当前位置:首页 > Thời sự > Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Tại buổi toạ đàm Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn, các chuyên gia y tế cũng đã thảo luận nhiều cách tiếp cận khác nhau để áp dụng những tiến bộ y khoa gần đây trong quản lý bệnh thận mạn từ chẩn đoán sớm đến kiểm soát bệnh ở giai đoạn sớm.
Các thử nghiệm lâm sàng lớn được công bố trên thế giới về kiểm soát bệnh thận mạn cũng đã được các chuyên gia đưa ra phân tích và đánh giá chi tiết, trong đó có nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri - glucose 2.
Một thử nghiệm lâm sàng toàn cầu khảo sát tác dụng của một loại thuốc thuộc nhóm này trên bệnh nhân mắc bệnh thận mạn đến từ các quốc gia khác nhau trong đó có bệnh nhân Việt Nam, đã được công bố và cho thấy hiệu quả giảm 39% nguy cơ tiến triển của bệnh và giảm 31% nguy cơ tử vong trên các đối tượng mắc bệnh này.
Bên cạnh đó, các giải pháp tăng cường việc chẩn đoán bệnh thận mạn ở giai đoạn sớm bằng các xét nghiệm có độ phát hiện cao cũng đã được đưa ra phân tích tại buổi tọa đàm, trong đó cũng có kiến nghị xem xét triển khai những giải pháp này từ các tuyến y tế cơ sở để có thể phát hiện và can thiệp bệnh sớm hơn.
Nhìn nhận về hiệu quả của buổi tọa đàm, PGS.TS.BS Nguyễn Thị Xuyên, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch tổng hội Y học Việt Nam, cho biết: "Việc đánh giá các tiến bộ y khoa cũng như đưa ra các giải pháp áp dụng những tiến bộ này tại buổi tọa đàm đã góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng điều trị bệnh thận mạn và giảm gánh nặng chi phí cho gia đình bệnh nhân và xã hội".
Bốn căn bệnh gây thiệt hại 30.000 tỷ USD, Việt Nam có hàng triệu ca mắcTim mạch, phổi mạn tính, ung thư, tiểu đường ước tính gây thiệt hại khoảng 30.000 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới. Nhóm bệnh này đang chiếm hơn 73% gánh nặng bệnh tật và tử vong tại Việt Nam." alt="10 triệu người Việt mắc bệnh thận mạn nhưng ít người được phát hiện sớm"/>10 triệu người Việt mắc bệnh thận mạn nhưng ít người được phát hiện sớm
Trong khuôn khổ hội nghị, CMC Telecom và Bộ TT&TT cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số SMEdx năm 2022”.
Theo đó, CMC Telecom sẽ là đơn vị cung cấp nền tảng điện toán đám mây cho hành trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. CMC Telecom được lựa chọn bởi có hạ tầng viễn thông kết nối mạnh mẽ, có Data Center tiêu chuẩn quốc tế tại Hà Nội và TP.HCM và đặc biệt CMC Cloud là một sản phẩm “make in Vietnam” đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành.
Cụ thể, khi tham gia chương trình, các doanh nghiệp SMEs sẽ được CMC Telecom tư vấn, miễn phí trải nghiệm dịch vụ 2 tháng. Doanh nghiệp cam kết sử dụng 1 năm dịch vụ theo chương trình sẽ được giảm giá lên đến 30% đồng thời được tham gia huấn luyện, đào tạo hoàn toàn miễn phí.
Các doanh nghiệp SME có mong muốn tham gia có thể đăng ký trên website của chương trình hoặc truy cập trực tiếp website https://cloud.cmctelecom.vn của CMC Telecom để được hướng dẫn lộ trình chuyển đổi số cụ thể.
Chương trình SMEdx là một chương trình đặc biệt của Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Bộ TT&TT lựa chọn. Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn. Trong năm 2021, CMC Cloud của CMC Telecom chính là một trong 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc nhất được Bộ TT&TT công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn.
Đại diện CMC Telecom cùng các doanh nghiệp tham gia lễ ký kết hợp tác với Bộ TT&TT |
Phương Dung
" alt="CMC Telecom được vinh danh trong Top 3 nền tảng số tiêu biểu của Bộ TT&TT"/>CMC Telecom được vinh danh trong Top 3 nền tảng số tiêu biểu của Bộ TT&TT
Thu hồi lô tinh dầu hoa bưởi kèm dầu gội mới sản xuất vì không đạt chất lượng
Khu Công Nghiệp Điềm Thụy thuộc địa phận 2 Huyện Phú Bình và Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên. Nằm trên đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên (Quốc lộ 3), cạnh đường sắt Hà Nội - Quán Triều, Lưu Xá, Kép, Đông Triều nối với khu Gang Thép Thái Nguyên, gần đường sông (sông Cầu, sông Công, cảng Đa Phúc), đường sắt (Hà Nội -Thái Nguyên) và đường hàng không (cách sân bay Nội Bài 20 Km)… Với những lợi thế về vị trí kể trên, KCN Apec Điềm Thụy có giao thông thuận lợi, dễ dàng kết nối, rất phù hợp để các nhà đầu tư chọn lựa làm nhà máy, công xưởng.
KCN Apec Điềm Thụy Thái Nguyên đang chuẩn bị công tác để đón nhà đầu tư |
Bên cạnh đó, đầu tư vào KCN Apec Điềm Thụy - Thái Nguyên, nhà đầu tư sẽ hưởng lợi từ hạ tầng sẵn có và hạ tầng nội ngoại khu được đầu tư hoàn chỉnh để phát triển một khu công nghiệp hiện đại, trong đó phải kể đến hệ thống đường tỉnh lộ hai làn đường rộng 82m; Hệ thống đường nội khu rộng từ 20m - 36m, hệ thống điện, hệ thống nước mưa - nước thải riêng, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, các dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn, bảo vệ an ninh trật tự, tài chính ngân hàng…
Theo Công ty cổ phần Đầu tư APEC Thái Nguyên, nhà đầu tư sẽ được chủ đầu tư hỗ trợ hoàn tất nhanh chóng toàn bộ các thủ tục xin giấy phép đầu tư, mã số thuế, con dấu..., theo phương thức “một cửa”.
Mô hình KCN - Dịch vụ đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Mô hình KCN đô thị dịch vụ là mô hình kết hợp giữa phát triển công nghiệp với đô thị hóa, đảm bảo sự phát triển bền vững của KCN. Trong mô hình này, ngoài khu chức năng là khu sản xuất công nghiệp còn có các khu chức năng khác, như: trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D), trung tâm ươm tạo doanh nghiệp, giáo dục, y tế, vui chơi giải trí... để tạo một môi trường sống và làm việc đẳng cấp cho chuyên gia, người lao động.
Dự án được đầu tư “mạnh tay” về hạ tầng, dịch vụ, cảnh quan… |
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã phát triển thành công mô hình này, như: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức…
Tại Việt Nam, một số chủ đầu tư hạ tầng KCN cũng đầu tư đồng bộ khu đô thị, dịch vụ liền kề KCN, tạo thành tổng thể một KCN, đô thị, dịch vụ, như: KCN đô thị dịch vụ VSIP tại Bình Dương, Bắc Ninh, Quảng Ngãi… Việc phát triển mô hình này sẽ góp phần giải quyết được vấn đề về đời sống, văn hóa, tinh thần…đảm bảo cuộc sống của người lao động trong KCN và sau này tiến tới xây dựng môi trường làm việc, sinh sống đẳng cấp quốc tế với các ngành sản xuất công nghệ cao, hiện đại, thậm chí, có thể kết hợp các showroom trưng bày sản phẩm trực tiếp của các nhãn hàng lớn trong KCN.
Không nằm ngoài xu hướng đó, mô hình Khu công nghiệp - dịch vụ Điềm Thụy là mô hình kết hợp giữa phát triển công nghiệp với dịch vụ, đảm bảo sự phát triển bền vững của KCN, tạo được sự đồng bộ về cơ sở hạ tầng. Vì vậy, ngoài khu chức năng là khu sản xuất công nghiệp còn có các khu chức năng khác, như các khu dịch vụ có thể kinh doanh các loại hình: Nhà hàng, cà phê, nhà trẻ, gym, spa, xông hơi...và các khu công viên, hồ cảnh quan…để tạo một môi trường sống và làm việc đẳng cấp cho chuyên gia nước ngoài, quản lý cấp cao, người lao động…
KCN Apec Điềm Thụy hướng tới các ngành nghề thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như: ngành cơ khí chế tạo máy, ô tô, nhóm ngành vật liệu xây dựng, chế tọa và sản xuất sau luyện thép, sản xuất vi, điện tử, sản phẩm công nghệ thông tin; nhóm ngành sản phẩm công nghiệp nhẹ; nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy sản… Đây cũng là khu công nghiệp tập trung của tỉnh trong đó phát triển các ngành công nghệ cao, sản xuất phụ tùng ô tô, lắp ráp ô tô, điện tử, chế biến thực phầm, dụng cụ y tế,… công nghiệp nhẹ ít độc hại.
Toàn dự án có tổng diện tích 170ha trong đó, có 101.7ha đất dành cho xây dựng nhà máy, còn lại là quỹ đất trung tâm điều hành và dịch vụ, đất cây xanh giao thông, bến bãi phục vụ cho khu công nghiệp.
Sơ đồ mặt bằng KCN Apec Điềm Thụy Thái Nguyên |
Những lợi thế về vị trí địa lý, giao thông, cơ sở hạ tầng, các chính sách ưu đãi,… cùng với mục tiêu chiến lược trở thành khu công nghiệp - dịch vụ theo hướng hiện đại, khu công nghiệp Điềm Thụy là nơi làm việc lý tưởng cho chuyên gia nước ngoài và công nhân tại các nhà máy.
(Nguồn Công ty cổ phần Đầu tư APEC Thái Nguyên)
" alt="KCN Apec Điềm Thụy"/>Ông Song tốt nghiệp bác sĩ tại Học viện Quân Y năm 1994, khi đó là một trong 3 người xuất sắc nhất được chọn về làm việc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Năm 2004, ông Song bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ y học Sinh học phân tử tại Đại học Eberhard Karls, Tuebingen, Cộng hòa Liên bang Đức. 9 năm sau đó, ông được phong học hàm phó giáo sư.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là cơ sở y tế hạng Đặc biệt duy nhất trên cả nước không trực thuộc Bộ Y tế. Ngoài ra, 5 cơ sở y tế hạng Đặc biệt còn lại gồm: Bạch Mai, Hữu nghị Việt Đức, Trung ương Thái Nguyên, Trung ương Huế và Chợ Rẫy, đều thuộc Bộ Y tế.
Là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa sâu tuyến cuối của quân đội, Bệnh viện 108 được đầu tư xây dựng mới cụm công trình trung tâm, nơi được xem là tòa nhà khám chữa bệnh thông minh và hiện đại nhất Việt Nam.
Cụm công trình gồm 3 tòa nhà có quy mô thu dung và điều trị hơn 2.000 bệnh nhân nội trú (trong tình huống khẩn cấp có thể tăng lên 4.000 giường).
Hiện nay, bệnh viện có hàng nghìn cán bộ, nhân viên trong đó có khoảng 50 giáo sư, phó giáo sư. Mỗi ngày, cơ sở y tế này tiếp nhận hơn 5.000 lượt khám bệnh, hơn 1.600 người bệnh nội trú.
Bệnh viện 108 cũng là một trong những trung tâm hàng đầu về nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cao, đã thực hiện thành công nhiều kỹ thuật ghép mô, tạng; đặc biệt đang dự kiến ca thử nghiệm ghép tử cung đầu tiên ở Việt Nam trong vài năm tới.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp có mục đích hoạt động không trái với pháp luật, có điều lệ, có trụ sở, có con dấu và tài sản riêng. Hiệp hội này được thành lập trên tinh thần tự nguyện của các cá nhân và tổ chức có chung sở thích, ngành nghề và mục đích hoạt động.
Đây sẽ là tổ chức hoạt động thường xuyên, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hiệp hội, hội viên và của cộng đồng Blockchain Việt Nam, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội Blockchain Việt Nam dự kiến diễn ra vào ngày 17/5 tới đây, đánh dấu sự thành lập và ra mắt chính thức của tổ chức này. Tại đây, Hiệp hội Blockchain Việt Nam sẽ công bố ban chấp hành chính thức, tôn chỉ và phương hướng hoạt động.
Nhìn chung, vai trò của tổ chức này trong thời gian tới sẽ bao gồm việc thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức thương mại, doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng Blockchain nhằm nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng, triển khai, kinh doanh công nghệ Blockchain theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo đánh giá của nhiều tổ chức uy tín thế giới, Việt Nam luôn được xếp hạng khá cao về chỉ số chấp nhận tiền mã hóa.
Báo cáo của Chainalysis cho thấy, Việt Nam đứng thứ 10 trong tổng số 154 quốc gia về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Đây là một trong những chỉ số hiếm hoi mà Việt Nam có thứ hạng tương đồng các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc hay Nam Phi, thậm chí còn hơn nhiều quốc gia phát triển khác là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Cuộc khảo sát của Finder được thực hiện với 42.000 người trên 27 quốc gia cũng cho thấy, Việt Nam là nước có tỷ lệ chấp nhận tiền số cao nhất.
Đây là những tiền đề cho thấy tiềm năng phát triển của công nghệ Blockchain tại Việt Nam. Trong các lĩnh vực công nghệ, Blockchain là lĩnh vực có sự thay đổi nhanh chóng nhất. Do đó, công nghệ này được nhiều người kỳ vọng sẽ trở thành cú huých nhằm thay đổi đổi bộ mặt của kinh tế số Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam sắp có Hiệp hội đầu tiên về chuỗi khối Blockchain"/>