an quyt a1.jpg
Người phụ nữ ăn không trả tiền ở Hà Nội. Ảnh: Quản lý nhà hàng chia sẻ.

Thomas Harrell (sống ở thành phố Nashville, bang Tennessee, Mỹ) nổi tiếng là người đi ăn nhà hàng nhưng không trả các khoản tiền từ 67 tới 300 USD. Dù chủ các tiệm ăn báo cảnh sát nhưng sau đó, Harrell vẫn được tha bổng. 

TheoCbs2iowa, người đàn ông này còn bị cáo buộc gần 200 lần khác liên quan tới xâm nhập bất hợp khác, trộm cắp... Tất cả cáo buộc đối với Harrell đều bị bác bỏ do theo luật của bang Tennessee, anh ta bị coi là không đủ năng lực phân biệt giữa đúng và sai.

Mỹ có chương trình Tòa án Sức khỏe Tâm thần để giúp cải tạo tội phạm có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Bác sĩ sẽ tiến hành đánh giá để đưa ra giải pháp cho từng cá nhân bao gồm thuốc men, tư vấn, nhà ở. 

“Một số người quyết định rằng họ không muốn được giúp đỡ. Họ chỉ muốn ngồi tù. Nếu ai đó muốn vậy, chúng tôi sẽ thi hành bản án. Nhưng điều đó hoàn toàn không mang lại lợi ích gì cho họ”, Thẩm phán Melissa Blackburn nói.

Bất ổn tâm lý là lý do được không ít người quỵt tiền ăn tại các nhà hàng đưa ra. 

Giữa tháng 5, Simon Hogg, 35 tuổi, sống ở Teddington (Anh) đã thừa nhận hai vụ ăn không trả tiền. Tổng số tiền không thanh toán hơn 440 USD. 

Lần đầu vào tháng 1, Hogg dùng thẻ thanh toán nhưng đó là số thẻ giả. Sau đó, người này đề nghị trả tiền mặt nhưng “đã bỏ đi, nhảy qua hàng rào và nhân viên không thấy anh ta nữa”. Đến tháng 4, thẻ của Hogg cũng bị từ chối thanh toán nên anh ta lấy lý do đến điểm rút tiền gần đó nhưng cũng không bao giờ quay lại. 

Theo Evening Standard, danh tính của kẻ ăn quỵt được xác định sau khi hình ảnh anh ta lan truyền trong một nhóm cộng đồng địa phương. 

Hogg đã xin lỗi về hành vi phạm tội và nói “có ý định thanh toán” các hóa đơn. Người này lý giải từng uống quá nhiều rượu và phản ứng nặng với thuốc điều trị các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe tâm thần, bao gồm rối loạn lưỡng cực, trầm cảm và lo lắng. 

Người này khẳng định đã ngừng uống rượu và sẽ cố gắng hết sức có thể để trả tiền mỗi tháng cho đến khi hết nợ.

an quyt.jpg
Aidas J. (áo xanh) liên tục giả vờ đau tim khi không muốn giả tiền ăn. Ảnh: El Pais

Tháng 9/2023, một người đàn ông Lithuania bị bắt ở Tây Ban Nha với cáo buộc giả vờ đau tim trong nhà hàng nhằm trốn tránh trả tiền bữa ăn.

Người đàn ông có tên Aidas J. đã tới nhà hàng El Buen Comer để ăn tối gồm cơm hải sản và 2 ly whiskey có giá khoảng 37 USD. Quản lý nhà hàng cho biết người đàn ông đã ăn xong và định rời đi mà không trả tiền nhưng bị chặn lại. 

Aidas J. nói sẽ về khách sạn lấy tiền nhưng nhà hàng không đồng ý. Người đàn ông ngã xuống sàn, tỏ vẻ bị đau tim. Tuy nhiên, các nhân viên không tin và gọi cảnh sát. 

Theo Insider, sau khi đến hiện trường, cảnh sát nhận ra Aidas từng có chiêu trò tương tự giả vờ đau tim nhằm ăn quỵt trong khoảng 20 vụ khác. Cơ quan chức năng xác nhận đối tượng trên đã bị đưa vào tù. 

Cô gái vào khách sạn gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả tiền, bác sĩ nói gì?

Cô gái vào khách sạn gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả tiền, bác sĩ nói gì?

Bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức, nhận định cô gái có thể mắc chứng "hoang tưởng tự cao". Bệnh lý khiến chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền." />

Lý do khiến người đàn ông không bị phạt dù ăn nhà hàng không trả tiền

Thời sự 2025-02-01 22:53:20 3688

Mới đây,ýdokhiếnngườiđànôngkhôngbịphạtdùănnhàhàngkhôngtrảtiềkqbd 24h một người phụ nữ đã vào khách sạn 5 sao ở Hà Nội gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng nhưng khi phải thanh toán lại tỏ ra ngây ngô không trả tiền. Sau đó, nhà hàng quyết định không truy cứu vụ việc. Trên thế giới cũng không hiếm các trường hợp ăn nhà hàng không trả tiền tương tự.

an quyt a1.jpg
Người phụ nữ ăn không trả tiền ở Hà Nội. Ảnh: Quản lý nhà hàng chia sẻ.

Thomas Harrell (sống ở thành phố Nashville, bang Tennessee, Mỹ) nổi tiếng là người đi ăn nhà hàng nhưng không trả các khoản tiền từ 67 tới 300 USD. Dù chủ các tiệm ăn báo cảnh sát nhưng sau đó, Harrell vẫn được tha bổng. 

TheoCbs2iowa, người đàn ông này còn bị cáo buộc gần 200 lần khác liên quan tới xâm nhập bất hợp khác, trộm cắp... Tất cả cáo buộc đối với Harrell đều bị bác bỏ do theo luật của bang Tennessee, anh ta bị coi là không đủ năng lực phân biệt giữa đúng và sai.

Mỹ có chương trình Tòa án Sức khỏe Tâm thần để giúp cải tạo tội phạm có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Bác sĩ sẽ tiến hành đánh giá để đưa ra giải pháp cho từng cá nhân bao gồm thuốc men, tư vấn, nhà ở. 

“Một số người quyết định rằng họ không muốn được giúp đỡ. Họ chỉ muốn ngồi tù. Nếu ai đó muốn vậy, chúng tôi sẽ thi hành bản án. Nhưng điều đó hoàn toàn không mang lại lợi ích gì cho họ”, Thẩm phán Melissa Blackburn nói.

Bất ổn tâm lý là lý do được không ít người quỵt tiền ăn tại các nhà hàng đưa ra. 

Giữa tháng 5, Simon Hogg, 35 tuổi, sống ở Teddington (Anh) đã thừa nhận hai vụ ăn không trả tiền. Tổng số tiền không thanh toán hơn 440 USD. 

Lần đầu vào tháng 1, Hogg dùng thẻ thanh toán nhưng đó là số thẻ giả. Sau đó, người này đề nghị trả tiền mặt nhưng “đã bỏ đi, nhảy qua hàng rào và nhân viên không thấy anh ta nữa”. Đến tháng 4, thẻ của Hogg cũng bị từ chối thanh toán nên anh ta lấy lý do đến điểm rút tiền gần đó nhưng cũng không bao giờ quay lại. 

Theo Evening Standard, danh tính của kẻ ăn quỵt được xác định sau khi hình ảnh anh ta lan truyền trong một nhóm cộng đồng địa phương. 

Hogg đã xin lỗi về hành vi phạm tội và nói “có ý định thanh toán” các hóa đơn. Người này lý giải từng uống quá nhiều rượu và phản ứng nặng với thuốc điều trị các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe tâm thần, bao gồm rối loạn lưỡng cực, trầm cảm và lo lắng. 

Người này khẳng định đã ngừng uống rượu và sẽ cố gắng hết sức có thể để trả tiền mỗi tháng cho đến khi hết nợ.

an quyt.jpg
Aidas J. (áo xanh) liên tục giả vờ đau tim khi không muốn giả tiền ăn. Ảnh: El Pais

Tháng 9/2023, một người đàn ông Lithuania bị bắt ở Tây Ban Nha với cáo buộc giả vờ đau tim trong nhà hàng nhằm trốn tránh trả tiền bữa ăn.

Người đàn ông có tên Aidas J. đã tới nhà hàng El Buen Comer để ăn tối gồm cơm hải sản và 2 ly whiskey có giá khoảng 37 USD. Quản lý nhà hàng cho biết người đàn ông đã ăn xong và định rời đi mà không trả tiền nhưng bị chặn lại. 

Aidas J. nói sẽ về khách sạn lấy tiền nhưng nhà hàng không đồng ý. Người đàn ông ngã xuống sàn, tỏ vẻ bị đau tim. Tuy nhiên, các nhân viên không tin và gọi cảnh sát. 

Theo Insider, sau khi đến hiện trường, cảnh sát nhận ra Aidas từng có chiêu trò tương tự giả vờ đau tim nhằm ăn quỵt trong khoảng 20 vụ khác. Cơ quan chức năng xác nhận đối tượng trên đã bị đưa vào tù. 

Cô gái vào khách sạn gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả tiền, bác sĩ nói gì?

Cô gái vào khách sạn gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả tiền, bác sĩ nói gì?

Bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức, nhận định cô gái có thể mắc chứng "hoang tưởng tự cao". Bệnh lý khiến chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/196c699252.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

 - Nhiều ý kiến cho rằng những người làm khoa học ở Việt Nam còn đang rất dễ dãi với nhau, từ cấp cử nhân cho tới các ứng viên GS, PGS. Những vụ kiện tụng, tố cáo đạo văn trong vài năm trở lại đây là một minh chứng rõ ràng cho tư duy qua quýt ấy.

Ý thức và hiểu biết của sinh viên còn rất sơ khai, trong khi giảng viên không đòi hỏi ở sinh viên bất cứ tiêu chuẩn đạo đức học thuật nào. Thậm chí, có luận văn đã phát hiện đạo văn nhưng lại vỗ vai nhau cho qua. Ở cấp cao hơn, những vị trưởng khoa, ứng viên PGS, GS bị tố cáo sao chép tới 50% luận văn của người khác. Vẫn còn có những tranh cãi “đạo văn hay trích dẫn thiếu chuyên nghiệp” chưa được giải thích thoả đáng.

Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến về đạo đức học thuật ở các cơ sở đào tạo mới chỉ ở mức độ đơn lẻ, rải rác. Chế tài xử phạt ở cấp đại học gần như không có.

Một cơ sở lớn như ĐHQG Hà Nội cũng mới chỉ đưa ra văn bản chính thức hướng dẫn thực hiện trích dẫn trong các ấn phẩm khoa học vào năm 2017. Có chăng ở một số đại học ngoài công lập, việc này có phần được làm sớm hơn và chặt chẽ hơn các trường đại học công lập.

Đã đến lúc các trường, viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý giáo dục cũng như mỗi cá nhân người làm khoa học cần phải nhìn nhận  vấn đề này một cách nghiêm túc.

Cần chế tài xử phạt mạnh mẽ

TS. Đỗ Thị Ngọc Quyên, chuyên gia độc lập nghiên cứu giáo dục đại học, cho rằng, hiện nay mức phát triển để hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học Việt Nam có sự chênh lệch lớn giữa các trường.

“Đáng lẽ với vai trò đầu tàu, các trường tốp đầu khối công lập cần phải là những trường đi tiên phong trong chống đạo văn. Nhưng với các trường công lập, sức ì là một yếu tố cản trở lớn, trong khi với một số trường ngoài công lập mới thành lập thì dễ triển khai cái mới hơn. Tuy nhiên số này chiếm rất nhỏ. Vậy nên nếu chỉ dựa vào các trường để thúc đẩy chống đạo văn có thể sẽ ít hiệu quả hoặc sự thay đổi sẽ chậm. Tốt nhất Bộ GD-ĐT cần có động thái bằng các quy định cụ thể về đạo văn và cách thức trích dẫn”.

“Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc" - ông Ngô Quý Nhâm, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội

 Theo TS. Quyên, muốn thay đổi tư duy của cả hệ thống thì quy định về đạo văn phải thực hiện ở quy mô hệ thống, tức là toàn bộ các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, các hội đồng khoa học, hội đồng chức danh, các tạp chí, nhà xuất bản cần phải áp dụng chặt chẽ các quy định này. Thậm chí khái niệm về đạo văn và cách thức trích dẫn cần phải được dạy từ bậc phổ thông cho học sinh.

Giảng viên Ngô Quý Nhâm (Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội) cho rằng, sau khi đưa ra chuẩn mực chung và chế tài xử lý, các trường, viện nghiên cứu phải nghiêm túc thực hiện chuẩn mực đó một cách có hệ thống. “Bộ GD-ĐT cần phải đưa ra chuẩn chung. Các trường đại học bắt buộc phải có những quy chế cáo buộc và xử lý đạo văn. Những quy chế này phải trở thành cẩm nang cho sinh viên”.

Ông Nhâm cho rằng, mức độ xử phạt tuỳ trường hợp có thể từ cho làm lại tới huỷ kết quả, thậm chí cho nghỉ học. “Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc. Với các công cụ và hệ thống công nghệ thông tin như bây giờ, ngày hôm nay có thể che giấu được hội đồng, nhưng vài tháng sau, vài năm sau vẫn có thể phát hiện và bị xử phạt”.

Chế tài xử lý không chỉ dừng lại ở mức huỷ kết quả, trả hồ sơ, mà còn cần yếu tố răn đe, ví dụ như ở các hội đồng chức danh, với những TS bị kết luận đạo văn sẽ không được phép xét duyệt trong vòng một vài năm. “Vì thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài cáo buộc đó đi, ứng viên lại được công nhận. Không còn cách nào khác là áp dụng những chế tài mạnh mẽ” – ông Nhâm nói.

‘Lòng tự trọng là nguyên tắc đầu tiên’

Các biện pháp luật hoá được nhắc đến nhiều trong câu chuyện chống đạo văn ở Việt Nam. Tuy nhiên, yếu tố được cho là quan trọng và quyết định nhất để duy trì sự trong sạch cho nền khoa học lại là một yếu tố chủ quan: Lòng tự trọng, sự liêm chính cá nhân của mỗi nhà khoa học.

GS. Phan Thiện Nhân, Trưởng khoa Cơ khí, ĐHQG Singapore, Phó Tổng biên tập tạp chí Physics of Fluids, chia sẻ, việc có bài báo xuất bản được coi là một quá trình bình thường đối với bất cứ giáo sư nào ở đây. 

"Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập" - GS. Phan Thiện Nhân, ĐHQG Singapore

“Chúng tôi không bắt các giáo sư phải kiểm tra đạo văn, nhưng có cung cấp cho họ những công cụ (phần mềm iThenticate) để làm việc này”.

Theo ông, và cũng là yếu tố mà ĐHQG Singapore đánh giá cao nhất như một biện pháp để chống đạo văn, đó chính là sự liêm chính cá nhân. Liêm chính cá nhân là nguyên tắc đầu tiên trong bộ quy tắc ứng xử trong xuất bản của ngôi trường này.

“Đạo văn là một sự sỉ nhục với tính liêm chính của cá nhân. Nếu bạn liêm chính, tất cả những sản phẩm của bạn sẽ được đánh giá cao và được tin tưởng. Nếu không, những điều tồi tệ hơn sẽ đến”.

Ông cũng cho rằng, với sự tiên tiến trong phân tích dữ liệu và các công cụ tìm kiếm, bất cứ điều gì bạn viết ra và xuất bản cũng đều được lưu trữ và đưa vào cơ sở dữ liệu.

“Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Đó không phải là vấn đề ‘nếu’ mà là ‘khi nào’. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập.

Các cơ sở đào tạo có thể tuyên truyền, phổ biến rằng đạo văn sẽ bị coi là một hành vi vi phạm nghiêm trọng và phải bị xử phạt nặng, ví dụ như giáng chức. Trong tương lai gần, biện pháp này sẽ có tác dụng”.

3 cấp độ ngăn ngừa đạo văn

“Ngăn ngừa đạo văn trong trường học có 3 cấp độ.

Trước tiên, phải dựa vào sự thành thật của người học. Về nguyên tắc đạo đức, người thực hiện bất cứ công trình gì luôn phải rằng cam kết đây là sản phẩm của tôi, không kế thừa hoặc sao chép từ công trình nào đã được công bố trước đó. Cam kết đó cũng là cơ sở pháp lý để người ta có thể buộc tội anh khi phát hiện anh đạo văn. Có rất nhiều lĩnh vực khoa học mà cơ sở dữ liệu nhiều đến mức vô vàn, và không ai có thể biết hoặc kiểm tra hết được. Khả năng xảy ra đạo văn rất cao; nên cần có cam kết cá nhân.

Cấp độ thứ 2, với các bậc học từ cao học đến nghiên cứu sinh; số người học được hướng dẫn bởi một ông thày là không nhiều. Sự kiểm tra của người hướng dẫn là trách nhiệm phải làm và là kênh tốt nhất. Người thầy phải là người kiểm tra sơ bộ, chứ không đợi Hội đồng đưa phần mềm ra đối chiếu. Một người thầy có năng lực khoa học thực sự, đã từng tiếp xúc với học trò, hiểu năng lực của học trò đến đâu thì chỉ cần hỏi vài ba câu là có thể biết ngay rằng đề tài và đề cương do học trò trình là do anh ấy tự nghĩ ra hay đi “mượn” của ai.

Cấp độ thứ 3 mới là sử dụng phần mềm để kiểm tra. Việc sử dụng phần mềm chỉ thích hợp với số lượng đông đảo, ở cấp đại học; nơi mà ông thày không thể nào kiểm tra từng học trò xem có sao chép luận văn của học trò khóa trước hay không!

Ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng từ lâu đã có Quy định về liêm chính học thuật; và cũng đã thành lập Ủy ban đạo đức khoa học từ lâu. Ủy ban này chịu trách nhiệm phân xử khi có công trình của người học hoặc giảng viên, nghiên cứu viên bị tố cáo là đạo văn...; và chúng tôi cũng đã dùng phần mềm để chống đạo văn từ 10 năm nay".

GS. Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng                   

Nguyễn Thảo

 

Các trường "mon men" sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn

Các trường "mon men" sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn

Ở Việt Nam, một số trường đại học mới bước đầu thực hiện truyền thông nội bộ và trang bị những công cụ để phát hiện đạo văn.

">

Đạo văn ở Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện nghiêm túc!

433719950 7351696994909683 7679892915682537485 n.jpg
Chiếc lốp xe nổ tung.

"Chúng tôi hoảng hồn vì mọi thứ xảy ra rất nhanh. May mắn người tài xế bình tĩnh, xử lý kịp thời cũng như các tài xế xe phía sau phản ứng nhanh nhạy", Quách Thành Danh cho hay.

Khi vào lề an toàn, 3 người thở phào, xuống xe kiểm tra, phát hiện lốp xe nổ tung. Là người lái ô tô lâu năm, ca sĩ đoán lốp xe mục nát do quá cũ mà người điều khiển phương tiện không chịu thay mới.

Sau khi thay, lốp dự phòng tiếp tục bị xì hơi. Ba người di chuyển được một đoạn phải dừng xe bơm đầy mới có thể đi tiếp, dẫn đến việc Quách Thành Danh và Lê Minh Trung bị trễ chuyến bay về TP.HCM. 

Ở nhà, chị Thanh Ngọc - vợ Quách Thành Danh nhận tin báo giật mình, lo lắng. Dù vậy, chị mừng khi ông xã an toàn, gặp sự cố nguy hiểm nhưng không chịu thiệt hại về người và tài sản trừ chi phí mua lại vé máy bay.

Quách Thành Danh sinh năm 1977, tên thật là Văn Thanh Tùng, được khán giả yêu thích qua hit Tôi là tôi. Ca sĩ phát hành nhiều album, tham gia cuộc thi Hãy nghe tôi hát 2016 và vào vòng chung kết. Anh từng là gương mặt quen thuộc của các sân khấu âm nhạc, nhất là những tỉnh miền Tây.

Năm 2013, anh kết hôn với vợ kém 8 tuổi, lần lượt sinh các con Mộc Nhiên, Hạo Nhiên, An Nhiên, Phúc Nhiên và Tuấn Nhiên.

Quách Thành Danh hát 'Lâu đài tình ái' tại villa tư nhân

Vợ chồng Quách Thành Danh bế con trai bị bệnh tim biểu diễn trong đám cướiTrong tiết mục của gia đình, bé Tuấn Nhiên - con trai út mắc bệnh tim bẩm sinh của Quách Thành Danh - được cha mẹ bế lên sân khấu biểu diễn cùng các anh chị.">

Quách Thành Danh hoảng hồn khi xe hơi gặp sự cố đột ngột ở vận tốc 100km/h

hai duong 1.jpg
Hầu hết các mô hình nhà màng, nhà lưới đều đã ứng dụng công nghệ số trong điều hành quản lý và chăm sóc cây trồng.


Hải Dương đặt mục tiêu đến năm 2025: 100% cán bộ quản lý các cấp tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được tập huấn, nâng cao năng lực về chuyển đổi số. 90% số hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% số hồ sơ công việc cấp huyện và 70% số hồ sơ công việc cấp xã được xử lý trên môi trường mạng. 50% các mô hình liên kết gắn với vùng nguyên liệu có ứng dụng công nghệ số.

50% số xã, huyện cung cấp ít nhất một dịch vụ thiết yếu và tổ chức lấy ý kiến phản hồi về sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mới thông qua ứng dụng trực tuyến…

Đây là mục tiêu của “Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025”.

Để đạt được mục tiêu trên, các địa phương sẽ tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới. Phát triển chính quyền số, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số trong xây dựng nông thôn mới.

Rà soát, lựa chọn xây dựng mô hình điểm xã nông thôn mới thông minh nổi trội theo một trong những lĩnh vực (kinh tế, du lịch nông thôn, môi trường…) để tập trung chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện.

TheoTRẦN HIỀN(Báo Hải Dương)

">

Hải Dương phấn đấu 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng

Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

 - Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.

Cử nhân đào tạo cử nhân

Bộ GD-ĐT vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Số liệu này được công khai trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017.

Theo quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ.

{keywords}
Nhiều trường đại học giữ sinh viên giỏi ở lại trường làm giảng viên (Ảnh:Lê Văn)

Trường ĐH Võ Trường Toản có tỷ lệ giảng viên không đủ chuẩn trình độ nhiều nhất khi có tời 64% giảng viên cơ hữu có trình độ độ đại học. Theo đó, trong 392 giảng viên của trường này chỉ có 1 GS, 11 PGS, 15 TS, 113 thạc sĩ còn lại 252 giảng viên có trình độ đại học.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có 1.214 giảng viên cơ hữu nhưng có tới 538 người chỉ trình độ đại học, chiếm gần 45%. Trường ĐH Phan Châu Trinh là 51% do có tới 39/ 76 giảng viên có trình độ đại học. Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là 126/ 276 giảng viên tương đương với 46% giảng viên của trường. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định là 100/ 205 chiếm gần 49%.

Một số trường khác, tỷ lệ này còn tới 30 - 40% như: Trường ĐH Văn Hiến có 127/ 315 giảng viên chiếm tỷ lệ 40%; Trường ĐH Trà Vinh là 340/ 916 giảng viên có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ trên 37%, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 29%;  Trường ĐH Bình Dương 36,5%, Trường ĐH Tây Nguyên 31%,  Trường ĐH FPT 35,8%, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 35%...

Trái ngược với số giảng viên không đủ chuẩn trình độ, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều trường đại học không có “bóng dáng” của một giáo sư, phó giáo sư nào như Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường ĐH Phan Châu Trinh, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Trường ĐH Tài chính Quản trị kinh doanh…

Nhiều lý do

Lý giải về điều này, hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng “Việc giảng viên không đủ chuẩn trong trường đại học diễn ra từ lâu, chỉ là nay Bộ GD-ĐT yêu cầu thống kê và công khai thì xã hội mới biết”.

“Tại nhiều trường đại học không chỉ tuyển dụng những người học giỏi mà tốt nghiệp khá đã được tuyển dụng. Những người này khi vào trường không tiếp tục học cao học hay nghiên cứu sinh vì nhiều lý do. Mặt khác, một số trường đại học có thói quen giữ sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giáo dục. Để được đứng lớp các sinh viên này phải học cao học hoặc nghiên cứu sinh, chỉ khi có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ họ mới được dạy nên việc tồn đọng đội ngũ giảng viên không đủ chuẩn này không có gì lạ”- ông nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng lý giải, một số trường được nâng cấp từ cao đẳng lên vẫn  ảnh hưởng của lịch sử để lại nên khá nhiều giảng viên chưa đủ chuẩn. Mặt khác, nhiều trường hiện nay đào tạo cả hệ cao đẳng nên việc tồn đọng giảng viên chưa đủ chuẩn là lẽ đương nhiên.

{keywords}
Ảnh minh họa (Ảnh: Quang Tuấn)

“Với một số trường có tỷ lệ thực hành nhiều thì đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực hành cũng không cần thiết phải có trình độ thạc sỹ trở lên mà chỉ cần có tay nghề cao và có kinh nghiệm thực tế nhiều.  Đây là nguyên nhân mà nhiều trường giữ đội ngũ cử nhân lở lại công tác. Nếu trường dùng đội ngũ này dạy lý thuyết hoặc hướng dẫn đề tài, hướng dẫn đồ án thì chưa đảm bảo chất lượng và sai quy định nhưng nếu sử dụng hướng dẫn thực hành thì đảm bảo được” – ông Sơn nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM cho rằng công bố này không thể kết luận được trình độ giảng viên của các trường đại học.  

Ông Hà lý giải: Theo quy định giảng viên dạy đại học phải là thạc sĩ, nhưng hiện nay để tuyển được thạc sĩ là vô cùng khó. Nhiều trường có chính sách trải thảm đỏ nhưng thu hút được đội ngũ này. Vì vậy nhiều trường có chính sách nhân sự tuyển sinh viên giỏi hoặc giữ sinh viên giỏi ở lại trường công tác. Sau đó trường cho đội ngũ này đi bồi dưỡng, đi nghiên cứu sinh ở trong nước hoặc nước ngoài để nâng chuẩn. Họ là những người được ở lại trường nên thường có mức độ trung thành cao hơn. Do vậy trường luôn tồn tại tỷ lệ một đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân là điều dễ hiểu.

Mặt khác, theo quy định, giảng viên có trình độ đại học không được dạy lý thuyết, nhưng các trường sẽ tuyển dụng họ để tham gia các công việc thực hành, trợ giảng, hướng dẫn thực tập, dự giờ, đi nghiên cứu… Bản thân những giảng viên từ thạc sĩ trở lên không mặn mà với hướng dẫn sinh viên, trong khi những giảng viên có trình độ cử nhân rất nhiệt tình nên trường rất cần.

Đối với các trường mới được nâng cấp từ cao đẳng lên chưa có thời gian nâng cấp đội ngũ  thì cần thời gian để để bồi dưỡng dần.

Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng, theo quy định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường được xác định dựa trên các điều kiện trong đó có giảng viên cơ hữu nên các trường đối phó bằng giảng viên cơ hữu.

“Nhiều trường ký đồng loạt hợp đồng lao động cho các giảng viên để nâng số lượng giảng viên cơ hữu. Nên tại nhiều trường có tên mà không lương vì chỉ cần đủ người cơ hữu để được xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Có trường lại dùng mánh khóe để giải quyết vấn đề chỉ tiêu là lấy đội ngũ cao học để kê khai. Sau khi được xác định xong thì “đâu lại vào đấy” nên khi học toàn mời thỉnh giảng hoặc ghép lớp” – ông nói.

Không thể chấp nhận “cơm chấm cơm”

Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) bày tỏ: “Theo Luật giáo dục đại học, người giảng dạy đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Từ năm 1975 đến nay đất nước đã thay đổi và phát triển. Đã đặt ra luật vậy thì cứ theo luật mà áp dụng, không thể chấp nhận phạm luật tràn lan như vậy".

{keywords}
Giảng viên không đủ chuẩn trình độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Ảnh: Quang Đức)

Ông Sen cho rằng, “đội ngũ giảng viên cơ hữu của một trường đại học phải có ít nhất 70% đến 80% có trình độ thạc sĩ. Trong số này, phải có từ 20-40% là TS, PGS, GS;  20% giảng viên còn lại có thể chấp nhận có trình độ đại học vì đây là lớp trẻ cần để bồi dưỡng, kế cận cho đội ngũ nghỉ hưu”.

Ông Nguyễn Minh Hà cũng cho rằng “đồng ý là các trường sẽ tồn tại một lượng giảng viên có trình độ đại học. Nhưng tỷ lệ này nên nằm trong ngưỡng chấp nhận được từ 15 - 20%.  Còn nhiều hơn thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo”.

Tuy nhiên theo ông Phạm Thái Sơn, những trường theo định hướng nghiên cứu, giảng viên có trình độ đại học ảnh hưởng tới việc đào tạo, do vậy điều bắt buộc là phải nâng cấp trình độ giảng viên.

Nhưng với các trường theo hướng ứng dụng vẫn có thể vẫn duy trì một tỷ lệ nhỏ cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư, cử nhân. Đặc biệt nếu đội ngũ này từ doanh nghiệp hoặc trong khi liên kết doanh nghiệp đào tạo thì doanh nghiệp chấp nhận đội ngũ này.

Lê Huyền

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"

Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.

">

Giảng viên đại học không đủ chuẩn trình độ

友情链接