{keywords}Người dùng quét mã QR trên điện thoại của shipper để thanh toán đơn hàng. (Ảnh: J&T)

Với mỗi đơn hàng khác nhau, hệ thống sẽ tạo ra một mã QR động (thay đổi theo thời gian) để bảo đảm an toàn. Việc thanh toán bằng QR Code ở mảng vận chuyển được kỳ vọng sẽ nhanh chóng thúc đẩy thanh toán không tiền mặt toàn diện trong thương mại điện tử. Hình thức này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cả 3 bên: chủ shop online, khách hàng, shipper.

Tính ưu việt của QR code động nằm ở sự nhanh chóng, an toàn và tiện lợi. Bỏ qua các bước phức tạp như nhập số tiền, kiểm tra thông tin tài khoản người nhận, người dùng chỉ cần mở ứng dụng internet banking của ngân hàng đang sử dụng trên điện thoại di động, bật tính năng quét mã QR và thực hiện quét mã tương ứng trên thiết bị của shipper.

Kết quả sẽ hiện ra đơn hàng và số tiền cần thanh toán, người dùng chỉ việc xác nhận thực hiện giao dịch trên thiết bị của mình. Mọi khoản thanh toán qua mã QR động đều đã được tự động hóa chính xác. Những điều này giúp tối ưu thời gian, tránh nhầm lẫn trong việc nhập liệu và đảm bảo an toàn cho người mua hàng.

Thực tế cho thấy thanh toán qua mã QR (Quick response code - mã phản hồi nhanh) là một trong những hình thức thanh toán không tiền mặt được ưa chuộng nhất hiện nay. Cụ thể, người tiêu dùng có thể quét mã mua hàng (QR code) trên website, shopping tại các trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích… mà không cần dùng tiền mặt hay thẻ. Bên cạnh đó, QR code được chia thành 2 loại: động và tĩnh, trong đó QR code động được đánh giá sở hữu nhiều tính năng ưu việt và thuận tiện hơn cho người tiêu dùng.

Các số liệu gần đây nhất cho thấy thanh toán không tiền mặt và QR Code đang được đón nhận rất mạnh mẽ từ người dùng.

Nghiên cứu về thái độ thanh toán của người tiêu dùng được VISA công bố đầu tháng 6/2022 cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam đã đón nhận hàng loạt các phương thức thanh toán kỹ thuật số và có sự thay đổi rõ rệt trong thói quen thanh toán.

Cụ thể, 65% người tiêu dùng Việt mang ít tiền mặt hơn trong ví và 32% cho biết họ sẽ hạn chế, thậm chí ngưng sử dụng tiền mặt sau đại dịch. Cùng với đó là sự tăng trưởng đáng kể của thanh toán không tiền mặt. Trong đó, gần 76% người tiêu dùng hiện tại sử dụng ví điện tử và tỷ lệ người sử dụng thẻ còn cao hơn (82%).

Theo số liệu của Payoo – hệ thống kết nối thanh toán phổ biến tại Việt Nam, trong 3 tháng cuối năm 2021, tổng mức chi tiêu mua sắm được ghi nhận qua nền tảng này tăng trưởng khá, trải đều ở các phương thức thanh toán khác nhau. Trong đó, thanh toán QR Code là một trong hai hình thức được người dùng ưa chuộng hơn cả. Cụ thể, trong 3 tháng cuối năm 2021, tốc độ tăng trưởng của giao dịch QR Code tăng hơn 30%/tháng.

Payoo nhận định thanh toán QR Code tăng trưởng do hai nguyên nhân: Các ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống mobile banking và tăng trưởng thanh toán quét QR của ví điện tử, một phần khác đến từ việc người dùng dần hạn chế các phương thức thanh toán có tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an toàn trong dịch bệnh.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 10/2021 có hơn 30 ngân hàng tại Việt Nam, 9 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán triển khai dịch vụ thanh toán qua QR Code, toàn thị trường có khoảng 90.000 điểm chấp nhận thanh toán qua QR Code.

Cũng theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, trong 10 tháng của năm 2021, tăng trưởng về lượng giao dịch bằng QR Code chỉ đứng sau thanh toán di động, vượt hơn các hình thức thanh toán khác. Cụ thể, số lượng và giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) tăng tương ứng hơn 14% và 12,6% so với cùng kỳ, qua kênh Internet tăng tương ứng 49% và 29%; qua kênh điện thoại di động tăng 72% và 85%; qua kênh QR Code tăng 54% và 120%... Nhìn số liệu có thể thấy giá trị các giao dịch qua QR Code đang tăng trưởng mạnh nhất.

Hải Đăng

Người Việt vẫn chọn thanh toán không tiền mặt sau đại dịch

Người Việt vẫn chọn thanh toán không tiền mặt sau đại dịch

Thanh toán kỹ thuật số được thúc đẩy bởi Covid-19, và vẫn tiếp tục kéo dài dù đại dịch đã được kiểm soát phần lớn.

" />

Doanh nghiệp chuyển phát thúc đẩy thanh toán không tiền mặt

Giải trí 2025-02-01 23:29:16 62

J&T Express,ệpchuyểnphátthúcđẩythanhtoánkhôngtiềnmặreal madrid – đối tác vận chuyển của các sàn thương mại điện tử và nhiều cửa hàng online, vừa tung ra dịch vụ thanh toán bằng QR Code. Khách khi nhận hàng từ shipper chỉ việc mở ứng dụng ngân hàng trên điện thoại, quét mã QR hiển thị trên thiết bị của shipper, là có thể thanh toán cho đơn hàng.

{ keywords}
Người dùng quét mã QR trên điện thoại của shipper để thanh toán đơn hàng. (Ảnh: J&T)

Với mỗi đơn hàng khác nhau, hệ thống sẽ tạo ra một mã QR động (thay đổi theo thời gian) để bảo đảm an toàn. Việc thanh toán bằng QR Code ở mảng vận chuyển được kỳ vọng sẽ nhanh chóng thúc đẩy thanh toán không tiền mặt toàn diện trong thương mại điện tử. Hình thức này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cả 3 bên: chủ shop online, khách hàng, shipper.

Tính ưu việt của QR code động nằm ở sự nhanh chóng, an toàn và tiện lợi. Bỏ qua các bước phức tạp như nhập số tiền, kiểm tra thông tin tài khoản người nhận, người dùng chỉ cần mở ứng dụng internet banking của ngân hàng đang sử dụng trên điện thoại di động, bật tính năng quét mã QR và thực hiện quét mã tương ứng trên thiết bị của shipper.

Kết quả sẽ hiện ra đơn hàng và số tiền cần thanh toán, người dùng chỉ việc xác nhận thực hiện giao dịch trên thiết bị của mình. Mọi khoản thanh toán qua mã QR động đều đã được tự động hóa chính xác. Những điều này giúp tối ưu thời gian, tránh nhầm lẫn trong việc nhập liệu và đảm bảo an toàn cho người mua hàng.

Thực tế cho thấy thanh toán qua mã QR (Quick response code - mã phản hồi nhanh) là một trong những hình thức thanh toán không tiền mặt được ưa chuộng nhất hiện nay. Cụ thể, người tiêu dùng có thể quét mã mua hàng (QR code) trên website, shopping tại các trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích… mà không cần dùng tiền mặt hay thẻ. Bên cạnh đó, QR code được chia thành 2 loại: động và tĩnh, trong đó QR code động được đánh giá sở hữu nhiều tính năng ưu việt và thuận tiện hơn cho người tiêu dùng.

Các số liệu gần đây nhất cho thấy thanh toán không tiền mặt và QR Code đang được đón nhận rất mạnh mẽ từ người dùng.

Nghiên cứu về thái độ thanh toán của người tiêu dùng được VISA công bố đầu tháng 6/2022 cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam đã đón nhận hàng loạt các phương thức thanh toán kỹ thuật số và có sự thay đổi rõ rệt trong thói quen thanh toán.

Cụ thể, 65% người tiêu dùng Việt mang ít tiền mặt hơn trong ví và 32% cho biết họ sẽ hạn chế, thậm chí ngưng sử dụng tiền mặt sau đại dịch. Cùng với đó là sự tăng trưởng đáng kể của thanh toán không tiền mặt. Trong đó, gần 76% người tiêu dùng hiện tại sử dụng ví điện tử và tỷ lệ người sử dụng thẻ còn cao hơn (82%).

Theo số liệu của Payoo – hệ thống kết nối thanh toán phổ biến tại Việt Nam, trong 3 tháng cuối năm 2021, tổng mức chi tiêu mua sắm được ghi nhận qua nền tảng này tăng trưởng khá, trải đều ở các phương thức thanh toán khác nhau. Trong đó, thanh toán QR Code là một trong hai hình thức được người dùng ưa chuộng hơn cả. Cụ thể, trong 3 tháng cuối năm 2021, tốc độ tăng trưởng của giao dịch QR Code tăng hơn 30%/tháng.

Payoo nhận định thanh toán QR Code tăng trưởng do hai nguyên nhân: Các ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống mobile banking và tăng trưởng thanh toán quét QR của ví điện tử, một phần khác đến từ việc người dùng dần hạn chế các phương thức thanh toán có tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an toàn trong dịch bệnh.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 10/2021 có hơn 30 ngân hàng tại Việt Nam, 9 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán triển khai dịch vụ thanh toán qua QR Code, toàn thị trường có khoảng 90.000 điểm chấp nhận thanh toán qua QR Code.

Cũng theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, trong 10 tháng của năm 2021, tăng trưởng về lượng giao dịch bằng QR Code chỉ đứng sau thanh toán di động, vượt hơn các hình thức thanh toán khác. Cụ thể, số lượng và giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) tăng tương ứng hơn 14% và 12,6% so với cùng kỳ, qua kênh Internet tăng tương ứng 49% và 29%; qua kênh điện thoại di động tăng 72% và 85%; qua kênh QR Code tăng 54% và 120%... Nhìn số liệu có thể thấy giá trị các giao dịch qua QR Code đang tăng trưởng mạnh nhất.

Hải Đăng

Người Việt vẫn chọn thanh toán không tiền mặt sau đại dịch

Người Việt vẫn chọn thanh toán không tiền mặt sau đại dịch

Thanh toán kỹ thuật số được thúc đẩy bởi Covid-19, và vẫn tiếp tục kéo dài dù đại dịch đã được kiểm soát phần lớn.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/193e699426.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

{keywords}Bà Tracy Yeo, Giám đốc Zebra Technologies tại thị trường Việt Nam.

Bên ngoài dây chuyền sản xuất

Nhãn RFID không chỉ là công cụ quản lý hàng tồn kho hữu hiệu cho các nhà sản xuất mà còn giúp cung cấp thông tin sâu hơn về quy trình và luồng công việc. 

Nhãn RFID cũng giúp các nhà sản xuất theo dõi hàng hóa tồn kho trong quá trình di chuyển theo chuỗi cung ứng tới các nhà phân phối hay khách hàng tùy thuộc vào mô hình thực hiện đơn hàng. Các đối tượng nhận hàng luôn mong muốn được cập nhật thông tin về tình hình giao hàng. RFID có thể giúp nâng cao trách nhiệm giải trình trong tình huống hàng hóa bị thất lạc và giúp đẩy nhanh, thậm chí tự động hóa, quy trình tính cước.

Nhãn RFID còn cho phép các nhà sản xuất theo dõi và báo cáo về lượng hàng hóa đang tồn kho. Nếu tại cổng ra vào của cầu cảng hay bãi đỗ có gắn đầu đọc RFID cố định, nhà sản xuất sẽ được thông báo ngay khi sản phẩm được xếp lên xe tải hay công ten nơ, và họ có thể đưa sản phẩm đó ra khỏi danh sách hàng tồn kho. Họ cũng có thể gửi tới các bên liên quan một thông báo tự động về việc hàng hóa đang được vận chuyển tương tự trong trường hợp sử dụng mã vạch nhưng không cần đến sự can thiệp của người lao động. Những lợi ích này đã đưa công nghệ nhãn RFID vào ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành sản xuất ô tô mà còn trong tất cả các ngành sản xuất khác. 

Sau nhiều tháng sản xuất cầm chừng do đại dịch, các nhà sản xuất đồ uống, dược phẩm và hàng tiêu dùng đóng gói đang phải chịu áp lực rất lớn về thực hiện đơn hàng đúng hạn khi lượng đơn đặt hàng bùng nổ. Bằng cách gắn nhãn cho tài sản, họ có đủ mọi điều kiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tương tự như đài kiểm soát không lưu giám sát và điều phối các chuyến bay, các nhà sản xuất và các bên liên quan trong chuỗi cung ứng có thể biết được vị trí của con người, thiết bị và hàng hóa với độ chính xác cao. Hơn nữa, họ có thể can thiệp xử lý khi thấy có vấn đề sắp xảy ra để ngăn chặn hậu quả.

Nhu cầu "Gắn nhãn tại nguồn" trao cờ vào tay các nhà sản xuất

Các tổ chức hàng đầu trong các lĩnh vực bán lẻ, cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan Chính phủ và thậm chí ngành khách sạn, nhà hàng, với mục tiêu tái lập quyền kiểm soát đối với chuỗi cung ứng và hệ thống kho bãi là những đơn vị mong muốn có được khả năng hiển thị giám sát vị trí của hàng hóa cũng như khả năng tự động hóa cao hơn trong nhà kho và các trung tâm phân phối. Họ cần bảo đảm nguồn cung ứng luôn sẵn sàng mọi lúc mọi nơi, tuy nhiên mục tiêu này sẽ không thể đạt được nếu không có sự hợp tác của các nhà cung ứng phía trước, các đơn vị giao hàng và các đối tác logistics. 

Theo một nghiên cứu mới của Zebra, đảm bảo sự sẵn sàng của thuốc men y tế là một trong những thách thức hàng đầu mà các nhà quản lý có trách nhiệm ra quyết định trong ngành dược phẩm đang phải đối mặt. Khoảng 80% cán bộ quản lý bệnh viện tham gia khảo sát cho biết họ có kế hoạch tự động hóa luồng quy trình công việc trong năm nay để cải thiện việc quản lý chuỗi cung ứng và đơn giản hóa việc định vị các máy móc thiết bị y tế trọng yếu. 

Ngoài ra, Zebra cũng biết rõ những vấn đề mà các nhà bán lẻ và nhà hàng đang phải đối mặt. Theo một nghiên cứu khác của Zebra, người mua sắm cho biết hết hàng là một nguyên nhân khiến họ không mua hàng tại cửa hàng. Họ cũng cảm thấy không hài lòng khi hàng hóa có trong cửa hàng trực tiếp không tương ứng với những gì được liệt kê trên cửa hàng trực tuyến. Nhân viên cửa hàng bán lẻ cũng rơi vào tình huống tương tự. Đó có thể là lý do vì sao chỉ 4 trong số 10 người mua tham gia khảo sát cảm thấy hoàn toàn tin tưởng để nhà bán lẻ thực hiện đơn hàng theo cam kết.  

Các bên đều đồng thuận rằng RFID là phương pháp tốt nhất để quản lý thông tin về hàng hóa và tài sản trong cửa hàng, nhà hàng, bệnh viện, khách sạn, và các nhà sản xuất cần tham gia vào quá trình triển khai giải pháp. Chi phí gắn nhãn tại nguồn thấp hơn rất nhiều so với gắn nhãn tại điểm bán vì nhãn có thể được mua và sử dụng theo lô trong quá trình sản xuất hoặc đóng gói như một khâu của quy trình tiêu chuẩn. 

Hơn nữa, gắn nhãn tại nguồn mang lại lợi ích cao hơn nhiều cho tất cả các bên kể cả trong trường hợp các hạng mục có giá thành thấp.

{keywords}
Đầu đọc RFID cầm tay - hay thiết bị quét RFID di động được gắn với thiết bị kiểm kho - để có thể ngay lập tức đếm, định vị và báo cáo về tất cả hàng hóa bên trong cơ sở của mình.

Các nhà sản xuất có được một phương pháp hợp lý để theo dõi hàng hóa làm ra bên trong và bên ngoài cơ sở sản xuất của họ. Các nhà phân phối, doanh nghiệp vận hành kho hàng và các đơn vị vận chuyển có thể lắp đặt đầu đọc cố định có khả năng nhận dạng và báo cáo ngay khi hàng về kho, được nhập kho, được chọn, đóng gói và được giao. Nhà bán lẻ và các nhà cung cấp dịch vụ có thể cấp cho người lao động đầu đọc RFID cầm tay - hay thiết bị quét RFID di động được gắn với thiết bị kiểm kho - để có thể ngay lập tức đếm, định vị và báo cáo về tất cả hàng hóa bên trong cơ sở của mình. Tại những cơ sở sản xuất không thể triển khai rộng rãi đầu đọc cố định, robot tự động (AMR – Autonomous mobile robot) có thể tự di chuyển bên trong cơ sở, đọc nhãn và xác minh vị trí của hàng hóa được gắn nhãn.

Đây chính là cơ sở để RFID phát triển trên toàn chuỗi cung ứng. Nhưng các nhà sản xuất là những người được hưởng lợi nhiều nhất. Sự hài lòng của khách hàng chắc chắn sẽ được cải thiện khi bạn ứng dụng RFID bất kể để vận hành thông suốt doanh nghiệp hay giúp khách hàng cải thiện luồng quy trình chuỗi cung ứng. Hơn nữa, hiện nay đã có thể đọc nhãn RFID gắn trên đồ vật làm từ kim loại hay các sản phẩm từ chất lỏng, các sản phẩm thuộc chuỗi cung ứng đông lạnh (bao gồm thịt đông lạnh) thì không còn lý do gì để các tổ chức tiếp tục giữ nguyên hiện trạng và không hành động. 

Tại Việt Nam, Zebra Technologies đang giúp tăng cường sức mạnh cho các nhà sản xuất trong nước thông qua các loại máy quét cầm tay RFID UHF đã được chứng nhận hoạt động tốt trên thực địa, chẳng hạn như MC3330xR, đầu đọc RFID cố định như FX7500 và máy quét RFID UHF di động như RFD40. Cùng với một trung tâm dịch vụ bảo hành trong nước hỗ trợ đầy đủ, các thiết bị này cho phép thu thập dữ liệu chính xác cao và có khả năng tương tác với các hệ thống kinh doanh và hệ thống thông tin có liên quan.

Để có thêm thông tin về việc ứng dụng RFID trong môi trường sản xuất, vui lòng truy nhập tại đây.">

Ứng dụng RFID trong sản xuất để quản lý thành phẩm và lưu kho hàng hóa

{keywords} 

“Như đã thông báo trước đó, tương lai của Internet Explorer trên Windows là Microsoft Edge. Ứng dụng desktop Internet Explorer 11 (IE11) sẽ nghỉ hưu từ ngày 15/6/2022 đối với một số phiên bản của Windows 10”, Microsoft viết.

Những người bị ảnh hưởng bao gồm người dùng IE11 được cung cấp qua kênh Semi-Annual Channel (SAC), Windows 10 client SKU (bản 20H2 trở đi) và Windows 10 IoT (bản 20H2 trở đi). Sau thời điểm nói trên, ứng dụng desktop sẽ bị vô hiệu hóa và không còn được hỗ trợ. Nó sẽ tự động chuyển người dùng sang Microsoft Edge khi khởi chạy.

Edge đảm nhận hoạt động duyệt web mặc định trên Windows. Theo nhiều đánh giá, Edge không phải trình duyệt tệ như Internet Explorer vì dựa trên Chromium, tương tự Google Chrome. Đối với những người dùng và doanh nghiệp vẫn phụ thuộc vào Internet Explorer trong năm 2022, Microsoft sẽ duy trì chế độ Internet Explorer trong trình duyệt Edge để bảo đảm tính tương thích, thời hạn đến năm 2029.

Microsoft từng công bố kế hoạch cho Internet Explorer trên Windows 10 và Microsoft 365 "nghỉ hưu" vào tháng 8/2020. Sau đó, công ty chấm dứt hỗ trợ trình duyệt trên tất cả ứng dụng và dịch vụ Microsoft 365 từ ngày 17/8/2021.

Theo kế hoạch, Internet Explorer sẽ bị vô hiệu hóa trên Windows 8 và Windows 7 vào tháng 1/2023.

Du Lam (Theo PC Gamer)

Nguy cơ tấn công mạng từ khai thác 8 lỗ hổng mức cao trong sản phẩm Microsoft

Nguy cơ tấn công mạng từ khai thác 8 lỗ hổng mức cao trong sản phẩm Microsoft

Lưu ý về 8 lỗ hổng bảo mật mức cao trong các sản phẩm của Microsoft, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT khuyến nghị các đơn vị cần kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng.

">

Internet Explorer chính thức bị khai tử từ ngày 15/6

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới

{keywords}

Công ty đang yêu cầu các kỹ thuật viên từ chối cung cấp dịch vụ sửa chữa, nếu họ được thông báo về tình trạng của thiết bị trên hệ thống chăm sóc khách hàng MobileGenius hay GSX.

Sổ đăng ký thiết bị GSMA là cơ sở dữ liệu gồm các số seri và thông tin về trạng thái của từng thiết bị. Chẳng hạn, nếu người dùng báo cáo cơ quan chức năng điện thoại của họ bị đánh cắp, nhà chức trách có thể đánh dấu thiết bị qua GSMA, từ đó giúp các nhà cung cấp dịch vụ sửa chữa biết được liệu chiếc iPhone bị đánh cắp có được mang tới cửa hàng của mình hay không.

Chính sách mới của Apple được đưa ra nhằm ngăn chặn tình trạng các nhà cung cấp dịch vụ uỷ quyền tiếp nhận, sửa chữa những thiết bị có thể đã rơi vào tay kẻ xấu. Nó được xây dựng trên các quy tắc có sẵn, như cấm các kỹ thuật viên gỡ bỏ Khoá kích hoạt (Activation Lock) trừ khi khách hàng cung cấp bằng chứng cho thấy họ là chủ sở hữu đích thực của thiết bị (gồm số serial, IMEI hay MEID). Apple cũng sẽ từ chối sửa chữa nếu người dùng đặt thiết bị của họ ở chế độ Lost Mode (Bị mất) trong Find My, ứng dụng khi được kích hoạt sẽ khoá máy và hiển thị thông tin liên hệ trên màn hình khoá.

Các quy định hiện có của “Táo khuyết” cũng yêu cầu người dùng chấp nhận việc toàn bộ dữ liệu trên thiết bị sẽ bị xóa vĩnh viễn nếu tiến hành mở khoá. Ngoài ra, Apple có quyền từ chối đáp ứng yêu cầu mở khoá nếu thiết bị của khách hàng đang thuộc sở hữu của 1 tổ chức giáo dục hay doanh nghiệp cụ thể.

Hiện công ty chưa chính thức xác nhận thông tin MacRumors có được cũng như không bình luận về nội dung trên.

Vinh Ngô (theo The Verge)

iPhone SE vừa ra mắt, Apple đã cắt giảm 20% sản lượng

iPhone SE vừa ra mắt, Apple đã cắt giảm 20% sản lượng

Apple được cho là thu hẹp quy mô sản xuất iPhone SE 2022 tại Trung Quốc dù thiết bị này mới ra mắt chưa đầy 3 tuần.  

">

Kẻ gian khó lòng bảo hành hay sửa chữa iPhone với chính sách mới của Apple?

Mới đây, một hình ảnh ghi lại đoạn bình luận qua lại giữa Á hậu Kiều Loan và một tài khoản Facebook lạ mặt được dân mạng lan truyền rộng rãi. Theo đó, người đàn ông này công khai "hỏi giá" chân dài sinh năm 2000.

{keywords}
Á hậu Kiều Loan bị người lạ mặt ngã giá thô thiển.

Người này sỗ sàng viết: "Giá nhiêu em?". Trước câu hỏi oái oăm, Á hậu Thế giới Việt Nam 2019 khôn khéo đáp lại: "Nếu anh muốn hỏi giá váy, giá khuyên tai hay giá giày thì em có thể hỏi giúp anh này" để lảng tránh câu hỏi của người này.

Tuy nhiên, người đàn ông này vẫn tiếp tục gạ gẫm thiếu tế nhị với người đẹp, thậm chí ngỏ ý nhắn tin để "ngã giá". Trước những bình luận xúc phạm liên tiếp, Kiều Loan thẳng thắn đáp trả: "Chỉ có vậy là cùng".

Ngay sau đó, một số dân mạng cũng vào bình luận bênh vực nàng Á hậu, trực tiếp mắng người lạ mặt này: “Vô duyên đến thế là cùng”. Đồng thời, sau khi đoạn trò chuyện được lan truyền, rất nhiều người cũng bức xúc trước hành động và lời nói khiếm nhã của người này và có lời khen cho cách ứng xử của người đẹp xứ Quảng.

Trường hợp của Kiều Loan không phải là hiếm gặp đối với những mỹ nhân Việt. Trước cô, nhiều người đẹp như Dương Hoàng Yến, Võ Hạ Trâm, Hoàng Yến Chibi, Hương Tràm, Quỳnh Kool, bà xã Tiến Dũng (The Men),... cũng bị người lạ, đại gia gạ gẫm thô thiển với giá 1000 USD/đêm, 50 triệu VNĐ/tháng, đi tour,...

{keywords}
Trang Linh - vợ Tiến Dũng (The Men) mới đây cũng bị nhắn tin với nội dung tương tự.

Kiều Loan là cái tên nhận được nhiều chú ý từ công chúng sau khi đăng quang Á hậu 1 cuộc thi Miss World Vietnam - Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019. Chân dài 19 tuổi sở hữu chiều cao 1,7m với số đo 3 vòng 80-61-95, được đánh giá là thông minh và có nhiều tài lẻ. Sắp tới, Kiều Loan sẽ đại diện Việt Nam tham dự Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019.

Công Nguyễn

Bà xã Ưng Hoàng Phúc vẫn sexy dù sắp sinh con thứ 3

Bà xã Ưng Hoàng Phúc vẫn sexy dù sắp sinh con thứ 3

 - Cựu mẫu Kim Cương tự tin tạo dáng quyến rũ trước ông kính trong bộ ảnh kỷ niệm trước khi sinh con cho nam ca sĩ.

">

Á hậu Kiều Loan đáp trả 'gắt' khi bị ngã giá thô thiển

Đã có rất nhiều phỏng đoán về hàm ý của hậu tố SE như: Standard Edition, Student Edition hay Slightly Economical. Cuối cùng, bí ẩn đã được giải đáp khi Phil Schiller, cựu Chủ tịch Cấp cao của Apple về Thị trường sản phẩm toàn cầu xác nhận rằng hậu tố này là viết tắt của Special Edition (phiên bản đặc biệt).

Trước đó, SE trong Mac SE là viết tắt của System Expansion (hệ thống mở rộng). Kể từ khi iPhone SE xuất hiện lần đầu tiên, những chữ cái đó đã đại diện cho một thiết bị giá cả phải chăng hơn, nhưng vẫn mang lại số thông số kỹ thuật hàng đầu.

iPhone SE đời đầu có thiết kế giống như iPhone 5S nhưng lại trang bị nhiều chi tiết từ iPhone 6S giới thiệu 6 tháng trước đó. Điều đó cũng xảy ra với iPhone SE 2 (2020) khi có ngoại hình giống với iPhone 8 nhưng lại có phần cứng từ iPhone 11 (đáng chú ý nhất là bộ xử lý A13 Bionic).

iPhone SE có mức giá rẻ hơn các phiên bản tiêu chuẩn, đó là lý do khiến nhiều người cuồng nhiệt với dòng sản phẩm SE của Apple. Sản phẩm giúp người dùng trải nghiệm iPhone mà không cần bỏ ra số tiền quá lớn.

Đó cũng là lý do sự ra đời của Apple Watch SE vào năm 2020 là một bổ sung được chào đón của Apple, bởi một lần nữa hãng mang đến cho người dùng sản phẩm Apple Watch tốt, giá phải chăng.

Thái Hoàng (Theo Macworld)

iPhone SE 3 5G ra mắt ngày 8/3?

iPhone SE 3 5G ra mắt ngày 8/3?

Apple thông báo tổ chức sự kiện đầu tiên của năm 2022 vào ngày 8/3. Đây có thể là nơi iPhone SE thế hệ ba ra mắt.

">

‘SE’ trên iPhone SE và Apple Watch SE mang ý nghĩa gì?

友情链接