Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
ậnđịnhsoikèoRatchaburivsBangkokUnitedhngàyCònnướccòntálịch việt nam đá Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
-
UBND TP Hà Nội đồng ý đề xuất của Tổng Công ty 36 về việc được tiếp tục thực hiện dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ.
Dự án Nhà tái định cư và văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ là dự án phá dỡ chung cư cũ xuống cấp để cải tạo xây dựng mới. Dự kiến, dự án này sẽ cung cấp nơi ở mới khang trang cho khoảng 100 hộ dân với hơn 500 nhân khẩu. Theo kế hoạch, dự án này sẽ được chia làm 2 khối nhà trong đó khu nhà tái định cư cao 19 tầng còn khối văn phòng cao 22 tầng.
Tuy nhiên, không như kỳ vọng của người dân, nhận được giấy chứng nhận đầu tư từ năm 2010, làm lễ khởi công từ tháng 7/2011, đến nay dự án này đã chậm trễ gần 2 năm so với thời hạn bàn giao nhà như cam kết của chủ đầu tư. Trong khi đó, 6 năm qua, cư dân B6 đã phải sống trong cảnh thuê nhà với muôn vàn khó khăn, vất vả với hy vọng sẽ sớm được trở lại với ngôi nhà của mình.
Liên quan đến việc triển khai dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ, chiều ngày 10/6 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Ngọc Tuấn đã chủ trì cuộc họp giữa các bên liên quan.
Thông báo kết luận tại cuộc họp, Phó Chủ tịch UBND TP khẳng định: Việc đẩy nhanh tiến độ, khẩn trương hoàn thành dự án và sớm bàn giao nhà để ổn định cuộc sống cho các hộ dân là yêu cầu hết sức cấp thiết.
Trên cơ sở ý kiến báo cáo của Tổng Công ty 36 - Bộ Quốc phòng, Công ty Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex cùng các Sở ban ngành, UBND Thành phố có chỉ đạo chấm dứt việc giao nhiệm vụ chủ đầu tư dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ cho Công ty Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex tại Quyết định số 8018/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 theo đề nghị của Công ty tại văn bản số 36/CV-MFM ngày 17/4/2015.
Đồng ý đề xuất của Tổng Công ty 36 về việc được tiếp tục thực hiện dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ. Yêu cầu Tổng Công ty 36 tập trung tài chính và nhân lực, khẩn trương tổ chức thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ hoàn thành, bàn giao nhà cho các hộ dân chậm nhất trong tháng 12/2017.
Về kinh phí hỗ trợ tạm cư cho người dân, theo phản ánh trên báo chí đã gần hai tháng nay, tiền hỗ trợ thuê nhà đã không được CĐT là Công ty Mefrimex thanh toán cho người dân. UBND TP yêu cầu Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex chi trả ngay kinh phí hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân Nhà B6 đến hết tháng 6/2015. Sau thời gian trên, Tổng Công ty 36 có trách nhiệm chi trả.
Về các tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa Tổng công ty 36 và Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex do hai đơn vị tự thỏa thuận hoặc đề nghị Tòa án các cấp xem xét, giải quyết nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.
UBND TP cũng giao Giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp UBND quận Ba Đình và các sở, ngành liên quan làm rõ trách nhiệm của hai đơn vị trong việc chậm thực hiện dự án, báo cáo UBND Thành phố xem xét, quyết định.
Hồng Khanh
Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ" alt="Tổng Công ty 36 tiếp tục thực hiện dự án B6 Giảng Võ">Tổng Công ty 36 tiếp tục thực hiện dự án B6 Giảng Võ
-
Hai Thông tư 05 và 06 của Bộ TT&TT hướng dẫn về quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình đã được giới thiệu tới báo chí tại buổi họp báo chiều ngày 5/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Trong thông tin cung cấp tới báo chí tại họp báo thường kỳ tháng 7 của Bộ TT&TT và chiều ngày 5/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) cho biết, Thông tư 05 được ban hành để hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện hồ sơ cấp phép, cấp Giấy chứng nhận; hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp lập hồ sơ quản lý dữ liệu và báo cáo nghiệp vụ về dữ liệu nội dung theo yêu cầu, nội dung giá trị gia tăng, nội dung quảng cáo và tỷ lệ thuê bao xem kênh chương trình thiết yếu quốc gia phục vụ công tác quản lý của Bộ TT&TT.
Theo đó, so với Thông tư 19 năm 2016, Thông tư 05 mới ban hành đã sửa đổi 7 biểu mẫu và bổ sung 4 biểu mẫu, nhằm đảm bảo phù hợp với công tác quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ.
Bên cạnh các biểu mẫu, Thông tư 05 của Bộ TT&TT cũng bổ sung quy định chế độ báo cáo về nội dung trên dịch vụ của doanh nghiệp và chế độ báo cáo về hoạt động sản xuất, biên tập, biên dịch nội dung theo yêu cầu của các cơ quan báo chí. Yêu cầu này thống nhất với quy định tại Thông tư 02 ngày 21/3/2023 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.
Với Thông tư 06, Cục PTTH&TTĐT nêu rõ, Thông tư được ban hành để các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình, các đơn vị có giấy phép hoạt động phát thanh truyền hình có cơ sở pháp lý thực hiện trong quá trình hoạt động.
Hai thông tư mới của Bộ TT&TT về lĩnh vực phát thanh, truyền hình cùng có hiệu lực vào ngày 15/8/2023. (Ảnh minh họa: Internet) Đặc biệt, Thông tư 06 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình được chủ động trong việc tổ chức nguồn lực, quyết định phương thức phù hợp trong hoạt động biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung theo yêu cầu - VOD là các chương trình thể thao, giải trí, bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh; kiểm soát được nội dung nhưng không làm ảnh hưởng đến giáo dục, thị hiếu, thẩm mỹ của khán, thính giả và phù hợp với tâm sinh lý của từng lứa tuổi.
Đồng thời, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước về phát thanh truyền hình bao gồm cả nội dung và dịch vụ, từ đó hạn chế được những tác động tiêu cực mà nội dung chương trình có thể gây ra cho xã hội và người nghe, người xem.
Cụ thể, về nguyên tắc biên tập, Thông tư 06 quy định các nguyên tắc chung để các đơn vị lưu ý thực hiện như: bảo đảm đúng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ trẻ em và đối tượng dễ bị tổn thương khác; những loại nội dung, tình huống, phải loại bỏ trong chương trình.
Thông tư 06 cũng có hướng dẫn nguyên tắc biên tập với từng loại chương trình, gồm: chương trình ghi âm, ghi hình để phát sau và chương trình trực tiếp theo thời điểm diễn ra sự kiện; các chương trình thể thao và giải trí có nội dung liên quan đến y tế, giáo dục và trò chơi điện tử trực tuyến.
Cùng với đó, Thông tư 06 còn hướng dẫn cụ thể về các nguyên tắc phân loại, cảnh báo nội dung phát thanh truyền hình thể thao, giải trí theo yêu cầu.
Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm có thể xem nội dung chi tiết Thông tư 05, Thông tư 06 mới được Bộ TT&TT ban hành trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ mic.gov.vn hoặc website abei.gov.vn của Cục PHTT&TTĐT.
Biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên nguyên tắc bảo vệ trẻ emMột nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực." alt="Bộ TT&TT hướng dẫn thực hiện các quy định mới về dịch vụ phát thanh, truyền hình">
Bộ TT&TT hướng dẫn thực hiện các quy định mới về dịch vụ phát thanh, truyền hình
-
Đứng tim thấy bé gái bị diều khổng lồ cuốn lên không trung
Bé gái 3 tuổi bị cuốn vào con diều khổng lồ, bay lên không trung khiến nhiều người hốt hoảng.
" alt="Tranh cãi quanh clip tập bóng rổ gây bão của trẻ mẫu giáo Trung Quốc">Tranh cãi quanh clip tập bóng rổ gây bão của trẻ mẫu giáo Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
-
Ảnh: Lê Anh Dũng
Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu dạy và học trong nhà trường phổ thông nhằm “cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông” như Luật Giáo dục 2005 đã nêu.
Với ý nghĩa đó, từ trước đến nay SGK có một vai trò rất lớn trong dạy và học, chi phối và liên quan đến rất nhiều người, nhiều tổ chức, gây ra nhiều bàn cãi, tranh luận từ học thuật đến kinh doanh, in ấn, phát hành...
Với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó có đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực, SGK không còn vị trí tuyệt đối quan trọng như trước nữa nhưng vẫn là vấn đề gây nhiều băn khoăn thắc mắc cần được trao đổi, làm rõ để hiểu đúng.
Một số nhận thức chưa đúng về đổi mới chương trình
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng tôi thấy khá nhiều người, ngay cả người có trách nhiệm cũng hiểu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa chính xác.
Xin nêu một số điểm. Một chương trình, nhiều SGK hay 1 bộ SGK, phương án nào đối với nước ta cũng có thuận lợi và khó khăn.
Một chương trình (CT), nhiều SGK là xu thế quốc tế, nhiều nước đã thực hiện từ lâu. Đó là một chủ trương đúng và hay, nhưng cũng phải có điều kiện mới thực hiện được. Ngay từ đầu khi đề xuất chủ trương này, Đề án đổi mới CT, SGK cũng đã nêu lên các ưu điểm và những khó khăn nếu thực hiện. Khi bỏ phiếu NQ 88 (2014) Quốc hội đã tán thành chủ trương một CT nhiều SGK.
Nay (2019) Thường vụ Quốc hội bàn về chuyện sửa đổi luật GD, nếu thấy trước mắt chưa thực hiện được chủ trương này hoặc chỉ thực hiện một phần thì Quốc hội và các cơ quan có trách nhiệm cần giải thích rõ cho cử tri và nhân dân cả nước biết; ít nhất là mấy vấn đề sau đây: Điều kiện để triển khai chủ trương nhiều bộ sách là những gì? Chưa đủ những điều kiện nào? Vì sao chưa đủ những điều kiện ấy? Trước mắt triển khai thế nào?
Nhiều SGK cho một môn học chỉ là một trong những yêu cầu của đổi mới, không phải là tất cả.
Nhiều SGK sẽ phát huy được trí tuệ của nhiều người, nhiều tầng lớp, góp phần dân chủ hóa trong giáo dục, truyền bá; giáo viên và học sinh có nhiều nguồn tư liệu, tham khảo nhiều cách tiếp cận khác nhau…
Xã hội hóa việc biên soạn SGK cũng giảm chi phí ngân sách của nhà nước, nâng cao được chất lượng do cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức rõ, nhiều bộ SGK cho một môn học chỉ là một trong các yêu cầu của đổi mới; không phải là tất cả và cũng không phải là linh hồn của định hướng đổi mới.
Đổi mới then chốt nhất, quyết định nhất của lần này là chuyển từ định hướng chạy theo, nhồi nhét nội dung sang giáo dục phẩm chất và năng lực, nhất là theo yêu cầu phát triển năng lực. Nhiều bộ hay một bộ SGK mà không đổi mới cách biên soạn, cách dạy và học, cách kiểm tra- đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực thì cũng đều thất bại, vô ích; tốn tiền của và công sức…
Do vậy, nhiều bộ SGK là một điểm mới, nhưng không phải là vấn đề quyết định sống còn của việc đổi mới lần này. Đổi mới cách biên soạn SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá mới là quyết định.
Việc dành 20% cho chương trình địa phương không giải quyết được vấn đề chênh lệch trình độ vùng miền. Chương trình dành cho địa phương nhằm đưa các nội dung địa phương (lịch sử, địa lí, văn học, nghề…) giúp HS có những hiểu biết về chính quê hương, địa phương mình chứ không giải quyết được vấn đề đặc điểm và trình độ của đối tượng người học. 80% nội dung chính thức kia và ngay cả 20% nội dung địa phương ấy mà viết khó, viết hàn lâm, viết không theo yêu cầu phát triển năng lực… thì cũng không giải quyết được vấn đề trình độ các vùng miền khác nhau.
Giải quyết vấn đề phù hợp vùng miền phải là giải pháp chuyên môn, cần có sự chỉ đạo biên soạn các SGK khác nhau cho các vùng miền khác nhau chứ không phải cứ có nhiều bộ SGK hay đã dành 20% cho CT địa phương là được. Đổi mới lần nào cũng dành cho nội dung địa phương nhưng đều không có hiệu quả, ít tác dụng, nhiều nơi biến giờ dành cho địa phương thành giờ học thêm, luyện thi…
Lâu nay dư luận bức xúc về vấn đề độc quyền, nhất là độc quyền trong phát hành. Nhiều bộ sách chống được độc quyền trong biên soạn, nhưng nếu không có biện pháp quản lí và triển khai tốt thì vẫn không có hiệu quả.
Nhiều bộ sách mà không thẩm định và quản lí tốt, chỉ do một nhà xuất bản hay phần lớn rơi vào một nhà xuất bản biên soạn và phát hành thì vẫn là độc quyền. Vì thế, cần đề cao thẩm định, tách bạch chuyện biên soạn và phát hành thì sẽ chống được độc quyền, nhất là bộ sách do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn.
Vấn đề bộ sách của Bộ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là cần thiết. Cần thiết không phải vì khi đó “sợ ít người mặn mà với việc làm SGK” nên phải giao cho Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức mà là cần có một cơ quan chịu trách nhiệm chính tổ chức một bộ sách đầy đủ tất cả các môn học và hoạt động giáo dục cho tất cả các cấp nhằm bảo đảm đúng tiến độ triển khai lộ trình đổi mới; tránh tình trạng các tổ chức cá nhân chỉ làm các sách ăn khách, các môn học “hot”phải thi cử, đánh giá nhiều…
Về nguyên tắc, chỉ khi nào có CT chính thức thì mới tiến hành biên soạn SGK và các tài liệu dạy học.
CT các môn học công bố cuối tháng 12/2018 thì đầu năm 2019 bắt đầu biên soạn SGK là đúng. Yêu cầu của Quốc hội cần có sách lớp 1 để thực hiện vào 2020; nghĩa là còn gần 2 năm để Bộ GD-ĐT tập trung làm một bộ sách cho lớp 1; còn gần 3 năm để biên soạn một bộ sách cho lớp 2 và lớp 6 triển khai vào 2021 và 4 năm nữa cho bộ sách lớp 3, 7 và lớp 10 (năm 2022)… Tương tự như vậy đến năm 2024 sẽ xong cả 12 lớp cho 3 cấp. Lộ trình ấy hoàn toàn đủ thời gian để thực hiện với điều kiện Bộ GD-ĐT phải tập trung tinh hoa, sức lực và khởi động ngay từ bây giờ là tháng 3/2019.
Việc một số tổ chức, cá nhân trong hơn 1 năm qua đã triển khai đầu tư công sức biên soạn các bộ SGK khác nhau là một sự thật. Nhưng không phải vì thế mà cho rằng cần phải có nhiều bộ SGK. Đó không phải là căn cứ pháp lí để phản biện lại chủ trương nên 1 bộ hay nhiều SGK.
Nên triển khai biên soạn sách giáo khoa mới như thế nào?
Tôi cho rằng vẫn cần triển khai theo định hướng biên soạn SGK mà NQ 88 của Quốc hội đã nêu: “Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK”. Cụ thể thực hiện định hướng ấy như sau:
a) Bộ GD-ĐT cứ việc tổ chức viết bộ sách của Bộ theo cách làm của Bộ, đáp ứng yêu cầu triển khai lộ trình đổi mới 2020 với lớp 1 và đến 2024 đủ tất cả sách các môn học cho 3 cấp.
b) Vẫn khuyến khích các tổ chức cá nhân làm SGK cho các môn học khác nhau. Các sách này không lệ thuộc vào tiến độ, thời gian và không cần phải đầy đủ tất cả các môn học, lớp hoặc cấp học. Nghĩa là có thể viết một hay vài cuốn cho một hay vài môn, ở một hay vài lớp khác nhau; có thể có ngay nhưng 5-10 năm mới có cũng không sao.
c) Sách của Bộ hay của các tổ chức cá nhân đều phải thẩm định quốc gia bình đẳng như nhau. Vì thế cần đặc biệt coi trọng việc thẩm định. Để tránh độc quyền trong phát hành bộ sách của Bộ cần tách bạch chuyện biên soạn và chuyện in ấn, phát hành. Việc triển khai nhiều bộ SGK những năm đầu sẽ rất phức tạp trong quản lí và tổ chức dạy học. Theo nguyên tắc này, trong một địa phương, các trường có thể dùng nhiều bộ/ cuốn sách khác nhau; GV có thể dùng cùng lúc nhiều sách khác nhau; HS có thể tham khảo nhiều sách khác nhau của một môn…
Đó là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức, nhất là với những GV thiếu năng lực, mà số này không ít.
Việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ không đơn giản, gồm cả đánh giá việc dạy của GV, việc quản lí chuyên môn của nhà trường và đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của HS.
Như thế trước mắt cần tập trung nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên; tăng cường tính chuyên nghiệp của việc thẩm định, đánh giá...
Đó là một công việc không hề đơn giản, nếu muốn làm thật, không báo cáo láo, không mắc bệnh thành tích và hình thức chủ nghĩa.
Với CT theo định hướng phát triển năng lực, SGK không quan trọng như trước nữa mà CT và yêu cầu cần đạt của CT mới là chỗ dựa quan trọng nhất.
Dù một hay nhiều bộ SGK, thì vẫn phải đổi mới cách biên soạn, đặc biệt là cách dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chương trình GDPT 2018 đã được thiết kế nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu vừa nêu. Nhưng từ định hướng ấy đến thực hiện cụ thể là một khoảng cách cực xa. Và nếu không triển khai đúng sẽ phá hỏng tất cả mọi sự cố gắng.
PGS Đỗ Ngọc Thống
Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.
" alt="Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?">Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
- Video giải cứu người mắc kẹt trên nóc xe tải giữa dòng lũ xiết
- Các vụ hack đang kéo sập thế giới tiền số
- Microsoft khai tử Windows Paint 3D sau 8 năm
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Hội những người đàn ông phát cuồng chuyện giặt quần áo
- Sắp diễn ra “Safety Café Vietnam” về an toàn trực tuyến cho người dùng Việt
- Cục ATTT khuyến nghị các đơn vị cấu hình lại máy chủ Microsoft Exchange
- Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
- Kỹ năng sống giúp trẻ an toàn trên mạng xã hội
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Phó Giám đốc Sở 37 tuổi làm quyền hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
- Chia sẻ của 20 sinh viên vụ 'lạc trên núi Bà Đen'
- Nguy cơ tấn công mạng vào hệ thống Việt Nam từ 18 lỗ hổng bảo mật mới
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- 4 cô gái nổi tiếng nhờ mặt mộc xinh đẹp rạng rỡ
- Điểm thi Lịch sử vào lớp 10 Hà Nội năm 2019
- Data Center Tân Thuận đạt chứng chỉ Vận hành Bền vững của Uptime
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- Được chồng cưng chiều, chị bán bánh mì vẫn ngoại tình với trai trẻ
- Vỡ đê ở Trung Quốc, hàng loạt máy xúc bị nước lũ cuốn trôi
- Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024
- Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Những cô giáo bị bắt vì quan hệ tình dục với nam sinh dưới 16 tuổi
- Nữ sinh xứ Huế cao 1,8 m, nhỏ tuổi nhất Miss World Vietnam 2022
- Đường vừa xong đã lún: Không thể đổ hết cho thời tiết
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
- Huyền Chip và Tết nguyên đán
- Miss International 2023 thừa nhận thẩm mỹ, sexy nhờ nâng tạ và leo núi
- Những chân lí nhỏ trong cuộc sống to
- 搜索
-
- 友情链接
-