ro phát sinh; giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn cho vay tiêu dùng nhưng thực chất là để đầu tư, kinh doanh bất động sản.

Dù đánh giá thị trường có nhiều thách thức, tuy nhiên HoREA cho rằng, áp lực này cũng sẽ là động lực buộc các doanh nghiệp bất động sản phải tìm kiếm các giải pháp phù hợp để vượt qua, vươn lên để phát triển bền vững, thích ứng với môi trường kinh doanh hoàn toàn mới.


“Các phân khúc thị trường và sản phẩm bất động sản sẽ có sự tái cơ cấu lại hợp lý hơn nữa; phân khúc thị trường nhà ở vừa túi tiền loại căn hộ 1 - 2 phòng ngủ có giá bán trên dưới 1 tỷ đồng/căn giữ vai trò chủ đạo và dự báo giá bán nhà ở sẽ không có biến động lớn; các dự án "bất động sản xanh", có không gian sống thân thiện môi trường theo hướng thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ là xu thế được lựa chọn”, HoREA dự báo.


Quốc Tuấn

Dự án ‘trầy trật” 2 năm mới bán hết, nhà giá rẻ chỉ mất 6 tháng

Dự án ‘trầy trật” 2 năm mới bán hết, nhà giá rẻ chỉ mất 6 tháng

Các dự án tại Việt Nam được các chủ đầu tư bán hết hàng hóa trong vòng 23 tháng. Trong đó, cá biệt với nhà giá rẻ, có những dự án chủ đầu tư bán hết chỉ trong 6 tháng.

" alt="Bất động sản 2018 trước nguy cơ ‘đói’ vốn" width="90" height="59"/>

Bất động sản 2018 trước nguy cơ ‘đói’ vốn