Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu

Thể thao 2025-02-07 19:01:01 66139
ậnđịnhsoikèoKonyasporvsEyupsporhngàyCạnhtranhngôiđầkết quả pháp   Pha lê - 03/02/2025 15:28  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://member.tour-time.com/html/191f899098.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

Nền tảng thương mại điện tử Voso.vn góp phần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp.

Ngoài các nền tảng trên thì hai nền tảng thương mại điện tử “Make in Vietnam” là Postmart.vn và Voso.vn cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp.

Chia sẻ về các nền tảng số Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng cho hay, điểm cốt lõi, độc đáo và khác biệt của Việt Nam trong phát triển kinh tế số và xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.

Đòn bẩy cho chuyển đổi số

Tại cuộc họp mới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn khẳng định: “Bộ sẽ xây dựng nền tảng, kho học liệu số quốc gia cho tất cả các cấp học. Năm 2023 sẽ xây dựng một phần hệ thống bài giảng, bài học, tài liệu tham khảo, trước hết phục vụ học sinh tự học, thầy cô giáo tham khảo; sau đó từng bước mở rộng và hoàn thiện”. Có thể thấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá rất cao vai trò của nền tảng số trong việc dạy và học.

Trong một bài nói về chuyển đổi số giáo dục, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh: Lời giải chính cho chuyển đổi số giáo dục là các nền tảng số dùng chung. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến cho ngành một công cụ có tính cách mạng, đó là các platform (nền tảng) dùng chung toàn quốc. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa. Mỗi một nhu cầu sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số. Và nếu nhìn theo góc này, thì nhà trường, nhất là ở bậc đại học, ngày càng giống một doanh nghiệp công nghệ hơn là một trường học truyền thống. Và thực sự, nhà trường sẽ phải phát triển công nghệ và nội dung để dạy học. Nhà trường sẽ làm việc này bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức và phương pháp dạy học của mình lên các nền tảng số.

Đây không phải lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh đến vai trò của nền tảng số để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trong nhiều bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã đề cập tới nền tảng số ở các góc độ khác nhau.

Tại phiên chất vấn của Quốc hội sáng 4/11/2022, trả lời câu hỏi của đại biểu Lý Văn Huấn (Thái Nguyên) về việc "làm thế nào để đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia?", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Nền tảng số là giải pháp đột phá xây dựng chuyển đổi số quốc gia. Nền tảng số trên không gian mạng cũng giống như hạ tầng trên thế giới thực, nếu không làm chủ nền tảng số, người dân Việt Nam làm ăn, vui chơi giải trí trên nền tảng số nước ngoài thì dữ liệu bị thu thập. Nền tảng số là tài nguyên của Việt Nam, nên Bộ Thông tin và Truyền thông đặt trọng tâm phát triển nền tảng số.

Bộ trưởng cho hay, năm 2022, Bộ đã công bố nền tảng số dùng chung quốc gia, trong đó, trên 52 nền tảng số đã cơ bản xây dựng xong và đưa vào khai thác, vận hành. Bộ trưởng cũng thông tin về tín hiệu đáng mừng khi năm nay đã có 50 triệu người Việt Nam cài đặt các nền tảng số do Việt Nam phát triển, chiếm 30% tổng số lượt cài đặt ứng dụng nền tảng của người Việt, và con số này đang tăng lên.

Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Năm 2022 là năm tổng tiến công về chuyển đổi số. Chuyển đổi số đã trở thành toàn dân và toàn diện với việc tất cả các bộ, ngành và địa phương ban hành nghị quyết và chương trình về chuyển đổi số. 500 triệu tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam là con số chưa từng có. Các giao dịch về kết nối và chia sẻ dữ liệu tăng gần 5 lần”.

Nhấn mạnh năm 2023 sẽ là năm về dữ liệu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ ra một số nhiệm vụ mà Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thực hiện, gồm: Bảo vệ dữ liệu cá nhân; công bố và xây dựng các cơ sở dữ liệu cấp bộ, ngành và địa phương; mở dữ liệu để kết nối chia sẻ; đảm bảo an toàn dữ liệu. 

Nguyễn Duy

(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)

Tạo ra và xử lý dữ liệu số là căn bản của chuyển đổi số

Tạo ra và xử lý dữ liệu số là căn bản của chuyển đổi số

Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp về năm dữ liệu 2023, tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu. Tạo ra và khai thác dữ liệu để mang đến những giá trị mới là sự khác biệt căn bản của chuyển đổi số (CĐS).">

Nền tảng số sẽ là lời giải cho chuyển đổi số

Vắc xin cửu giá phòng HPV phòng ngừa đến 9 týp virus HPV phổ biến 6, 11,16,18, 31, 33, 45, 52 và 58. Việc giới thiệu vắc xin bình đẳng giới phòng HPV đầu tiên tại Việt Nam là một bước quan trọng trong việc tăng cường độ bao phủ của vắc xin, giảm gánh nặng bệnh tật do ung thư và các bệnh liên quan đến HPV, góp phần xây dựng một thế hệ trẻ khỏe mạnh.

Vắc xin bình đẳng giới được công bố dự phòng cho cả hai phái tại Việt Nam

Virus HPV (Human papillomavirus) là một loại virus gây u nhú ở người. Có hơn 100 chủng virus HPV, trong đó 14 trong số 40 chủng lây truyền qua đường tình dục có nguy cơ cao và có thể gây tổn thương tiền ung thư, ung thư cổ tử cung (UTCTC), ung thư hậu môn, ung thư các bộ phận sinh dục khác và ung thư ngoài đường sinh dục như ung thư hầu họng. Các chủng HPV nguy cơ cao được phát hiện ở hơn 99% trường hợp UTCTC. Theo Báo cáo thực trạng ung thư thế giới, năm 2020, Việt Nam có hơn 4.000 ca mắc mới UTCTC và trong đó có hơn 2.000 ca tử vong.

Với thực trạng tỷ lệ tiêm vắc xin phòng HPV ở Việt Nam còn thấp, ở mức 12% trong năm 2020-2021, nhằm hỗ trợ Bộ Y tế triển khai chương trình tiêm chủng phòng ngừa HPV, MSD đã ký kết một Hợp tác Kỹ thuật với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc vào năm 2019. Chương trình được triển khai trong giai đoạn 2019-2023, hỗ trợ xây dựng lộ trình quốc gia về tiêm chủng phòng HPV và giải quyết gánh nặng bệnh tật liên quan đến HPV.

TS. BS. Lê Quang Thanh cho rằng nam giới không nên lệ thuộc vào miễn dịch của nữ giới

TS. BS. Lê Quang Thanh - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ TP. HCM cho biết: “HPV không phân biệt giới tính nam hay nữ, các bệnh lý do HPV gây ra ảnh hưởng đến cả hai giới. Trong khi độ lưu hành HPV sinh dục ở nam cao hơn nữ ở mọi lứa tuổi, miễn dịch cộng đồng HPV cho nam lại đang phụ thuộc vào việc bao phủ vắc xin ở nữ. Thêm vào đó, hiện chưa có biện pháp tầm soát để phát hiện sớm các bệnh lý ung thư liên quan đến HPV ở nam. Do đó, vắc xin bình đẳng giới như vắc xin phòng HPV cửu giá đóng vai trò quan trọng giúp bảo vệ trực tiếp cho nam giới”.

TS. BS. Thẩm Chí Dũng - Chuyên gia dịch tễ học, Bộ Y tế cũng nhấn mạnh vai trò của vắc xin bình đẳng giới: “Tiêm phòng HPV cho cả nam và nữ đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới cho thấy kết quả khả quan. Nghiên cứu cho thấy việc mở rộng tiêm phòng HPV định kỳ cho nam giới đến 26 tuổi làm tăng khả năng thành công của chương trình tiêm chủng gấp 13 lần so với chương trình chỉ tiêm cho nữ”.

TS. BS. Thẩm Chí Dũng nhấn mạnh vai trò của việc tiêm vắc xin ngừa HPV là điều cần thiết bảo vệ cả hai phái.

Virus HPV nguy hiểm vì hầu hết các trường hợp nhiễm HPV không có triệu chứng và biểu hiện lâm sàng. Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra Chiến lược Toàn cầu với mục tiêu đẩy nhanh việc loại bỏ UTCTC như là một vấn đề y tế cộng đồng vào năm 2030, khẳng định tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin phòng HPV, tầm soát phát hiện sớm và điều trị thích hợp. Việc đạt được mục tiêu này đòi hỏi nỗ lực tập thể và sự hợp tác của cộng đồng y khoa, khu vực công và tư.

Bà Jennifer Cox - Tổng Giám đốc MSD Việt Nam chia sẻ: “MSD đã và đang cam kết nghiên cứu và phát triển các vắc xin giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong hơn một thế kỷ, tập trung vào vắc xin phòng ngừa HPV. Chúng tôi cam kết tiếp tục hợp tác với cộng đồng y khoa và các bên liên quan ở Việt Nam để nâng cao nhận thức về UTCTC cũng như tăng cường tiếp cận công bằng đến vắc xin phòng HPV, nhằm hiện thực hóa mục tiêu loại bỏ một thách thức y tế cộng đồng như UTCTC".

Hội nghị “Cơ sở khoa học của dự phòng HPV bình đẳng giới” do Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức, được tài trợ bởi MSD vào ngày 27/3/2022 tại TP.HCM và ngày 6/4/2022 tại Hà Nội nhằm cập nhật thông tin về các bệnh lý liên quan đến HPV ở cả nam và nữ đến chuyên gia y tế. 

Ngọc Minh

">

Ra mắt vắc xin phòng ngừa 9 týp virus HPV cho cả nam và nữ giới

Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

Công nghệ Blockchain sẽ được ứng dụng trong cuộc thi hoa hậu Miss Charm tổ chức tại Việt Nam. 

Trong khuôn khổ của Miss Charm 2023 sẽ bao gồm phần thi bình chọn online - Miss Blockcharm. Điểm khác biệt của cuộc thi bình chọn này là sự tích hợp và tham gia của các ứng dụng Web3 như fan token, NFT,... Lý do được Ban tổ chức đưa ra là nhằm quảng bá các ứng dụng của Blockchain trong cuộc sống. 

Cụ thể, khán giả và người hâm mộ của thí sinh tham gia cuộc thi có thể đăng ký để nhận airdrop token (token được phát miễn phí) từ Ban tổ chức. Lượng token khán giả nắm trong tay được sử dụng để bình chọn (DAO voting) trang phục trình diễn cho các thí sinh.

Ở những vòng sâu hơn, fan hâm mộ của các hoa hậu có thể mua NFT được phát hành bởi Ban tổ chức để nhận về số token tương ứng. NFT mà fan hâm mộ sở hữu đóng vai trò như một tấm vé điện tử để họ có thể tham dự các phần giao lưu, gặp gỡ trực tiếp với hoa hậu. 

Việt Nam là quốc gia có nhiều người sở hữu NFT và đứng đầu bảng xếp hạng của Chainalysis về chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu.  Ảnh: Trọng Đạt

Bên cạnh việc nhận token miễn phí và mua NFT, khán giả có thể tham gia các nhiệm vụ dưới dạng GameFi và hoạt động cộng đồng để nhận về token thưởng. Những token này sau đó được sử dụng để bình chọn cho thí sinh mà họ yêu thích.

Với việc ứng dụng công nghệ Blockchain, lượt bình chọn và trọng số bình chọn của khán giả sẽ được thể hiện dưới dạng các giao dịch trong chuỗi khối. Đây là cách ứng dụng công nghệ Blockchain nhằm làm minh bạch hóa cuộc thi. 

Trái với góc nhìn một chiều của nhiều người khi gắn liền Blockchain với tiền mã hóa, Blockchain là công nghệ lưu trữ, quản lý những hồ sơ giá trị và giao dịch bằng các chuỗi khối được liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian. 

Hiện đã có nhiều ví dụ minh chứng cho khả năng ứng dụng của công nghệ Blockchain trong thực tế cuộc sống. Việt Nam được xem là mảnh đất màu mỡ để phát triển, thử nghiệm và ứng dụng công nghệ mới. Blockchain cũng mở ra nhiều cơ hội, tạo ra một làn sóng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo sôi nổi trên thế giới và Việt Nam.

Trọng Đạt

">

Việt Nam lần đầu dùng Blockchain để chấm điểm… người đẹp

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022, 

Nếu như những năm trước đây, bức tranh ICT Việt Nam có gam màu chủ đạo là lĩnh vực viễn thông với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở mức 2 con số thì năm 2022 mảng viễn thông truyền thống vẫn tiếp đà suy giảm. Thống kê của Bộ TT&TT cho thấy tăng trưởng của viễn thông chỉ đạt 1,6%, đây là con số khá khiêm tốn.

Viễn thông với điểm nhấn tắt sóng 2G và 3G, chặn cuộc gọi rác

Năm 2022, một số nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G ở những nơi nhu cầu thấp. Việc này giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn. Bộ TT&TT đặt ra mục tiêu chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G.

Nhìn toàn cảnh viễn thông Việt Nam năm 2022 không thể không nhắc đến vấn nạn cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo tấn công khách hàng, gây nhiều bức xúc cho người dùng và hệ lụy cho xã hội. Bộ TT&TT đã yêu cầu nhà mạng phải thực hiện kế hoạch ngăn chặn cuộc gọi rác và quản lý thông tin thuê bao di động; đồng thời ngăn chặn và xử lý SIM có dấu hiệu tồn kênh.  Muốn giải quyết triệt để vấn nạn cuộc gọi rác, chỉ giải pháp kỹ thuật không thôi là chưa đủ mà chính người dùng sẽ quyết định một thuê bao có phải là thuê bao thực hiện cuộc gọi rác hay không. Và các nhà mạng dựa trên quy định đã có để xử lý thuê bao phát tán cuộc gọi rác.

Một trong những điểm nhấn của viễn thông năm 2022 là Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.

Luật sửa đổi lần này đã hoàn thiện đồng bộ các quy định từ lập, ban hành quy hoạch đến cấp phép tần số để quản lý, sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn, đặc biệt là với những băng tần “quý hiếm”. 

Chuyển đổi số "phủ sóng" các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 chứng kiến sự chuyển động mạnh mẽ về chuyển đổi số. Cụm từ “chuyển đổi số” được xuất hiện thường xuyên và liên tục ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

Để thể hiện quyết tâm và nâng cao nhận thức của người dân về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã lấy ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đối số quốc gia. Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, khách quan đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng và hàng ngày. Chuyển đổi số góp phần phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, giúp giải quyết hiệu quả các mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội. 

Không dừng lại ở đó, năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược có tầm nhìn mục tiêu phát triển số với việc tạo tăng trưởng dựa trên yếu tố đầu vào là công nghệ số và dữ liệu số, trở thành một trong những phương thức chủ đạo để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, thích ứng và kiên cường trước các thách thức trong thế giới nhiều biến động. Phát triển kinh tế số giúp người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2025, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045. Phát triển xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng những chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số an toàn, nhân văn và rộng khắp.  Chính phủ đưa ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% GDP vào năm 2030.

Năm 2022, trong cơn khủng hoảng chip toàn cầu thì Việt Nam được xem là điểm sáng khi hai doanh nghiệp FPT và Viettel đều tuyên bố sản xuất chip. FPT Semiconductor - Công ty thiết kế và sản xuất chip vi mạch (thuộc tập đoàn FPT) cho ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm IoT cho lĩnh vực y tế, hiện thực hóa giấc mơ sản xuất linh kiện bán dẫn khởi tạo bởi trí tuệ Việt. Dòng chip bán dẫn tích hợp được các kỹ sư của FPT Semiconductor trực tiếp thiết kế và đặt ra cấu trúc, hướng đến phục vụ cho các ngành công nghiệp, sản phẩm cụ thể. Thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam, chuyển tới nhà máy đặt tại Hàn Quốc để sản xuất và đóng gói. Không chỉ có FPT, Viettel cũng tiến hành sản xuất chip. Việc FPT và Viettel sản xuất chip đã khẳng định trí tuệ của người Việt và hiện thực hóa giấc mơ sản xuất chip bán dẫn của người Việt, góp phần đưa Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng chip toàn cầu, một lĩnh vực công nghệ cao nhất, cốt lõi nhất của mọi thiết bị công nghệ xung quanh con người.

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2022 còn có điểm nhấn là sự dịch chuyển của các tập đoàn lớn trên thế giới đưa nhà máy sản xuất sang Việt Nam, đặt vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới trên bản đồ công nghệ thế giới. Samsung Việt Nam đã đưa vào hoạt động Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) tại Hà Nội. Đây là trung tâm lớn nhất của Samsung ở khu vực Đông Nam Á. Samsung đề ra kế hoạch phát triển Trung tâm R&D tại Việt Nam trở thành trung tâm nghiên cứu và phát triển số một toàn cầu. 

10 Sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022 

1 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
2 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số
3 - Quốc hội thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện
4 - Thủ tướng chọn ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia
5 - Giải thưởng VinFuture vinh danh các nhà khoa học phát minh ra mạng toàn cầu
6 - FPT sản xuất chip, đưa Việt Nam vào danh sách số ít quốc gia sản xuất được chip trên thế giới
7 - Nhà mạng bắt đầu tắt sóng 2G và 3G
8 - Nhà mạng đồng loạt bắt tay ngăn chặn, xử lý cuộc gọi rác
9 - Samsung khánh thành Trung tâm R&D 200 triệu USD tại Hà Nội
10 - Tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam
 

">

Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT

Video highlights Al-Nassr 3-1 Raja:

Ghi bàn:

Raja Casablanca: Abdullah Madu (41' phản lưới)

Al-Nassr: Ronaldo (19'), Sultan Al-Ghannam (29'), Seko Fofana (38')

Tình huống diễn ra ở phút 19, nhận đường trả bóng ngược ra của đồng đội, Ronaldo tung cú sút đẹp mắt hạ gục thủ môn bên phía Raja Casablanca.

Bàn mở tỉ số của CR7 giúp các cầu thủ Al Nassr chơi càng hưng phấn hơn và ghi thêm 2 bàn nữa ngay trong hiệp một, nhờ công của Sultan Al-Ghannam (29') và Seko Fofana (38').

Trước khi hiệp một khép lại, Abdullah Madu có pha đá phản lưới nhà, "biếu" không cho CLB của Maroc bàn gỡ.

Ronaldo không ngừng nổ súng ở Arab Champions Cup 2023. Đây là trận thứ ba liên tiếp lão tướng người Bồ Đào Nha ghi bàn.

Trước khi xé lưới Raja Casablanca, Ronaldo ghi 1 bàn ở trận thắng Monastir và 1 bàn ở trận hoà Zamalek tại vòng bảng. Tổng cộng, cựu chân sút MU, Real Madrid và Juventus đã có 3 bàn tại giải đấu năm nay. 

Pha ăn mừng quen thuộc của Ronaldo

Phong độ ấn tượng giúp Ronaldo vươn lên dẫn đầu danh sách Vua phá lưới ACC Cup cùng Karim Benzema. Cả hai huyền thoại của Real Madrid cùng ghi 3 bàn.

Như đã biết, CLB Al-Ittihad đã bị loại ở vòng tứ kết. Vì thế, Benzema hết cơ hội nâng thành tích lập công. Ngược lại, chân sút 38 tuổi còn nguyên cơ hội ghi thêm bàn thắng, thậm chí hướng đến ngôi chức vô địch Arab Champions Cup năm nay.

Thắng trận 3-1, Ronado và các đồng đội góp mặt ở vòng bán kết Arab Champions Cup 2023

Arab Club Champions Cup là giải đấu thường niên cho các CLB khối Arab ở Trung Đông và Bắc Phi. Giải diễn ra từ 27/7 đến 12/8, với 16 đội chia làm bốn bảng, mỗi bảng 4 đội, chọn 2 đội đứng đầu vào tứ kết.

Đội hình ra sân

Raja: Zniti, Mokadem, Bentayg, Arrassi, Badaoui, Bouzok, Al Makahasi, Zrida, Ahalou, Boulacsout, Rahimi.

Al-Nassr: Al Aqidi, Telles, Madu, Al Ghannam, Lajami, Brozovic, Fofana, Talisca, Al Khaibari, Ronaldo, Mane.

Ronaldo hóa người hùng, Al-Nassr vào chung kết Arab Champions CupCristiano Ronaldo tỏa sáng với pha ghi bàn trên chấm 11m, giúp Al Nassr đánh bại Al Shorta 1-0 để giành quyền vào chơi trận chung kết Arab Club Champions Cup 2023.">

Ronaldo ghi tuyệt phẩm đưa Al

友情链接