Ca sĩ thần tượng tập 6: Cẩm Ly khó chịu khi Minh Hoàng hoá thân Đan Trường chưa tới

Công nghệ 2025-02-04 07:20:22 7

- Cẩm Ly không giấu cảm xúc bứt rứt khó chịu khi thí sinh hoá thân Đan Trường chưa tới. Thậm chí cô nói sẽ gọi cho nam ca sĩ thân thiết để kể về các bản sao trong chương trình Ca sĩ thần tượng.

Trấn Thành,ĩthầntượngtậpCẩmLykhóchịukhiMinhHoànghoáthânĐanTrườngchưatớlịch dương 2023 Minh Tuyết bất ngờ với thí sinh giống hệt Quang Lê
本文地址:http://member.tour-time.com/html/1b693218.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

MU rất muốn có Ruben Neves

The Sun tiết lộ, MUđang đua tranh quyết liệt với hai đối thủ Barcelona và Arsenal để giành quyền sở hữu tiền vệ trung tâm Ruben Neves.

MU rất muốn đưa Ruben Neves về Old Trafford

MU đưa Ruben Neves vào danh sách ưu tiên để tăng cường chiều sâu cho hàng tiền vệ, cũng như phát triển lối chơi mà Erik ten Hag theo đuổi.

HLV Ten Hag gần như đã thất bại trong việc giúp trò cưng Donny van de Beek hồi sinh. Điều đó buộc ông phải tìm kiếm giải pháp mới.

Ruben Neves từng từ chối nhiều đề nghị trong mùa hè vừa qua để tiếp tục gắn bó với Wolves. Dù vậy, tiền vệ 25 tuổi này cân nhắc đến môi trường lớn hơn sau World Cup 2022.

MU vừa có những liên hệ với người đại diện Jorge Mendes để tác động đến Ruben Neves, trước khi gửi đề nghị chính thức cho Wolves. Dự kiến "Quỷ đỏ" bỏ ra 40 triệu bảng để hoàn tất thương vụ này.

Barca lôi kéo Dalot

Sport, một trong những tờ báo thể thaolớn nhất Catalunya, đưa tin Barcelona đang có kế hoạch lôi kéo Diogo Dalot để tăng cường hành lang trái cho mùa bóng mới 2023-24.

Dalot là mục tiêu yêu thích của Barca

Barca từng hụt mục tiêu Aaron Wan-Bissaka trong ngày cuối thị trường chuyển nhượng mùa hè vừa qua. Giờ đây, đội chủ sân Nou Camp chuyển hướng sang Dalot.

Trong đội hình Barca hiện nay, Hector Bellerin và Sergi Roberto chỉ có hợp đồng đến 2023. Vì thế, việc tìm kiếm giải pháp mới rất quan trọng.

Dalot đang đóng vai trò quan trọng với MU và thi đấu nổi bật. Anh cũng là lựa chọn hàng đầu bên cánh phải của Bồ Đào Nha hướng đến World Cup 2022.

MU đang tìm cách kích hoạt điều khoản gia hạn với Dalot thêm một năm, khi hợp đồng hiện tại hết hạn vào cuối mùa giải. Nếu MU chậm trễ, Barca sẽ được phép tự do tiếp cận cầu thủ 23 tuổi này từ ngày 1/1/2023.

Newcastle tiếp cận Maddison

Newcastle vừa có những liên hệ đầu tiên với Leicester, trước khi đưa ra đề nghị chuyển nhượngchính thức với James Maddison.

Newcastle tiếp cận Maddison

Sau khởi đầu với 3 điểm trước tân binh Nottingham Forest, Newcastle gây thất vọng khi hòa 6 trận gần nhất trên sân chơi Premier League.

Trong chuỗi trận này, Newcastle hòa ấn tượng với Man City, nhưng cũng dễ dàng để những đối thủ Crystal Palace hay Bournemouth lấy điểm ngay trên sân nhà.

HLV Eddie Howe vừa làm việc với BLĐ Newcastle về kế hoạch tăng cường sức mạnh cho đội, với ưu tiên chiêu mộ Maddison làm thủ lĩnh lối chơi.

Maddison thi đấu nổi bật với Leicester nhưng không thể giúp đội tránh khỏi cuộc khủng hoảng nặng nề. Newcastle dự kiến chi 40-45 triệu bảng để có chữ ký tiền vệ đa năng 25 tuổi người Anh.

Chesea gây náo loạn, Barca giảm sâu lương đón Messi

Chesea gây náo loạn, Barca giảm sâu lương đón Messi

Chelsea lại gây náo loạn chuyển nhượng, Barca cắt giảm 150 triệu euro tiền lương đón Messi, Real Madrid âm mưu cuỗm Cancelo từ Man City là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 30/9.">

Tin bóng đá 30/9: MU ký Ruben Neves, Barca lấy Diogo Dalot

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al

Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ, giờ đây “Nhóm hỗ trợ của các hiệu trưởng cũ” đã trở nên nổi tiếng khắp Bắc Kinh và Hà Bắc.

{keywords}

Trong 5 năm qua, họ đã bỏ qua rất nhiều lời mời làm việc hấp dẫn, mức lương 'khủng' của các doanh nghiệp tư nhân, trường tư; thậm chí còn tạm gác lại khoảng thời gian nghỉ hưu đầm ấm và hạnh phúc bên gia đình. Các thầy cô vẫn giữ cho mình ngọn lửa khát khao cháy bỏng với nghề, quyết tâm mang con chữ đến các điểm trường ở huyện Phù Dung, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).

Cuộc sống thường ngày của họ rất khó khăn, thường xuyên phải ăn mì tôm, tắm nước lạnh, làm việc và ngủ tại văn phòng chật chội, thiếu thốn. Tuy nhiên, họ vẫn vui vẻ, truyền lại kinh nghiệm cho các giáo viên ở địa phương và giúp đỡ các học sinh khó khăn.

Từ bỏ mức thu nhập “một triệu NDT”

“Những đứa trẻ ngồi trên những chiếc ghế dài nhỏ, thô sơ, bảng đen mục nát, lớp học chật chội...”, Thầy Đào Nhiên Đình (65 tuổi) kể lại những ấn tượng đầu tiên khi đến đây.

{keywords}

“Sau khi nghỉ hưu, tôi nhận được rất nhiều lời mời làm việc với mức lương lên tới cả triệu nhân dân tệ một năm (khoảng 3,5 tỷ đồng). Tuy nhiên, tôi đã từ chối tất cả để đến huyện Phù Dung tiếp tục làm hiệu trưởng. Hiện tại, tôi đã công tác tại trường tiểu học Bán Câu được 5 năm rồi”, Thầy Lưu Kiến Văn chia sẻ.

Theo thầy kể của thầy Lưu, thời điểm ban đầu, cơ sở vật chất và điều kiện ở đây vô cùng nghèo nàn, không có đủ phòng học cho các em học sinh, văn phòng làm việc cũng chính là kí túc xá cho các giáo viên làm việc và sinh hoạt. Vì là vùng núi nên mùa đông ở đây rất lạnh, học sinh đến trường rất khó khăn. Còn đêm hè lại nóng bức, khó chịu.

Trường tiểu học Bán Câu nằm trên núi, cách khá xa trung tâm thành phố. Vì vậy, không có cửa hàng nào gần đó. Hai năm đầu tiên, thầy Lưu gần như không ăn sáng tại trường, luôn để bụng đói dạy học. Biết điều đó, thỉnh thoảng một số giáo viên địa phương đã chuẩn bị bữa sáng cho thầy.

Tuy nhiên, vì không muốn làm phiền mọi người nên thầy đã mua sẵn rất nhiều mì gói. 

Ngoài thầy Lưu, còn rất nhiều thầy cô như: Mạnh Nghinh Xuân - cựu hiệu trưởng của trường Tiểu học Ngân Hà, cô Cổ Thu Huệ - cựu hiệu trưởng của trường Tiểu học trực thuộc Đại học Xây dựng Bắc Kinh. Tất cả họ đều từ bỏ những công việc có thể tích lũy hàng triệu nhân dân tệ hàng năm.

Cải thiện chất lượng giáo dục nông thôn, miền núi

Vì sao những cựu hiệu trưởng của các trường danh tiếng lại sẵn sàng từ bỏ thu nhập cao, đãi ngộ hậu hĩnh để về vùng núi nghèo?

Thầy Nguyễn Bỉnh Cương, nguyên chủ nhiệm chi nhánh Tuyên Vũ của Học viện Giáo dục Bắc Kinh chia sẻ: “Chúng tôi coi sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm cả đời của chính mình. Có thể mang đến những tiết học ý nghĩa, chất lượng cho các em học sinh miền núi; hướng dẫn, truyền đạt lại kinh nghiệm cho các giáo viên ở đây quan trọng, ý nghĩa hơn rất nhiều với mức thu nhập kia”.

{keywords}

“Các trường học ở đây thiếu giáo viên chuyên nghiệp, đặc biệt là các giáo viên dạy nghệ thuật, âm nhạc... Vì thế từ khi về đây công tác tôi đã tự học vẽ tranh, làm gốm, các môn nghệ thuật để đứng lớp dạy các em”, Thầy Lưu nói.

Cho đến nay, với sự giúp đỡ của các hiệu trưởng cũ ở Bắc Kinh, rất nhiều trường tiểu học ở vùng núi nghèo đã có thể dạy đầy đủ các môn học. Ngoài ra, họ còn bỏ ra hàng chục nghìn nhân dân tệ để mua đồ dùng học tập, sách vở, tạo điều kiện cho các em học sinh đến trường.

Ngoài việc chia sẻ kinh nghiệm cho các giáo viên địa phương, các cựu hiệu trưởng đã giới thiệu và tạo điều kiện cho các giáo viên ở đây tham quan, giảng dạy tại Bắc Kinh, tham dự các lớp đào tạo.

Theo thống kê, tính đến năm 2019, 16 cựu hiệu trưởng đã giúp địa phương đào tạo hơn 230 giáo viên cốt cán xuất sắc từ cấp quận trở lên. Trường tiểu học Bán Câu ngày nay đã được xây mới, cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang... Trong các phòng học cũng được trang bị hệ thống sưởi và điều hòa không khí.

Đỗ Nhung(Theo Xinhuanet)

Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'

Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'

Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.

">

Những hiệu trưởng cũ trên con đường hỗ trợ giáo dục

Các quan chức địa phương cho biết, khoảng 90% học sinh tốt nghiệp trung học ở thành phố Goto, đảo Fukue đều rời quê hương để theo đuổi con đường giáo dục đại học hoặc tìm kiếm việc làm. Điều này khiến hòn đảo có dân số ngày một già hóa.

Vì thế, sự xuất hiện của nhóm sinh viên Việt Nam đầu tiên gồm 16 người trẻ vào tháng 4 vừa qua như một bước đà để bù đắp lỗ hổng này. Những thanh niên này cũng nhanh chóng chiếm trọn tình cảm của người dân địa phương.

{keywords}

Hòn đảo chào đón những người trẻ tới, giúp họ đối phó trước làn sóng thiếu hụt nhân lực trầm trọng.

Ý tưởng về việc thành lập một ngôi trường với cơ sở vật chất nội trú riêng được đưa ra vào năm 2018. Nhà trường hy vọng sẽ thu hút những người Việt có nguyện vọng theo học tiếng Nhật để chuẩn bị cho việc học tập hoặc tìm kiếm việc làm trong nước.

Lâm Nhật Hải, một sinh viên người Việt rất vui khi được đến Fukue, một trong những hòn đảo thuộc quần đảo Goto.

“Tôi có thể tập trung vào việc học nhờ sống trong một môi trường yên tĩnh. Mọi người cũng rất tốt bụng, vì vậy tôi cảm thấy rất vui”, chàng trai 19 tuổi nói.

Vừa học tiếng Nhật, vừa đi làm thêm sau giờ học để trang trải chi phí sinh hoạt, Hải đặt mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể theo học ngành Du lịch tại một trường đại học ở Kyoto, địa điểm du lịch hàng đầu Nhật Bản.

 {keywords}

Lâm Nhật Hải, một sinh viên Việt Nam, làm việc tại một nhà hàng ở Goto, tỉnh Nagasaki.

“Tôi đang làm việc chăm chỉ để đạt được ước mơ của mình là mở một khách sạn riêng tại Việt Nam”, Hải nói.

Các sinh viên Việt Nam tại Fukue sẽ phải trải qua một khóa học kéo dài hai năm với mục tiêu là vượt qua bài kiểm tra trình độ tiếng Nhật cần thiết để thi vào đại học. Nhiều người trong số họ xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp.

Chính quyền thành phố Goto đã cung cấp một tòa nhà mới xây miễn phí cho trường, cùng học bổng 480.000 yen để trang trải một phần mức học phí hàng năm là 540.000 yen.

Ông Yosuke Yoshihama (63 tuổi), Hiệu trưởng nhà trường, ca ngợi sinh viên Việt nam có “khát khao học tập đặc biệt” và “sự quyết tâm tạo dựng tên tuổi riêng”.

“Tôi hy vọng rằng họ sẽ đóng vai trò như một chiếc cầu nối giữa hòn đảo Goto và thế giới”, ông nói.

Trước khi trường mở cửa, đã có nhiều lo ngại về việc người Việt Nam sẽ hòa nhập ra sao với nhịp sống yên bình trên quần đảo này. Nhưng ông Yoshihama cho biết, những lo lắng đó giờ đã tan biến. Thực tế, các sinh viên đã chiếm được cảm tình của cộng đồng địa phương.

Hầu hết sinh viên Việt Nam đang làm việc tới 28 giờ/ tuần theo quy định của pháp luật dành cho sinh viên nước ngoài.

Hiroshi Kambara, Chủ tịch một hiệp hội cư dân địa phương nói: “Cả hòn đảo này đang nhận được nguồn năng lượng từ họ”.

Thời Vũ(Theo Kyodo)

Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật

Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật

Để tránh phải tiêu tiền, Nguyễn Văn Bảo, du học sinh tại Nhật Bản đã ngủ nhiều hơn và chỉ ăn hai bữa một ngày do đang nợ tiền nhà, việc làm thêm cũng mất vì Covid-19.

">

Hòn đảo xa xôi của Nhật Bản “trải thảm” đón người Việt trẻ

友情链接