Công nghệ

Vì sao 'thái tử Samsung' phải nộp tới 9 tỷ USD tiền thuế?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 07:52:15 我要评论(0)

Ngày 25/10/2020,ìsaotháitửSamsungphảinộptớitỷUSDtiềnthuếkết quả bóng ngoại hạng anh Samsung thông bákết quả bóng ngoại hạng anhkết quả bóng ngoại hạng anh、、

Ngày 25/10/2020,ìsaotháitửSamsungphảinộptớitỷUSDtiềnthuếkết quả bóng ngoại hạng anh Samsung thông báo chủ tịch tập đoàn Lee Kun Hee đã qua đời, hưởng thọ 78 tuổi. Ông là cá nhân biến Samsung trở thành một trong những tập đoàn lớn mạnh nhất thế giới, giành giật vị trí thống trị thị trường công nghệ với những cái tên sừng sỏ và lâu đời nhất lịch sử nền kinh tế.

Từ năm 2007 tới nay, Lee Kun Hee nắm giữ vị trí cá nhân giàu có nhất Hàn Quốc với tài sản ước tính trước khi mất là 21 tỷ USD. Kể từ khi Lee Kun Hee phải nằm liệt giường sau một cơn đau tim xảy ra năm 2014, con trai ông là Lee Jae Yong đã nắm quyền điều hành tập đoàn Samsung. Khi ông Lee Kun Hee qua đời, “thái tử Lee” sẽ phải gánh vác hai trọng trách. Đầu tiên, là có thể giúp Samsung vượt qua những khó khăn hiện tại, tăng trưởng sao cho xứng đáng với di sản mà người cha để lại.

Vì sao thái tử Samsung phải nộp tới 9 tỷ USD tiền thuế? - Ảnh 1.

Cố chủ tịch tập đoàn Samsung Lee Kun Hee, 1942-2020.

Trọng trách thứ hai Lee Jae Yong phải thực hiện là trách nhiệm với đất nước: nộp khoản thuế thừa kế khổng lồ. Trang tin Reuters ước tính số tiền Lee Jae Yong phải trả lên tới hơn 9 tỷ USD.

Hàn Quốc là quốc gia chịu thuế thừa kế lớn thứ hai thế giới, ở mức 50% giá trị thị trường trung bình của cổ phiếu trong 4 tháng trước và sau khi mất của người sở hữu. Đây là mức nặng thứ hai chỉ sau con số 55% của Nhật Bản; mà nếu như người nhận tài sản thừa kế cũng là cá nhân sở hữu cổ phần lớn nhất trong công ty, mức thuế thừa kế sẽ phải đóng lên tới 65%.

Trong quá khứ, ta đã nhiều lần thấy số tiền thuế lớn đè áp lực lên những người thừa kế của các tập đoàn Hàn Quốc. Năm 2018, Koo Kwang-mo, người thừa kế LG Group cùng các chị em của mình phải trả số tiền thuế 8,7 tỷ USD trong vòng 5 năm. Năm 2019, khi chủ tịch tập đoàn Hanjin Group là Cho Yang-ho qua đời, con trai của ông - chủ tịch tập đoàn Korean Airlines là Cho Won-tae đã phải bán một phần cổ phần để trả hơn 230 triệu USD tiền thuế cho chính phủ Hàn Quốc.

"So sánh với thời điểm 20 năm trước khi gia đình tôi thành lập công ty, giá trị của cổ phiếu đã lên cao quá cao, tới mức phải tìm cách bẻ lái luật pháp để mà trả thuế. Thực tế, tôi sẽ phải bán cả công ty để bù tiền thuế", một CEO nặc danh trả lời Financial Times. Theo dữ liệu mà nhóm nghiên cứu thị trường CEO Score thu được, người thừa kế 25 tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc phải trả tổng cộng 21 tỷ USD tiền thuế.

Vì sao thái tử Samsung phải nộp tới 9 tỷ USD tiền thuế? - Ảnh 2.

Lee Jae Yong

Cơ chế "cha truyền con nối" trong các tập đoàn Hàn Quốc lớn bộc lộ điểm yếu, khi mà người nhận quyền tiếp quản đế chế phải bán bớt cổ phần, tự tay cắt đi chút quyền hành của mình để có thể trả được lượng tiền thuế khổng lồ.

Tuy nhiên, vẫn có những khe cửa hẹp cho phép Lee Jae Yong giảm bớt gánh nặng thuế má. Những cách thức được dùng nhiều trong giới siêu giàu Hàn Quốc và cũng là tâm điểm lên án của nhiều bên.

Trong tổng số 59 nhóm kinh doanh có tài sản vượt mức 5 triệu won (4,3 tỷ USD), có ít nhất 19 đứa trẻ chưa tới 18 tuổi nắm trong tay cổ phần trị giá triệu USD của công ty. Trong số đó, có những bé còn chưa biết nói hay mới chập chững biết đi. Những đứa trẻ giàu có ngày một xuất hiện nhiều khi mà những chủ tịch tập đoàn lớn, những cá nhân vực dậy nền kinh tế Hàn Quốc sau chiến tranh, ngày một già đi.

Vì sao thái tử Samsung phải nộp tới 9 tỷ USD tiền thuế? - Ảnh 3.

Để gia đình quản lý tập đoàn của mình giữ được hàng tỷ USD cũng như quyền lực tuyệt đối trước những quyết định tương lai của công ty, họ cho phép con, cháu họ hàng nhận những khoản thừa kế khổng lồ. Theo khảo sát của Bloomberg trong năm 2019, thì đứa trẻ Hàn Quốc nắm trong tay nhiều triệu USD tiền cổ phiếu nhất, ở mức 19 triệu USD, là cháu nội 15 tuổi của Huh Man-jung - chủ tịch GS Holdings.

Trước thời điểm ông Lee Kun Hee qua đời, phát ngôn viên đại diện cho gia đình vị tỷ phú nói ra quyết định cuối cùng của con cái ông Lee, rằng “mọi đồng tiền thuế liên quan tới tài sản thừa kế sẽ được trả một cách minh bạch, như luật pháp yêu cầu”.

Ấy mới là chuyện mức thuế kỷ lục, còn chưa rõ những diễn biến tiếp theo của quá trình chuyển giao quyền lực sẽ ra sao. Ở vị thế tập đoàn hàng đầu với chủ tịch là một trong những cá nhân quyền lực nhất nền kinh tế, gánh nặng phía trước của Samsung không chỉ dừng lại ở 50%.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc)

‘Đổi việc, không đổi vợ con’ và những câu nói nổi tiếng của cố Chủ tịch Samsung

‘Đổi việc, không đổi vợ con’ và những câu nói nổi tiếng của cố Chủ tịch Samsung

Sinh thời, ông Lee Kun Hee luôn gây ấn tượng bởi cách dùng từ mạnh mẽ, đi vào lòng người, thể hiện bản lĩnh của người đàn ông đưa Samsung thành đế chế điện tử toàn cầu.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những ngày gần đây, liên tiếp xảy ra những chuyện lùm xùm xung quanh các chung cư trên địa bàn TP.HCM, từ việc dự án The Harmona bị xiết nợ đến việc chung cư Bảy Hiền Tower bị cắt điện nước, cư dân bị trục xuất… Những vụ việc trên một lần nữa làm xói mòn lòng tin của khách hàng khi chọn mua nhà, đất tại các dự án.

Bàn giao đất, không cho xây nhà

Theo cam kết trong hợp đồng chuyển nhượng giữa chủ đầu tư (Công ty Thái Sơn) và khách hàng mua nền đất dự án nhà ở tại xã Phước Kiểng (Nhà Bè), sau khi ký hợp đồng từ 12-16 tháng triển khai, chủ đầu tư sẽ bàn giao đất cùng với hạ tầng giao thông, điện, nước đầy đủ. Tuy nhiên, sau đó vài năm chủ đầu tư mới giao đất nhưng lại không cho xây nhà. Theo phản ánh của người dân, dự án bắt đầu triển khai từ năm 2001 với quy mô 19ha đất, 436 nền nhà biệt thự. Sau hơn 10 năm góp tiền, đất đã nhận nhưng đến nay 400 khách hàng tại đây vẫn chưa thể xây nhà. Ông Hoàng Văn Thắng, ngụ quận Tân Bình, TPHCM - một người góp vốn trong dự án này, cho biết ông cùng Công ty Thái Sơn thỏa thuận tại Hợp đồng 1103A/HĐGV/06 ngày 11-3-2006 về việc góp vốn đầu tư để nhận nền.

Theo hợp đồng, sau 9 tháng kể từ khi bên B (khách hàng) góp vốn đợt 2 cho bên A (chủ đầu tư), bên B sẽ đóng tiếp 70 triệu đồng (tương đương 20% giá trị góp vốn). Tuy nhiên, ông Thắng bức xúc cho biết sau khi đóng hết tiền đợt 2 (tương đương 210 triệu đồng), đến nay ông Thắng và nhiều người dân hoàn toàn không nhận được thông báo nào của Công ty Thái Sơn về việc cho xây nhà. Trong cam kết tại hợp đồng, Thái Sơn ghi rõ: “Bên A lập biên bản cắm mốc và giao đất cho bên B không quá 24 tháng kể từ ngày hợp đồng góp vốn có hiệu lực”. Một số người còn xui xẻo hơn, chẳng hạn ông Nguyễn Thanh Hùng, đã đóng tiền nhưng không được giao đất do vị trí lô đất của ông Hùng góp vốn chủ đầu tư vẫn chưa giải tỏa xong.

Trường hợp của những khách hàng mua đất bằng hình thức hợp tác đầu tư tại dự án nhà ở nói trên của Công ty Thái Sơn không phải cá biệt. Thực tế tại nhiều dự án, chủ đầu tư nhận tiền của khách hàng xong nhưng vẫn không có đất giao do không giải tỏa được. Thí dụ, dự án khu dân cư 66ha An Sương hiện nay còn hơn 100 trường hợp khách hàng mua đất cách nay hàng chục năm nhưng chủ đầu tư vẫn chưa có đất giao vì chưa giải tỏa xong. Trao đổi với ĐTTC, một lãnh đạo công ty cho biết nguyên nhân do lúc mới triển khai dự án các lãnh đạo công ty căn cứ vào quy hoạch 1/500 để bán đất, sau đó mới tiến hành đền bù giải tỏa. Tuy nhiên trong quá trình đền bù giải tỏa nhiều hộ dân không chịu nên vướng đến tận bây giờ.

{keywords}

Dự án 584 Lilama SHB tại 348 Trịnh Đình Trọng triển khai

từ nhiều năm nay nhưng chưa biết bao giờ hoàn thành. Ảnh: T.Giang

Mỏi mòn chờ căn hộ

Vụ việc lùm xùm mới đây tại dự án Bảy Hiền Tower cho thấy mặc dù dự án chưa hoàn thiện, bị cơ quan chức năng thông báo và chỉ rõ nhiều sai phạm nhưng chủ đầu tư vẫn cho khách hàng nhận căn hộ vào ở. Người dân vừa vui mừng được nhận căn hộ sau nhiều tháng bị hẹn tới hẹn lui, đùng một cái họ bị cắt điện, nước… Chị Trần Thị Hóa, chủ căn hộ 16.04 tầng 16, cho biết khi mua căn hộ chủ đầu tư cam kết sẽ giao nhà vào quý II-2014, nhưng mãi đến cuối tháng 4-2016 chị mới được nhận căn hộ. Trao đổi với ĐTTC, ông Trương Công Nam, Phó Chánh thanh tra Sở Xây dựng TPHCM, cho biết chủ đầu tư dự án đã thi công sai thiết kế được Sở Xây dựng duyệt. Tổng diện tích xây dựng sai thiết kế lên đến hơn 722m2. Đồng thời đã bàn giao 11/170 căn hộ cho khách hàng để hoàn thiện, với 22 nhân khẩu dọn về ở… Tương tự, hàng trăm hộ dân tại chung cư The Harmona (số 33 Trương Công Định, phường 14, quận Tân Bình) cũng thấp thỏm khi ngân hàng đòi phát mãi tài sản là những căn hộ họ đã dọn về ở và đã đóng đủ tiền theo tiến độ cho chủ đầu tư. Lý do: chủ đầu tư thiếu nợ ngân hàng.

Tuy nhiên, những cư dân mua nhà tại Harmona hay Bảy Hiền tower xem ra vẫn còn “may mắn” hơn hàng trăm cư dân tại nhiều dự án khác. Mới đây hàng trăm khách hàng mua căn hộ tại dự án 584 Tân Kiên (Bình Chánh) tiếp tục khiếu nại đến cơ quan chức năng nhờ can thiệp. Người dân cho biết họ mua nhà từ năm 2008 và đóng tiền hơn 90% giá trị căn hộ, nhưng đến nay vẫn chưa được giao nhà. Tương tự, hàng trăm khách hàng mua căn hộ dự án 584 Lilama SHB tại 348 Trịnh Đình Trọng (quận Tân Phú) cũng vừa gửi đơn kêu cứu đến hàng loạt cơ quan chức năng. Theo đó, khách hàng mua nhà tại dự án này nhiều năm trước từ CTCP Lilama SHB. Năm 2013 dự án được chuyển nhượng cho chủ đầu tư mới là CTCP Đầu tư và Xây dựng Công trình giao thông 584, nhưng cho đến nay dự án chỉ xây xong phần thô và đang trong tình trạng “bất động”.

Ông Nguyễn Nam Hiền, Tổng giám đốc Hưng Thịnh Land, cho rằng những trường hợp trên không nhiều, phần lớn các chủ đầu tư vẫn làm ăn đàng hoàng, có trách nhiệm với khách hàng, trách nhiệm với doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, những vụ việc trên đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, gây tâm lý hoang mang cho người mua nhà. Do đó khi mua nhà đất, khách hàng cần chọn những chủ đầu tư uy tín, đã khẳng định uy tín, trách nhiệm qua những dự án đã triển khai trước cũng như sau khi bán hàng như tiến độ bàn giao, chất lượng xây dựng, làm giấy chủ quyền cho người mua nhà… để tránh bớt rủi ro khi mua nhà đất dự án - phần lớn hình thành trong tương lai.

Theo Đầu tư tài chính

Dự án 584 Lilama SHB tại 348 Trịnh Đình Trọng triển khai

từ nhiều năm nay nhưng chưa biết bao giờ hoàn thành. Ảnh: T.Giang

" alt="Hồi hộp mua nhà, đất dự án" width="90" height="59"/>

Hồi hộp mua nhà, đất dự án

{keywords}

{keywords}

Phần thưởng nhận được là một tờ giấy

Cũng rơi vào tình huống tương tự, một phụ huynh có con học lớp 5 kể, con chị cũng lên quận nhận phần thưởng học sinh giỏi tiêu biểu năm 2018-2019. Tuy nhiên, phần thưởng nhận về lại chỉ là một tờ giấy màu.

“Ngay sau đó tôi đã gọi điện thoại cho cô giáo chủ nhiệm của con. Cô nói có thể do nhiều học sinh quá, trong khi thời gian chuẩn bị không nhiều nên Phòng GD-ĐT bắt buộc phải làm thế. Phần thưởng thật sẽ được chuyển về trường, còn phần thưởng nhận trên quận chỉ mang tính… hình thức”.

Vị phụ huynh cho biết, bản thân chị cũng thấy điều này rất “kỳ lạ”.

“Hôm về con nói cảm thấy buồn và hụt hẫng. Nhưng mình cũng chỉ biết động viên con”, chị chia sẻ.

Còn phụ huynh có con học ở trường THCS đã hỏi cô giáo chủ nhiệm của con; khi cô hỏi một đại diện của ban tổ chức buổi trao tặng thì được trả lời rằng đó là phần thưởng tượng trưng, tiền thưởng các trường sẽ tới phòng tài chính để nhận và trao. Phòng GD-ĐT có nói sẽ chuyển 300.000 đồng cho cháu.

Các phụ huynh cho biết, điều họ quan tâm không phải là giá trị vật chất của phần thưởng, mà quan trọng là tinh thần của trẻ em. Đáng suy nghĩ hơn cả là khi phản ánh điều này với cán bộ có trách nhiệm, thì phản hồi mà họ nhận được là thái độ khó chịu không đáng có của người làm giáo dục.

Phụ huynh trong câu chuyện trên nói rằng, khi chị phản ánh thông tin tới báo chí thì nhận được cuộc gọi xưng là đại dện của Phòng GD-ĐT "mong chị thông cảm". Lý do kinh phí khen thưởng có hạn nên phòng chỉ ưu tiên quà cho những cháu đi thi cấp thành phố đoạt giải, còn các cháu học sinh đạt danh hiệu cấp trường thì chỉ có giấy khen.

"Thử đặt mình vào vai của các cháu để hiểu trẻ con thất vọng như thế nào sau khi háo hức? Các cháu sẽ nghĩ gì về hành xử của người lớn?" - chị nói.

Thúy Nga

Trao phần thưởng “rỗng ruột”, Phòng Giáo dục xin lỗi học sinh và phụ huynh

Trao phần thưởng “rỗng ruột”, Phòng Giáo dục xin lỗi học sinh và phụ huynh

 - Ngay sau phản ánh của phụ huynh về việc Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy khen thưởng học sinh là… một tờ giấy, đại diện Phòng đã gửi thư xin lỗi tới các phụ huynh và học sinh.

" alt="Học sinh giỏi hụt hẫng vì phần thưởng… rỗng ruột" width="90" height="59"/>

Học sinh giỏi hụt hẫng vì phần thưởng… rỗng ruột

Hàng trăm học sinh và giáo viên của Trường mầm non quốc tế Saigon Academy (SGA) đã cùng chung tay hình thành nên buổi triển lãm gây quỹ từ thiện mang tên “Bàn tay yêu thương”. 

{keywords}

Bức tranh của học sinh Lý Hoàng Nhã Vân, lớp 5.1

Trong gần hai tháng qua, nhiều sản phẩm ra đời từ chính đôi tay và khối óc của học sinh, giáo viên trường SGA. Dự án chính là chương trình học của SGA - trường tiên phong phương pháp giáo dục sớm ở TP.HCM. 

Trong ngày 25 và 26/8/2016, các sản phẩm đã được bán hết để có quỹ từ thiện giúp trẻ em nghèo trong Tết Trung thu tới đây. Không những thế, các phụ huynh còn góp thêm vào thùng từ thiện để có thêm kinh phí chia sẻ cho trẻ em tại các mái ấm nhà ở trong dịp Tết trung thư tới đây.

{keywords}

Bé Nguyễn Hoàng Yến (lớp 4.3) với tác phẩm nghệ thuật trên áo thun cùng với bố mẹ

Không gian đa sắc màu

Trong một không gian không phải là quá lớn của hội trường, buổi triển lãm “Bàn tay yêu thương” được chia thành nhiều khu vực nho nhỏ. Có nơi dành cho những bức tranh đầy màu sắc được vẽ trên những tờ giấy nhám - một loại giấy vốn được dùng trong ngành xây dựng. Có một góc nhỏ dành cho những bức tranh vẽ trên áo thun. Có nơi dành riêng cho những tác phẩm nghệ thuật được phối màu trên nền là chén, bát, dĩa gốm sứ Minh Long… Và sản phẩm thì đầy sức cuốn hút và rất ngạc nhiên là khó có thể phân biệt đâu là sản phẩm của học sinh, đâu là sản phẩm của giáo viên. 

Có mặt tại buổi triển lãm “Bàn tay yêu thương” từ rất sớm, học sinh Nguyễn Trường Thịnh, lớp 5.1 dẫn tay khách mời để khoe về những bức tranh do các bạn trong lớp sáng tạo nên. Cậu bé cũng không quên giới thiệu về tác phẩm của mình. Đó là một bức tranh vẽ trên chiếc ly uống nước kể một câu chuyện về đại dương xanh, một chú cái voi, bầu trời, mây trắng và một thông điệp của em: “Con yêu đại dương và muốn những chú cá trên biển sẽ không bao giờ phải chết vì môi trường biển bị ô nhiễm”. Trường Thịnh cũng không ngại ngần chia sẻ về bí kíp sử dụng bút màu trên gốm và cho biết đã nhờ mẹ mua lại tác phẩm của mình để làm kỉ niệm. 

{keywords}

Góp tiền ủng hộ cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn

Cô trò cùng kỳ công 

Bức tranh đại dương xanh trên chiếc ly của cậu bé Nguyễn Trường Thịnh ra đời từ một chuyến đi trải nghiệm của các học sinh trường mầm non quốc tế Saigon Academy tại công ty gốm sứ Minh Long ở tỉnh Bình Dương. 

Trong chuyến đi trải nghiệm này, các học sinh được thoả sức thử nghiệm những điều đã học về cách phối màu, lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, lựa chọn cách thể hiện trên gốm sứ để cho ra một tác phẩm ưng ý nhất. 

Không chỉ có đi gốm sứ Minh Long, các chuyến trải nghiệm của học sinh SGA còn đi đến tận hồ Trị An (tỉnh Đồng Nai), đến các công viên tại TP.HCM. Đây là chính là nơi ra đời những sản phẩm, những tác phẩm nghệ thuật của các “nghệ sĩ nhí” SGA. Và những tác phẩm ổn nhất được lựa chọn tham gia triển lãm “Bàn tay yêu thương”. Không chỉ có học sinh mà mỗi giáo viên của SGA cũng tự mình góp sức bằng một tác phẩm nghệ thuật. 

Nhiều khách mời khá thú vị trước những bức tranh được khảm từ hạt gạo, từ nuôi sao (thực phẩm cho trẻ em), từ sỏi đá…Cô Mã Mỹ Loan, Quyền giám đốc hệ thống trường mầm non quốc tế Saigon Academy cho biết những viên sỏi trong các bức tranh được các cô giáo mang về từ chuyến trải nghiệm ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai. Những viên sỏi nước ngọt nên rất nhiều rong rêu. Để có thể trở thành một vật liệu vẽ, các cô phải tỉ mẩn kỳ cọ sạch rong rêu, rửa lại bằng xà phòng và sau đó phải đem phơi cho thật khô. Và không phụ lòng các cô, những bức tranh hình thành từ những viên sỏi là một trong những điểm nhấn khá thu hút trong buổi triển lãm gây quỹ từ thiện “Bàn tay yêu thương”. 

Chỉ trong vòng buổi sáng ngày 26/8, đã có hàng trăm tác phẩm nghệ thuật được các phụ huynh chọn mua. Không những thế, các phụ huynh còn “mạnh tay” bỏ vào thùng tìền từ thiện để có thêm kinh phí để chia sẻ cho trẻ em tại các mái ấm nhà ở trong dịp Tết trung thư tới đây. 

Bà Mã Mỹ Loan, Quyền giám đốc hệ thống trường mầm non quốc tế Saigon Academy cho biết thông qua dự án "Bàn tay nghệ thuật" nói chung và triển lãm "Bàn tay yêu thương" nói riêng, Hệ thống SGA muốn xây dựng cho trẻ em kỹ năng sống khi biết tự mình tạo nên các tác phẩm nghệ thuật. Đồng thời, trẻ được hình thành một lối sống biết sẻ chia với cộng đồng. 

Các sản phẩm của các học sinh và giáo viên tại 3 cơ sở SGA quận 1 (27AB Trần Nhật Duật), SGA Tân Bình (208 Nguyễn Thái Bình), SGA Thủ Đức (98 Tô Vĩnh Diện) sẽ được bán với giá từ 50.000 đến 500.000 đồng để quyên góp làm từ thiện trong chuyến đi đến 2 mái ấm ở Bình Phước và Vũng Tàu trong dịp Tết trung thu tới đây.

Hoàng Hoa 

" alt="Bàn tay yêu thương nâng niu Tết Trung thu 2016" width="90" height="59"/>

Bàn tay yêu thương nâng niu Tết Trung thu 2016