Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm? -
Samsung từng nhiều lần phạm tội hối lộ, tham nhũng, trốn thuế nhưng đều được tha bổngCách đây hơn 20 năm, các công tố viên Hàn Quốc đã kết án Chủ tịch của tập đoàn Samsung hùng mạnh các tội danh hối lộ Tổng thống. Chủ tịch Lee Kun-hee, bố của Lee Jae-yong, người vừa bị kết án 5 năm tù, lúc đó đã được hưởng án treo và sau đó là được lệnh ân xá của Tổng thống.
Khoảng 1 thập kỷ sau đó, ông lại bị truy tố một lần nữa, với các tội danh trốn thuế và tham nhũng. Nhưng ông lại tiếp tục thoát án tù.
Bức thông điệp từ vụ việc này rất rõ ràng: Samsung là một tập đoàn gần như “không thể chạm vào”, và cái gia đình điều hành tập đoàn Samsung có quyền lực to lớn tại Hàn Quốc.
Nhưng vào thứ Sáu vừa qua, các tòa án của Hàn Quốc đã gửi đi một bức thông điệp khác.
Lee Jae-yong, người thừa kế thế hệ thứ ba của đế chế Samsung, đã bị kết án 5 năm tù vì scandal hối lộ, tham nhũng khiến cựu tổng thống bị phế truất, gây chấn động cả các nền tảng kinh tế và chính trị đất nước.
Đó là một án tù rất đáng nói đối với một “đại gia” Hàn quốc, và là dấu hiệu cho thấy Hàn Quốc không còn sẵn sàng dung túng cho các lãnh đạo doanh nghiệp để đổi lấy sự tăng trưởng kinh tế.
Giờ đây, Hàn Quốc và Samsung - một đế chế kinh doanh lớn nhất đất nước, và một lực lượng công nghệ toàn cầu hùng mạnh - đang ở thời điểm bước ngoặt. Với Samsung, một tập đoàn lớn, án tù của Phó chủ tịch là một thử thách để xem liệu công ty có thể đứng vững mà không dựa vào một gia đình đã sáng lập ra công ty và từ lâu vẫn ỷ vào quyền lực cùng sự giàu có. Theo các nhà phân tích, Phó chủ tịch Lee và các thành viên gia đình vẫn có thể điều hành công ty trong nhà tù, cũng như cách mà các lãnh đạo công ty khác từng làm khi họ đang chịu án.
"> -
Taxi truyền thống lo ngại Uber sẽ tạo ra thế độc quyềnFlywheel đòi Uber bồi thường số tiền 5 triệu USD vì cho rằng, kể từ khi dịch vụ UberX đi vào hoạt động năm 2012, ngành taxi của thành phố đã mất đi 65% hành khách và 30% lái xe. Hãng taxi cho rằng đó là hậu quả của việc Uber đưa ra mức giá rẻ hơn từ 10 đến 45% so với các dịch vụ taxi; và Uber có thể làm vậy nhờ các khoản đầu tư từ những công ty tài chính với túi tiền rủng rỉnh. Uber còn bị tố không đảm bảo an toàn, không mang lại thu nhập như kỳ vọng tài xế, đồng thời có những thời điểm tăng giá rất cao so với "hứa hẹn" giá rẻ mà startup này đưa ra.
"Vụ kiện này là để Uber chịu trách nhiệm về những hoạt động trái pháp luật của họ. Nó không phải là vì sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường và cũng không phải về những cải tiến ở mặt công nghệ. Chúng tôi muốn tất cả các dịch vụ taxi theo yêu cầu được đối xử công bằng dưới pháp luật, và cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng" - CEO Flywheel là Hansu Kim cho biết.
"> -
Đề nghị mạnh tay xử lý hành vi phát tán thông tin người tiêu dùng trái phépBán thông tin người tiêu dùng như... rau ngoài chợ
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), trong sự phát triển của thương mại điện tử, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh các hoạt động thu thập và khai thác, sử dụng thông tin của người tiêu dùng để phục vụ mục đích kinh doanh.
Thông tin của người tiêu dùng bị thu thập không chỉ giới hạn ở họ tên, địa chỉ, điện thoại, thông tin tài chính (số tài khoản, số thẻ ngân hàng...) mà còn thu thập gần như toàn bộ hành vi, thông tin của người tiêu dùng trong quá trình giao dịch, tham khảo thông tin trên mạng Internet (đang tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ gì; đang chia sẻ suy nghĩ gì hay chủ đề đang quan tâm trong các cuộc nói chuyện với bạn bè trên các mạng xã hội...).
Đáng chú ý, tại Việt Nam hiện nay, rất dễ dàng để một doanh nghiệp có thể mua được danh sách các khách hàng với thông tin chi tiết kèm theo vị trí địa lý, điện thoại, email, chức vụ..., lịch sử giao dịch của người tiêu dùng trong các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, mua bán hàng hóa...
Các doanh nghiệp sử dụng thông tin này để gọi điện, nhắn tin, gửi email với những mục đích đa dạng và khác nhau. Thực tế cho thấy, nhiều hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thậm chí mang tính chất lừa đảo người tiêu dùng.
Theo thống kê từ Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, trong 7 tháng đầu năm 2017, Cục đã tiếp nhận hơn 30 vụ việc phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng về việc nhận được các cuộc điện thoại, tin nhắn từ mạng xã hội có nội dung cung cấp thông tin lừa đảo người tiêu dùng.
Phần lớn các hoạt động liên hệ này đều chứa đựng ít nhất một vài thông tin chính xác của người tiêu dùng như họ tên, địa chỉ nhà, hoạt động mua bán đã từng thực hiện trong quá khứ tại một doanh nghiệp nào đó..., là căn cứ quan trọng để người tiêu dùng tin tưởng vào những nội dung chào mời của các đối tượng.
Và theo đó, nhiều trường hợp đã bị dẫn dụ tới việc giao nộp cho đối tượng lừa đảo một khoản tiền, từ 1-2 triệu cho đến vài chục triệu, thậm chí là 100 triệu đồng.
Xử nghiêm để bảo vệ quyền lợi của khách hàng
">