Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại -
Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?Xe buýt đâu chỉ dành cho người nghèo?
Có lần, hẹn nhóm bạn ở công viên 30-4 trước Dinh Thống Nhất, thấy tôi vừa từ trên xe buýt bước xuống thì một người bạn liền nói: “Đại gia sao lại đi xe buýt?”
Một lần khác, tôi đi đám cưới, lúc gần tan tiệc, chuẩn bị ra về thì có một chị ngồi cùng bàn hỏi tôi: “Đi bằng xe gì?”, tôi trà lời: “Đi xe buýt” . Ngay lập tức, chị này tỏ vẻ ngạc nhiên rồi nói: “Xe hư hay sao mà lại đi xe buýt?”
Tôi đi đám cưới bằng xe buýt vì thuận tiện. Nhà tôi ở gần ngã tư Lão Tử - Châu Văn Liêm (Q.5), đám cưới ở nhà hàng Saphire trên đường Điện Biên Phủ gần ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh), tôi chỉ cần đi bộ 120m là đến điểm đón xe buýt số 150, đường Hồng Bàng.
Hay như cháu tôi đang là sinh viên năm thứ hai, hàng ngày đi học bằng xe buýt cũng có lần nói: “Xe buýt chỉ dành cho người ít tiền như tụi cháu thôi”. Khi nghe vậy, tôi vặn lại: “Sao cháu lại nghĩ thế?” thì nhận được câu trả lời “Đi xe buýt là dân lao động nghèo. Ít khi cháu thấy người giàu, cán bộ, công chức nhà nước đi xe buýt”.
Nhiều người Việt đang có tâm lý kỳ thị ấy.
Trong khi đó, thực sự, chiếc xe máy, ô tô hay xe buýt chỉ là một phương tiện di chuyển và cách mà chúng ta chọn nó để đi còn phải dựa vào điều kiện giao thông, hơn là cả nhu cầu hay sở thích cá nhân.
Em con cô tôi có ôtô nhưng vẫn ít khi sử dụng trong khung giờ cao điểm, thay vào đó là đi xe buýt kết hợp đi bộ, vừa không phải gửi xe, bớt mệt hơn khi gặp cảnh kẹt xe, đi tiệc cưới có uống bia xong chỉ việc lên xe buýt về nhà an toàn hơn tự lái ôtô vừa căng thẳng vừa lo bị phạt nặng.
Năm trước em sang Đài Loan, những đứa bạn dẫn đi chơi trong thành phố bằng xe buýt. Ở lãnh thổ này, nhiều nơi không cấm xe máy, người dân dù có ôtô nhưng đi làm phần lớn sử dụng phương tiện công cộng.
Trong giờ cao điểm, buổi sáng đi xe cá nhân vất vả hơn, chậm hơn và tìm chỗ gửi xe cũng không dễ vì vùng trung tâm không đủ chỗ trông giữ xe máy, ô tô. Ngoài ra, chính quyền có chủ trương hạn chế xe cá nhân vào trung tâm trong khung giờ cao điểm để ưu tiên và tăng cường hoạt động cho các loại hình giao thông công cộng, trong đó có xe buýt.
Đi xe máy ở Việt Nam quá vất vả Trước đây, khi còn làm công tác ngoại giao nhân dân, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Một đối tác nữ người Singapore đến Tp HCM, sau khi làm việc với tôi ở cơ quan trên đường Lê Duẩn (Q.1), hỏi thăm tuyến xe buýt về nhà người thân ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cạnh bến xe Miền Đông (Q.Bình Thạnh) và tôi đã hướng dẫn chị đi xe buýt số 26.
Lần sau gặp lại, chị nói “Trên xe buýt chiều hôm đó còn nhiều chỗ trống, hành khách chủ yếu là sinh viên, nhưng thấy dưới đường lại quá đông xe máy và ôtô. Ngược lại, ở nước mình (Singapore), ra đường thấy phần lớn là xe buýt vào giờ cao điểm và hành khách có nhiều người làm ở nơi cố định như nhân viên văn phòng”.
Ở những nước phát triển, cũng có nhiều xe cá nhân mà nhất là ôtô, giá còn rẻ hơn ở nước ta nhưng nhiều người vẫn thích sử dụng phương tiện công cộng hay xe buýt.
Như một anh bạn người Pháp đến TP.HCM đã kể cho tôi nghe câu chuyện đi lại ở Paris: “Nhiều người là doanh nhân hay lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dù có sẵn xe cá nhân nhưng vẫn đi làm bằng xe buýt vì xem đây là phương tiện văn minh, an toàn, góp phần giảm kẹt xe cho thành phố”.
Anh còn nói vui rằng, “Ở Pari, người dân đi lại bằng phương tiện công cộng là chính, xa thì sử dụng tàu điện, gần thì đi xe buýt, người nghèo cũng có ôtô, người giàu cũng đi xe buýt”.
Tôi nghĩ rằng, bỏ xe máy, bỏ ôtô để đi xe buýt, không hề khó. Nhưng muốn vậy, đầu tiên, tư duy, quan niệm trong xã hội về việc sử dụng phương tiện cá nhân phải thay đổi. Cách mà người giàu đi xe buýt, người nghèo có ô tô cũng đi xe buýt ở các nước rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Rõ ràng, nếu ai trong chúng ta cũng có thói quen hạn chế xe cá nhân, đi lại nhiều bằng xe buýt, sẽ góp phần làm phương tiện này phát triển theo hướng văn minh và tốt hơn, hạn chế tai nạn trên đường phố, giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường.
Tất nhiên, thực tế hiện nay vẫn còn những tồn tại rào cản cho người đi xe buýt như di chuyển khá chậm vào khung giờ cao điểm, tuyến xe chưa được phủ rộng khắp, hành khách đôi khi phải đi nhiều chuyến, vỉa hè nhiều nơi bị chiếm dụng nên gây khó cho người đi bộ...
Ngành giao thông sẽ cần phải khắc phục những nhược điểm này, tăng cường và nhân rộng mô hình xe buýt chất lượng cao. Cần đảm bảo thời gian giãn cách chuyến như thông tin công bố, đừng để hành khách chờ đợi quá lâu, tốt nhất nên có làn đường riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt.
Được vậy có lẽ nhiều người sẽ gạt bỏ tâm lý hoài nghi xe buýt chỉ dành cho người nghèo, thu nhập thấp, lớn tuổi, sinh viên, học sinh. Mà thay vào đó, xem xe buýt là phương tiện giao thông văn minh cho mọi đối tượng có nhu cầu vì sự thuận lợi, tiện ích, an toàn. Lúc đó, hành khách xe buýt sẽ tăng cao với những người đi làm, nhân viên văn phòng...
Khi đó, đề án "cấm xe máy, cấm ô tô của Hà Nội hay TP HCM cũng sẽ không gặp phải làn sóng phản ứng như hiện nay.
Bùi Thị Hồng Nhung (Công chức Sở Du lịch Tp HCM)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài tham gia Diễn đàn về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Ba năm giã từ xe máy đi xe buýt, tôi an nhàn, khỏe khoắn hơn
Chúng tôi, những người bạn quen nhau trên xe bus thường nói đùa một câu "đã đi xe bus rồi thì không thể quay lại sử dụng xe máy nữa”, “đã quen đi bus rồi, nghĩ lại trước đây hàng ngày đi xe máy, mà sợ".
"> -
Cuộc sống xáo trộn mùa dịch CovidBTV Minh Trang
- Những ngày qua, khi cả nước gồng mình chống dịch, có nhiều hình ảnh gây xúc động. Hình ảnh nào lưu lại nhiều cảm xúc nhất với chị?
- Có lẽ không chỉ tôi mà tất cả mọi người đều rất trân trọng hình ảnh các y bác sĩ, chiến sĩ công an, quân đội đã và đang ngày đêm hi sinh sức khoẻ, hạnh phúc riêng để cống hiến ở tuyến đầu và các điểm nóng, chốt trực trong cuộc chiến với Covid - 19. Họ không ngại hiểm nguy, ăn gió nằm sương để dành cho người dân những điều tốt đẹp nhất giữa hoàn cảnh dịch bệnh vô cùng khó khăn.
Trong đó, khiến tôi xúc động nhất là hình ảnh Trung uý Nguyễn Đình Thông, một chiến sĩ Biên phòng tại Long An phải lập bàn thờ bái vọng cha từ đơn vị bởi không thể về để tang, làm tròn bổn phận của người con. Anh đã nén đau thương, gói lại trách nhiệm thiêng liêng với gia đình trong lòng, để thực hiện nhiệm vụ với Tổ quốc, với Nhân dân, tiếp tục công việc tuần tra chống dịch Covid-19 nơi biên giới.
BTV Minh Trang ở ngoài khá trẻ trung và xinh đẹp
- Là BTV của bản tin thời sự, chị sẽ truyền tải đến khán giả những suy nghĩ tích cực gì ở thời điểm hiện tại?
- Trong mấy tháng qua, tôi và ekip của mình đã thực hiện nhiều phóng sự và các chuyên đề thể hiện góc nhìn đa chiều về cuộc sống thời "Covid". Trong đó, dành rất nhiều thời lượng đề cập đến tinh thần lạc quan, ứng xử nhân văn và trách nhiệm xã hội của mỗi người, mỗi gia đình trong điều kiện khó khăn hiện hữu. Từ quan sát, những đúc rút của bản thân, tôi học được cách thích nghi theo hướng tích cực nhất. Bố mẹ tôi, hay rất nhiều người thế hệ trước vẫn thường kể với chúng ta câu chuyện "ngày xưa/ bây giờ". Và gần đây, phép so sánh quen thuộc ấy lại được nhắc đến rất nhiều.
Dù hiện tại chúng ta đang rất vất vả, khó khăn, nhưng tôi biết chắc chắn dù có thế nào cũng không thể cơ cực như cha mẹ, ông bà trước đây, phải gồng mình qua đói rét, chiến tranh. Vậy nên, không có tai ương nào là kéo dài mãi mãi, mong mọi người hãy lựa chọn "sống trong nghịch cảnh" bằng thái độ tích cực từ suy nghĩ đến hành động.
Tôi luôn cố gắng tự tìm và tạo niềm vui cho bản thân từ những việc rất nhỏ, lan toả và sẻ chia các hoạt động ý nghĩa bằng cách đóng góp, đồng hành cùng một vài chương trình từ thiện trong khả năng của mình. Và điều quan trọng nhất, chúng ta hãy tin tưởng vào nỗ lực của Chính phủ và ngành y, bởi dịch bệnh đang được kiểm soát tốt.
BTV Minh Trang và con gái
- Ngoài giờ làm ở đài, chị sẽ ở nhà để giãn cách xã hội, điều này có khiến chị bị ngột ngạt?
- Dịch bệnh khiến tôi phải huỷ hai chuyến đi nước ngoài đã lên kế hoạch từ lâu, một số dự định phải hoãn lại. Công việc đang theo guồng, bỗng dưng lịch trình, thói quen thay đổi, ở nhà nhiều hơn, ít tiếp xúc với mọi người, lúc đầu tôi cũng không tránh khỏi cảm giác khó chịu. Dù bình thường ngôi nhà luôn là nơi mình muốn được trở về sau những lúc căng thẳng, mệt mỏi, nhưng là một người có thói quen đi lại, đã có lúc tôi bị stress với việc cứ phải luẩn quẩn, không thể thực hiện các việc mình muốn làm.
Tuy nhiên, trạng thái đó cũng nhanh chóng qua đi. Tôi lập trình cho mình chu kỳ sinh hoạt và làm việc phù hợp với bối cảnh giãn cách xã hội. Công việc vẫn bận rộn, chỉ là theo cách khác, cộng với việc chăm sóc con cái, gia đình nên tôi cũng không có thời gian dành cho những cảm xúc tiêu cực.
"Tôi rất sợ có lỗi với những người luôn âm thầm dõi theo và yêu mến mình. Đó là động lực lớn để tôi gắn bó với nghề"
Không coi lời bị mắng là chảnh là thị phi
- Nhiều sao Việt đã tìm niềm vui khi ở nhà bằng cách nấu ăn, chị thì sao? Chị có phải là một người nấu ăn giỏi?
- Bình thường tôi vẫn duy trì thói quen nấu ăn ở nhà, trừ khi đi công tác hoặc công việc quá bận mới ăn ở ngoài. Bây giờ, việc nấu nướng không chỉ là thói quen hay phương pháp giải toả căng thẳng mà còn rất quan trọng để tự bảo vệ sức khoẻ bản thân và gia đình nên tôi càng quan tâm, chăm chút các bữa ăn tại nhà hơn. Tôi không dám nhận là mình nấu ăn giỏi, nhưng cũng ở mức khá. Thời gian này tôi tăng cường thực đơn bổ sung nhiều vitamin giúp nâng cao đề kháng, thay đổi nhiều món để bữa cơm gia đình không nhàm chán mà vẫn cân đối về dinh dưỡng để tránh tăng cân vì ít hoạt động. Thấy mọi người trong nhà ăn ngon, đủ chất và an toàn cũng là niềm vui mỗi ngày của tôi.
- Khi có chuyện không vui, chị sẽ cân bằng cảm xúc ra sao?
- Đặc thù công việc nhiều áp lực nên tôi cũng rèn cho mình được khả năng tự cân bằng trong mọi hoàn cảnh. Khi gặp chuyện không vui, tôi thường thích ở đâu đó một mình để nhìn nhận sự việc và tìm cách xử lý vấn đề tốt nhất. Có lúc thì tôi chăm sóc cây cối, cắm hoa, trang trí lại nhà cửa. Tôi cũng thích đọc sách, những lúc buồn hay mệt mỏi, tôi sẽ tìm cuốn sách nào mang lại cho mình năng lượng tốt và sự lạc quan. Tôi có một người bạn rất thú vị, luôn nghĩ ra những trò giải trí để giải toả những điều không vui, đó là cô con gái nhỏ.
- Chị từng vướng phải những "thị phi" từ trên trời rơi xuống như: Bị khán giả mắng là chảnh, mạo danh facebook để chia sẻ những thông tin thất thiệt, chị trải qua cảm xúc đó thế nào?
- Đó chỉ là một vài chuyện thị phi rất nhỏ mà tôi từng gặp phải. Có những việc còn tệ hơn nhiều, nhưng không phải điều gì cũng nên nói ra. Chỉ những chuyện có thể gây ảnh hưởng đến mọi người, ví dụ như chuyện mạo danh cá nhân tôi, lợi dụng lòng tin của mọi người để làm những việc không minh bạch thì tôi mới thể hiện thái độ rõ ràng.
Còn khi bị khán giả "mắng" là chảnh, tôi không coi đó là thị phi, mà đó chính là tình cảm, sự quan tâm khán giả dành cho mình nhưng chờ đợi chưa có sự hồi đáp. Việc đó tôi cũng thấy mình có trách nhiệm phải giải thích để khán giả hiểu hơn và vẫn ủng hộ mình.
Tôi rất sợ có lỗi với những người luôn âm thầm dõi theo và yêu mến mình. Đó là động lực lớn để tôi gắn bó với nghề.
(Theo Tổ quốc)
MC Thu Hoài phủ sóng VTV từ phim đến gameshow, hát hay được soái ca áp tải
Nữ MC thể thao hot nhất AFF Cup 2018 đang phủ sóng truyền hình từ phim đến gameshow lần đầu chia sẻ về tình yêu mới của mình.
"> -
Truy đuổi xe gây tai nạn: Nên hay không nên?Xem video:
Theo bạn, làm thế nào để có thể giữ được an toàn trong các tình huống này mà vẫn có thể hỗ trợ cho các lực lượng chức năng xử lí vụ việc?
(Theo Dân trí)
Mọi ý kiến tin bài có thể chia sẻ về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Hà Nội: Cụ ông đi đổ rác tiện tay rạch ô tô
Một người đàn ông lớn tuổi đi đổ rác rồi "tiện tay" rạch xe tới 2 lần khiến chủ xe và người nhà vô cùng bức xúc. Vụ việc xảy ra hôm 24/2/ tại phố Nguyên Hồng, Hà Nội.
">