Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2 -
Sự thật những siêu xe Lamborghini bị lãng quên ở Ấn ĐộNhững chiếc Lamborghini bị bỏ quên trong tình trạng hư hỏng gây sự chú ý ở Ấn Độ Thực tế những chiếc xe này được dùng để đóng phim, và chúng không phải là siêu xe đắt đỏ mà chế lại từ dòng xe sedan rẻ tiền.
Nếu quan sát kỹ các bức ảnh, người tinh ý sẽ thấy nội thất là của Honda Civic thế hệ đầu tiên. Bên ngoài, lớp vỏ đã được khéo léo tạo hình để giống những chiếc siêu xe Lamborghini.
Thân vỏ của những chiếc xe này bị vỡ nát nhiều vị trí như đã trải qua tai nạn. Bộ phim mà những chiếc siêu xe giả tham gia có cảnh va chạm nên đó là lý do mà chúng có kết cục bên ngoài thảm hại, như vừa trải qua tai nạn và bị bỏ mặc. Đây cũng là nguyên nhân hợp lý bởi việc độ lên siêu xe từ dòng xe giá rẻ giúp đoàn làm phim tiết kiệm chi phí đáng kể.
Một chiếc xe khác cũng dùng cách tương tự mang màu tím đã xuất hiện trong bộ phim “Taarzan-The Wonder Car”. Chiếc xe này độ lại từ mẫu Toyota MR2, một chiếc xe thể thao hai chỗ ngồi giá cả phải chăng. MR2 được trang bị động cơ xăng tăng áp 2.0 lít, dẫn động bánh sau, tạo ra công suất cực đại khoảng 218 mã lực.
Toyota MR2 được độ lên mang diện mạo bên ngoài trông giống như một chiếc xe thể thao dùng cho mục đích quay phim. Chiếc Toyota MR2 sau khi kết thúc việc đóng phim được người chủ rao bán với giá 20 triệu rupee (khoảng hơn 6 tỷ VND) nhưng không ai để tâm. Một vài năm sau, chủ xe hạ giá xuống 350 ngàn rupee (khoảng 106 triệu đồng) và vẫn không tìm được người mua. Vì vậy, chiếc xe đã bị bỏ hoang và mục nát như hiện tại.
Đình Quý(theo Cartoq)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xót xa hình ảnh Toyota GR Supra độc nhất Việt Nam "dầm mưa dãi nắng"
Chiếc xe thể thao hai cửa nổi tiếng Toyota GR Supra đầu tiên về Việt Nam đã bị "bỏ rơi" trong tình trạng phủ bụi dày đặc, không được che chắn cẩn thận, khiến giới mê xe không khỏi xót xa.
"> -
-Ký hợp đồng với tổng số tiền hơn 1.000 tỉ đồng với ALCII , nhưng chưa đầy năm công ty này bắt đầu không trả lãi và sau đó phá sản, cựu Tổng giám đốc BHXH Việt Nam bị khởi tố. Tin pháp luật số 108: Vi sao cựu Tổng giám đốc BHXH Việt Nam bị khởi tố?Tin pháp luật số 107: Trục trặc cáo trạng vụ Phan Văn Vĩnh, Phan Sào Nam
Tin pháp luật số 106: 4 người thương vong vì ghen tuông
Nam thanh niên chết bất thường trên bãi cỏ
Sáng nay, người dân tá hỏa khi phát hiện thấy một thi thể nam nằm bên cạnh xe máy được phát hiện trên đường vào trung tâm hành chính huyện Bàu Bàng (Bình Dương).
Nơi phát hiện thi thể nam giới Qua khám nghiệm hiện trường và tử thi, lực lượng chức năng xác định thi thể là công nhân Nguyễn Thanh Phúc (30 tuổi, quê Quảng Bình) có nồng độ cồn trong máu.
Hiện vụ việc đang tiếp tục được điều tra.
Xem tiếp tại đây
Tài xế Grab chết tức tưởi
Ngày 11/11, Công an TP.HCM cho biết đang phối hợp với Công an quận Thủ Đức làm rõ cái chết của tài xế GrabBike, anh B.M.N (25 tuổi, quê Quảng Ngãi).
Khu trọ nơi xảy ra sự việc Chiều ngày 10/11, sau hai ngày không thấy anh N. ra khỏi phòng chạy xe như mọi khi, nhiều người trong dãy trọ nghi có chuyện không lành. Nhìn qua cửa sổ phòng trọ, một số người thấy anh N. nằm trên giường nhưng kêu không dậy.
Mọi người phá cửa vào trong mới phát hiện anh này đã chết trên vũng máu.
Xem tiếp tại đây
Thứ trưởng, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam bị bắt
Theo Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an, thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo TƯ về phòng, chống tham nhũng và lãnh đạo Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đang điều tra mở vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH), công ty ALCII và các đơn vị có liên quan.
Theo đó, CQĐT khởi tố bị can Lê Bạch Hồng, nguyên Thứ trưởng, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam; Nguyễn Huy Ban, nguyên Tổng giám đốc BHXH Việt Nam; Trần Tiến Vỹ, nguyên Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp Ban Kế hoạch Tài chính BHXH Việt Nam; Hoàng Hà, nguyên Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp Ban Kế hoạch Tài chính BHXH Việt Nam về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng quy định”.
Xem tiếp tại đây
Chém vợ đến chết vì không muốn ly hôn
Ngày 10/11, Công an huyện Quang Bình (Hà Giang) cho biết, nghi phạm Ma Văn Tuân (30 tuổi, ngụ xã Tân Bắc, huyện Quang Bình) sát hại vợ vừa ra đầu thú.
Nghi phạm Tuân và nơi xảy ra vụ việc Theo lời khai của Tuân, khoảng 22h ngày 8/11, y đến phía sau quán khi vợ là chị Tẩn Thị Hoa đang bán đồ ăn đêm tại thị trấn Yên Bình. Nghe tiếng động, chị Hoa ra kiểm tra và xô xát với Tuân.
Nghe tiếng kêu cứu, bà Nguyễn Thị Cảnh (mẹ chị Hoa) tri hô, mọi người túa đến nhưng kẻ gây án đã bỏ trốn.
Chị Hoa bị chém nhiều nhát vào cổ, chảy nhiều máu dẫn đến tử vong.
Xem tiếp tại đây
Chơi game xong đi cướp
Ngày 10/11, Công an Q.9 cho biết, đang tạm giữ nghi can Nguyễn Ngọc Thành (23 tuổi, Đắk Lắk) để điều tra về hành vi “Cướp tài sản” và xem xét xử lý thêm về hành vi “Giết người”.
Trước đó, khoảng 2h ngày 6/11, ông S. (tài xế chạy Grab) nhận được cuộc đặt yêu cầu chở từ đường Ung Văn Khiêm, Q.Bình Thạnh về đường Nam Hòa, Q.9.
Khi đến đường Nam Hòa, nam khách hàng yêu cầu ông S. dừng xe để đi vệ sinh. Bất ngờ, gã rút dao tấn công, đâm liên tiếp 2 nhát vào gáy, ngực khiến ông S bị thương nặng rồi cướp đi 2 điện thoại và 2 triệu đồng.
Công an Q.9 trích xuất camera hàng loạt tuyến đường và xác định, trước khi gây án, kẻ cướp ngồi chơi game tại đây, y là Nguyễn Ngọc Thành.
Xem tiếp tại đây
Phát hiện thi thể nam thanh niên bên cạnh xe máy
Sáng nay, một thi thể nam nằm cạnh xe máy được phát hiện trên đường vào trung tâm hành chính huyện Bàu Bàng (Bình Dương).
"> -
Giả Công ty TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để lừa đảo người dânTrung tâm VNCERT/CC khuyến nghị người dân khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, cần phản ánh ngay để Trung tâm kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý. Theo nhận xét của đại diện VNCERT/CC, với những ai vốn đề cao cảnh giác thì tin nhắn trên chỉ khiến họ cảm thấy phiền phức. Tuy nhiên đối với những người dễ tin, những dòng tin nhắn spam này lại khiến họ dễ bị dụ dỗi tham gia vào đường dây đa cấp có quy mô lớn. Với lời hứa hẹn công việc đơn giản, làm tại nhà, lương cao, không ít người đã bị vướng vào những công việc đa cấp này.
Vì thế, khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, người dân cần phản ánh ngay với Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm VNCERT/CC qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc phản ánh qua Cổng thông tin điện tử phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác tại địa chỉ chongthurac.vn để Cục kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Tình trạng nhắn tin mạo danh các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa đảo người dân đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều. Hơn thế, mặc dù không phải là chiêu thức lừa đảo mới song vẫn có không ít người mất cảnh giác, bị lừa đảo, và thậm chí là tự làm lộ mật khẩu tài khoản ngân hàng dẫn đến mất tiền.
Đơn cử như, hồi cuối năm ngoái, Trung tâm VNCERT/CC cũng đã cảnh báo việc nhiều người dân bị các thuê bao điện thoại 0582856xxx, 0566439xxx, 0584040xxx, 0584711xxx… gửi tin nhắn lừa đảo mạo danh Quỹ bảo hiểm thất nghiệp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Khi người dân đăng nhập vào đường link lừa đảo trong các nội dung tin nhắn giả mạo, giao diện giống với trang giao dịch điện tử của các ngân hàng mà người dân đang sử dụng sẽ được hiển thị. Tiếp đó, tại các giao diện website giả mạo này, đối tượng xấu yêu cầu cung cấp mật khẩu, mã OTP tài khoản ngân hàng nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Cũng trong tháng cuối cùng của năm 2021, Trung tâm VNCERT/CC đã ghi nhận hàng loạt phản ánh của người dân về việc họ nhận được tin nhắn mạo danh các ngân hàng ACB, Sacombank, TPBank... để lừa người dùng truy cập vào các website giả mạo trang giao dịch điện tử của ngân hàng, từ đó đối tượng xấu chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây, vấn nạn lừa đảo trực tuyến trở nên phức tạp với những con số thiệt hại ngày càng lớn. Đặc biệt, trong 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã khiến các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet nhiều hơn để học tập, làm việc và giao dịch. Do đó, các vụ lừa đảo trực tuyến có chiều hướng gia tăng rõ rệt tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Ngoài việc lừa đảo để lấy cắp thông tin cá nhân thì giả mạo các tổ chức tài chính - ngân hàng để lừa đảo trực tuyến là nổi cộm hơn cả. Theo Cục An toàn thông tin, điểm khó khăn nhất chính là nhiều người sử dụng còn hạn chế về kỹ năng số, kỹ năng an toàn thông tin nên dễ bị lừa gạt.
Trước tình hình đó, Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin tăng cường giám sát, phát hiện và điều phối các nhà mạng, phối hợp với các tổ chức tài chính - ngân hàng xử lý hơn 1.000 website lừa đảo trong hơn 1 năm qua. Cục An toàn thông thường xuyên cảnh báo cho người dùng và xây dựng cổng cảnh báo để người dân cùng chung tay phát hiện sớm các website lừa đảo để xử lý. Bên cạnh đó, về lâu dài, để giúp người dân có thể nhận biết, chủ động tránh được lừa đảo trên mạng, Cục ATTT đã triển khai Hệ sinh thái tín nhiệm mạng cho phép người dùng nhận biết được các thông tin tin cậy về website, email, số điện thoại… của tổ chức cần tìm kiếm.">