Nhận định, soi kèo Zimbabwe vs Namibia, 23h00 ngày 14/10: Khó tin cửa dưới
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm -
Lương bèo bọt như sao TVB: Đổ xô đi bán gà, bán cá viên chiên để mưu sinhLý Vũ Dương đi tàu điện ngầm để tiết kiệm và rao bán gà ở chợ, các nhà hàng để kiếm sống.
Để tiết kiệm tiền, Lý Vũ Dương chấp nhận đi xe buýt, tàu điện ngầm. Cựu diễn viên sinh năm 1979 chia sẻ, việc kinh doanh buôn bán gà rất tốt. Có thông tin cho rằng, số tiền anh thu được từ việc bán gà có thể lên đến 7 con số mỗi mùa.
Tuy nhiên, trong thâm tâm, Lý Vũ Dương vẫn đam mê với nghề diễn. Vài năm gần đây, anh chuyển sang Đại lục đóng phim điện ảnh và truyền hình. Sở hữu vẻ ngoài ấn tượng, anh nhận được khá nhiều dự án phim ảnh và cát-xê cũng cao hơn ở TVB.
Lương Liệt Duy bị bắt gặp khi đi làm nhân viên thu ngân ở nhà hàng.
Lương Liệt Duy cũng từng bị fan chụp lén khi tới nhà hàng làm việc bán thời gian. Công việc của anh là thu tiền và sắp xếp chỗ ngồi cho khách. Nói về vấn đề này, ngôi sao phim "Phi hổ" thẳng thắn: "Chẳng có việc gì phải xấu hổ khi dùng chính đôi tay của mình kiếm tiền, phấn đấu cho tương lai".
Vi Gia Hùng, diễn viên gạo cội của TVB nay cũng mở một công ty sản xuất hậu kỳ và một cửa hàng bán kính. Ông cũng tiết lộ lý do chuyển sang kinh doanh vì "mức lương của TVB quá thấp".
Lâm Cảnh Trình (Lam King Ching) - người từng đóng trong "On call 36", "Tình nghịch tam thế duyên" may mắn hơn đồng nghiệp. Ít ai biết rằng, nghề nghiệp chính của anh là một nhà vật lý trị liệu. Diễn viên sinh năm 1984 thừa nhận, mức lương của anh cao hơn nhiều so với làm diễn viên ở TVB. Nếu chăm chỉ, thu nhập trong một tháng có thể cao hơn gấp 8 lần so với TVB. Tuy nhiên, vì yêu nghề diễn, anh vẫn ở lại.
Đàm Tiểu Hoàn rời TVB, mở cửa hàng cá viên chiên.
Tuy nhiên, không phải ai cũng chấp nhận ở lại như Lâm Cảnh Trình. Nhiều người nhận thấy công việc kinh doanh kiếm tiền nhanh hơn nghề diễn và không ngần ngại rời bỏ TVB.
Đàm Tiểu Hoàn (Halina Tam) - diễn viên quen mặt với series "Người trong giang hồ" đã bỏ nghề và mở một cửa hàng bán cá viên chiên. Công việc kinh doanh của cô rất tốt. Người đẹp còn mở được nhiều chi nhánh ở Hong Kong.
Đàm Tiểu Hoàn rời TVB vào năm 2012. Thời điểm đó, mức lương của cô là 18000 HKD (hơn 53 triệu VND). Khi nói về việc gia hạn hợp đồng, nhà đài chỉ tăng lương thêm 300 HKD (890.000 VND). Thấy mức lương không đủ sống, cô đã từ chối.
Truyền thông Hong Kong tính toán, một tháng, cửa hàng cá viên chiên của Đàm Tiểu Hoàn có thể kiếm được 40.000 HKD/tháng (hơn 118 triệu VND). Số tiền này cao gấp đôi so với mức lương của TVB đưa ra.
Lâm Thiên Dư bỏ nghề diễn đi làm huấn luyện viên yoga.
Sau scandal lộ clip nóng trong toilet, Lâm Thiên Dư (Coffee Lam) bị nhà đài ghẻ lạnh. Cô quyết định rời khỏi TVB và trở thành một huấn luyện viên yoga chuyên nghiệp, thu nhập của cô cũng tăng lên đáng kể. Ở lại TVB, Thiên Dư chỉ kiếm được 4.000 HKD đến 5.000 HKD mỗi tháng (12 - 14 triệu VND).
Khi làm huấn luyện viên yoga, học phí một lớp của cô là 2.500 HKD/giờ (hơn 7 triệu VND). Nếu một lớp dạy 8 - 9 người/lớp, có thể nhận thấy thu nhập của cô đào khá cao.
“Quay 3 phim ở Đại lục bằng 10 năm đóng phim ở TVB”
Đặng Tụy Văn (Sheren Tang) từng kể lại công việc ở TVB: "Lúc đó, tôi đã là sao có danh tiếng nhưng cuộc sống vẫn rất nghèo. Trong 5 năm, mức lương của tôi chỉ ở con số 6000 HKD/tháng (gần 18 triệu VND). Số tiền đó chỉ đủ trả tiền thuê nhà, phí đỗ xe,... cuộc sống rất khốn khổ”, nữ diễn viên tâm sự.
Trong khi đó, mức thu nhập của diễn viên Đại lục lên đến hàng chục hàng trăm triệu. Nhận thấy sự khác biệt, nhiều người đã ra đi và tới Đại lục đóng phim.
Đặng Tụy Văn có cuộc sống nghèo khổ dù là sao hạng A ở TVB.
"Nhất tỷ" Xa Thi Mạn từng chia sẻ, cô sang Đại lục quay 3 bộ phim đã kiếm được số tiền bằng 10 năm quay phim ở TVB. Năm 2018, nữ diễn viên gây được ấn tượng mạnh trong tác phẩm "Diên hi công lược". Báo chí Trung Quốc từng loan tin, diễn viên nổi tiếng của TVB nhận được cát-xê 2 triệu NDT (6,7 tỷ VND) cho "Diên hi công lược".
Mức thu nhập này được QQ nhận định vẫn còn một khoảng cách lớn so với các ngôi sao Đại lục. Ở Đại lục, cát-xê của diễn viên rất cao. Nếu có một bộ phim thành công cộng với danh tiếng của một ngôi sao, cát-xê họ kiếm được có thể tương đương với việc người bình thường kiếm được trong nhiều năm trời. Việc các sao Đại lục mua nhà, xe hơi, sắm hàng hiệu là chuyện đơn giản.
Xa Thi Mạn: "Quay 3 phim ở Đại lục bằng 10 năm đóng phim ở TVB”
Trong một bài phỏng vấn, mỹ nữ Tân Cương - Đồng Lệ Á từng chia sẻ, nếu được quay trở lại 19 năm trước, cô sẽ mua nhiều nhà đất hơn ở Bắc Kinh. "Dường như trong mắt các ngôi sao Đại lục, việc mua một ngôi nhà dễ dàng như đi chợ mua bắp cải", QQ nhận định.
Đối với các diễn viên TVB, việc thế chấp để mua nhà cũng là một gánh nặng lớn. Ngay cả một ngôi sao nổi tiếng cũng phải tiết kiệm trong nhiều năm để có đủ tiền mua nhà, một số khác thậm chí còn phải trả các khoản vay thế chấp.
Trần Gia Lạc (Carlos Chan), sao nam nổi tiếng nhờ "Nghịch duyên" cho biết, ngay cả khi thành sao từ một bộ phim truyền hình có rating cao, anh vẫn không có khả năng mua được nhà. Trên thực tế, Trần Gia Lạc vẫn là người mới của TVB, mức lương tương đối thấp nên việc mua nhà trong 1 - 2 năm là điều không thể.
Đóng phim hàng chục năm, Mã Quốc Minh mới mua được nhà ở tuổi 42.
Mã Quốc Minh (Kenneth Ma) - ngôi sao của TVB từng hoạt động trong nghề nhiều năm liền và chỉ mua được nhà riêng vào năm 2016. Khi đó, anh đã 42 tuổi. Bản thân tài tử cho biết, đây là điều hạnh phúc nhất của anh trong năm 2016.
Mã Quốc Minh đóng phim từ năm 1999. Như vậy, nam diễn viên phải mất 17 năm mới dành dụm đủ tiền mua một căn nhà ở Hong Kong. Ước mơ của sao "Thâm cung kế" là có thể mua được một căn biệt để gia đình có 7 thành viên của anh có thể sống thoải mái.
"Thị đế" Lê Diệu Tường phải đi vay tiền bạn bè để trang trải cuộc sống sau khi dồn toàn bộ tiền bạc mua nhà.
Ngay cả "Thị đế" Lê Diệu Tường (Wayne Lai) cũng chia sẻ, việc mua nhà ở Hong Kong là điều khó khăn. Sau khi mua nhà, nam diễn viên "Pháp ngoại phong vân" rơi vào tình cảnh trắng tay và phải đi vay bạn bè để vượt qua quãng thời gian khó khăn vì toàn bộ tiền bạc, Lê Diệu Tường đã đổ vào việc mua nhà.
Lương Liệt Duy từng không có ý định mua nhà vì giá cả quá đắt đỏ trong khi thu nhập của anh như "muối bỏ biển". Tuy nhiên, sau khi kết hôn và có con gái, anh muốn dành tiền mua nhà để con cái có một cuộc sống tốt hơn.
"Điều khó khăn nhất khi sống ở Hong Kong là nhà ở. Tôi sẽ cố gắng hết sức để giúp con gái tôi giải quyết vấn đề lớn nhất trong cuộc đời. Bản thân tôi sẽ có nhiều thời gian hơn để làm những gì tôi muốn làm", Lương Liệt Duy nói.
Mua nhà là giấc mơ xa vời với diễn viên Hong Kong. Sầm Lệ Hương chỉ dám tiêu 148.000 đồng một ngày để dành tiền tiết kiệm mua nhà.
Diễn viên Sầm Lệ Hương (Eliza Sam) kể lại, để có tiền mua một căn nhà, cô đã phải "thắt lưng buộc", chỉ dám tiêu 50 HKD/ngày (hơn 148.000 VND). Nữ diễn viên cũng hiếm khi đi mua sắm.
Viên Vỹ Hào (Benjamin Yuen) - ngôi sao của "Sứ đồ hành giả 2" từng tuyên bố sẽ cố gắng kiếm tiền, mua được nhà trong năm 2018. Ước mơ có nhà riêng là một điều hoàn toàn xa xỉ với các nghệ sĩ Hong Kong. Quách Chính Hồng (Derek Kwok), một diễn viên rời TVB đến Đại lục đóng phim từ năm 2015 đã mua được nhà riêng chỉ sau 2 năm.
Nhiều người lên tiếng chỉ trích TVB vì mức lương thấp, bị đối xử tệ và có điều kiện làm việc khắc nghiệt song cũng có nhiều nghệ sĩ chấp nhận ở lại và gắn bó với nhà đài.
Theo Dân Việt
"> -
- 9 đoàn nghệ thuật quốc tế và 16 đơn vị nghệ thuật trong nước sẽ tham gia vào Liên hoan múa quốc tế năm 2014.Lùi thời gian thu hồi căn nhà của nghệ sĩ Chánh Tín"> Liên hoan Múa quốc tế 2014 tại Festival Huế -
Thông qua cuốn sách Đời sống cung đình triều Nguyễn (NXB Thuận Hóa, năm 1993) và Đời sống trong Tử Cấm Thành (NXB Đà Nẵng, năm 1996), tác giả Tôn Thất Bình đã cố gắng phản ánh trung thực, khách quan nhất những sinh hoạt đời thường của hoàng gia nói chung và các hoàng phi, cung tần triều Nguyễn nói riêng. Cuộc sống gò bó, buồn tủi của cung phi triều NguyễnCả 2 cuốn sách được Tôn Thất Bình biên soạn dựa trên những tư liệu của các tác giả người Pháp và các công trình nghiên cứu, tìm hiểu đáng tin cậy của các tác giả Việt Nam.
Tử Cấm Thành Huế thời Pháp thuộc. Ảnh tư liệu.
Những điều cấm kỵ với cung phi
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, cung phi thời nhà Nguyễn phải kiêng nhiều thứ. Trong sinh hoạt hàng ngày, họ tuyệt đối không được nói chữ xấu, gở, thô tục như đui, què, phong, hủi, máu me, chết…
Khi vua đau ốm phải gọi là “se”, "siết", "vi dạng"; vua thức dậy gọi là "tánh", vua đi chơi là "ngự dạo", vua chết là "băng hà". Ngoài ra, vô số chữ húy phải kiêng kỵ, nếu lỡ gọi nhầm sẽ mắc tội, nhất là phải kiêng tên vua, hoàng hậu, gia đình hoàng tộc…
Cung nhân phải học thuộc lòng những điều đó để tránh tai họa. Thông thường, khoảng 6 tháng đầu khi vào Đại Nội, các cung phi không dám nói nhiều vì sợ lỡ lời. Họ cũng phải tập luyện để giọng nói nhẹ nhàng hơn.
Trang phục phải theo đúng nghi thức. Không được mặc đồ đen tang tóc, màu trắng chỉ được dùng làm đồ lót, màu vàng dành cho vua. Cung tần, mỹ nữ thường dùng màu đỏ và lục. Tóc phải rẽ giữa, bịt khăn vàng, móng tay để dài, nhuộm răng đen.
Nam Phương Hoàng hậu là người duy nhất được mặc phẩm phục màu vàng cam, tương tự màu vàng, vốn chỉ để dành riêng cho các bậc đế vương.
Nam Phương Hoàng hậu ngày trẻ.
Kể từ ngày bước chân vào cung cấm, cung phi xem như đã tách hẳn với cuộc sống bên ngoài. Họ không được phép về thăm gia đình, trừ khi cha mẹ ốm nặng.
Cha mẹ cũng hiếm khi được vào thăm con, nếu có, chỉ đứng ngoài rèm nói chuyện, không gặp trực tiếp.
Trong những ngày đại lễ, nếu triều đình tổ chức diễn tuồng, cung phi có thể được xem nhưng phải ngồi sau bức mành, người ở ngoài không thể thấy dung nhan của họ.
Những cung phi lớn tuổi, không còn ham thích các trò chơi giải trí, chán cảnh phồn hoa, có thể nghe tiếng tụng kinh, gõ mõ trong ngôi chùa ở cung Diên Thọ.
Một số trường hợp, khi vua qua đời, các bà hoàng phải chuyển tới sống ở lăng vua để trông nom, nhiều năm sau mới được trở về hậu cung.
Ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, bắt đầu từ thời Minh Mạng, vua chia thành 9 bậc phi tần gồm: Nhất giai phi, Nhị giai phi, Tam giai nhân, Tứ giai nhân, Ngũ tiếp dư, Lục tiếp dư, Thất giai quý nhân, Bát giai mỹ nhân, Cửu giai tài nhân.
Ân phi Hồ Thị Chỉ vợ vua Khải Định. Ảnh tư liệu.
Dưới tài nhân là Tài nhân vị thập giai gồm những người đang chờ để được tuyển làm tài nhân, kế dưới nữa là Cung nga thể nữ.
Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, tức vợ chính của vua, được hưởng nhiều đặc quyền nhất.
Còn theo sách Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn của tác giả Lưỡng Kim Thành (NXB Thế giới, năm 2017), đa số cung tần, mỹ nữ trong hoàng cung triều Nguyễn đều là con quan đại thần được tiến cung.
Viên quan nào có phẩm trật cao, con gái khi vào cung sẽ được ban phẩm trật cao và ngược lại.
Hoàng quý phi ở cung Khôn Thái, những bà phi khác ở điện Trịnh Minh. Các bà Tân ở viện Đoan Huy. Những bà Tiếp dư ở viện Thuận Huy. Các bà khác ở điện Đoan Trang, Đoan Hòa, Đoàn Thuận, Đoan Tường.
Vua có hàng trăm cung tần, mỹ nữ. Những cung phi mới được tuyển vào, mâu thuẫn chưa gay gắt. Những bà đã vào cung lâu năm, việc ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày. Trong những lần như vậy, Hoàng quý phi thường nhận được sự thiên vị của vua.
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, do cuộc sống chỉ quanh quẩn trong thành, các bà phi dễ bị đau ốm, ức chế, thường hay sinh sự với nhau.
Những người phụ nữ trông coi lăng Thiệu Trị.
Cả đời không nhìn thấy mặt vua
Tác giả Tôn Thất Bình của sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn cho biết trong Tử Cấm thành có gần 50 công trình lớn nhỏ. Tam cung, lục viện là nơi ở của các phi, tần, mỹ nữ, nơi được xem là thế giới “riêng biệt” của nhà vua.
Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành, nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.
Khu vực này bị ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài bởi bức tường gạch cao 3,5 m. Dù tương đối nhàn hạ, no đủ, đời sống của họ rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ và chỉ biết phục vụ người đàn ông duy nhất là vua, không được đụng chạm tới ai khác cho đến khi qua đời.
Ngay cả khi mắc bệnh nặng, ngự y trong cung đến thăm khám, bốc thuốc, cũng không được tiếp xúc làn da của các bà hoàng. Khi họ bắt mạch, thái giám sẽ đứng bên cạnh để canh. Ngự y phải đặt một mảnh lụa mỏng lên tay của cung phi để bắt mạch.
Ngự y cũng không được nhìn, hỏi thăm bệnh nhân nên rất khó xác định bệnh tình để đưa ra cách chữa trị hợp lý. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến các cung phi thường mắc bệnh, qua đời sớm.
Cửa chính vào Tử Cấm Thành của hoàng cung Huế, tấm biển phía trên đề là Càn Thành Cung. Bị phá hủy năm 1947.
'Lá thư đánh ghen' 66 chữ Nam Phương Hoàng hậu gửi tình nhân của chồng
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
">