Nhận định

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp chỉ đạo làm rõ vụ lộ đề thi cuối học kỳ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-10 00:43:28 我要评论(0)

- Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Văn Dương vừa có văn bản yêu cầu Sở GD-ĐT tỉnh kiểm tra,ủtịchUbxh u23 châu ábxh u23 châu á、、

 - Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Văn Dương vừa có văn bản yêu cầu Sở GD-ĐT tỉnh kiểm tra,ủtịchUBNDtỉnhĐồngThápchỉđạolàmrõvụlộđềthicuốihọckỳbxh u23 châu á xác định nguyên nhân và kiên quyết xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân sai phạm trong vụ việc lộ đề thi cuối kỳ khối 11.

Văn bản yêu cầu báo cáo UBND kết quả thực hiện trước ngày 19/5. 

Chiều nay, trao đổi với VietNamNet, ông Bùi Quý Khiêm - Chánh văn phòng Sở GD&ĐT tỉnh cho biết, cơ quan Công an đang thụ lý điều tra làm rõ việc lộ đề thi cuối học kỳ 2 hai môn Toán và Sử của khối 11.

“Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiến hành làm rõ. Trước mắt, Sở ổn định tình hình và tổ chức ôn tập kiến thức cho các em học sinh nhằm chuẩn bị tốt nhất cho việc làm bài thi các môn còn lại”, ông Khiêm nói.

Cũng trong ngày hôm, Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp đã thông tin chính thức về vụ việc này. 

Theo đó, sáng nay, trước khi tổ chức kiểm tra 2 môn Toán và Sử khối 11 thì cán bộ quản lý và giáo viên phản ánh có dấu hiệu đề thi đã bị lộ và phát tán trên mạng xã hội. Sau khi kiểm tra, Sở GD&ĐT tỉnh xác định là có cơ sở.

Từ đó, chỉ đạo tạm hoãn việc kiểm tra tất cả các môn còn lại của 2 khối 10 và 11 tại các Trường THPT và GDTX.

Đồng thời, điều chỉnh lịch kiểm tra các môn còn lại sang từ ngày 12 – 16/5. Trong đó, các ngày 10 và 11/5 sẽ tổ chức ôn tập kiến thức cho học sinh.

Ngoài ra, Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp cũng cho biết đã báo cáo với cơ quan chức năng để điều tra nguyên nhân vụ việc, xử lý nghiêm các đơn vị và cá nhân sai phạm theo quay định.

Bên cạnh đó, các bộ phận có liên quan cũng rà soát toàn bộ quy trình ra đề, sao in đề tại Sở và các cơ sở giáo dục. Trước mắt, Sở sẽ ra đề và tổ chức sao in đề các môn còn lại gửi đến các đơn vị tổ chức kiểm tra.

Hoài Thanh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Toạ đàm phiên chuyên đề.jpg
Các chuyên gia có chung nhận định chỉ sử dụng các biện pháp kỹ thuật là chưa đủ để phòng chống lừa đảo trực tuyến. Ảnh: BTC

“Hai nguyên nhân căn bản giúp lừa đảo trên không gian mạng thành công bao gồm việc khai thác điểm yếu tâm lý cố hữu của con người và tận dụng số lượng lớn nạn nhân tiềm năng”, ông Bình nhận định.

“Hư chiêu thắng hữu chiêu”

Theo Cẩm nang nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), có 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng Việt Nam: Lừa đảo “combo du lịch giá rẻ”; Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake, Deepvoice; Lừa đảo “khóa SIM” vì chưa chuẩn hóa thuê bao…

Trong đó, phishing (tấn công giả mạo) là phương thức tấn công mạng phổ biến nhất. Theo báo cáo Cost of a Data Breach Report, 2023 của IBM, thiệt hại trung bình của một vụ xâm phạm dữ liệu do có phishing –  phương thức xâm nhập ban đầu là 4,76 triệu USD, chỉ kém phương thức xâm nhập qua đối tượng nằm bên trong tổ chức (4,90 triệu USD/vụ). Đồng thời, phishing là phương thức số một giúp hacker đặt chân vào tổ chức, chiếm 16% số vụ. Việc tạo điểm xâm nhập ban đầu là bước quan trọng để hacker tiếp tục tấn công sâu vào hệ thống.

Thông tin và tuyên truyền được đánh giá là giải pháp căn cơ, lâu dài. Song, hình thức này gặp phải hạn chế lớn do phụ thuộc vào sự chủ động của người dùng trong việc nghe, đọc, xem và tiếp thu giữa “đại dương” thông tin của Internet.

Trước bối cảnh trên, chuyên gia FPT IS khuyến nghị tổ chức, doanh nghiệp áp dụng phương thức phishing chủ động để đào tạo, nâng cao nhận thức từng cá nhân. Để dễ hình dung, phương thức chủ động này tương tự như việc dùng một cuộc tấn công, lừa đảo “giả” để tạo ra nhận thức “thật” đối với đối tượng tiếp nhận. Trong đó, "liên tục" và "cá nhân hoá" là từ khoá giúp tối đa hoá hiệu quả nâng cao nhận thức tốt nhất.

Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thiết lập hạ tầng, thiết kế email lừa đảo gửi cho cán bộ nhân viên. Sau đó tập hợp, thống kê, phân tích số lượng nhân viên bị lừa ở các mức độ khác nhau như mở email, bấm vào đường link truy cập trang web giả mạo, điền thông tin vào trang web giả mạo… Từ đó xây dựng bản tin truyền thông cho doanh nghiệp, bản tin hướng dẫn mang tính cá nhân hóa cho những người dùng bị lừa.

Không chỉ vậy, với dữ liệu có được, tổ chức và doanh nghiệp có thể nhìn ra bức tranh toàn cảnh “điểm yếu” của từng đơn vị, phòng ban hay nhóm nhân viên có trình độ, đặc điểm khác nhau. Trên cơ sở đó, có thể xây dựng chương trình nâng cao nhận thức khắc phục tiếp theo. Đối với các cá nhân, việc trải qua tình huống thực tế sẽ giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về việc tự bảo vệ bản thân khi hoạt động trên không gian mạng.

Ở quy mô lớn hơn, cơ quan quản lý Nhà nước cũng có thể sử dụng phương thức đào tạo này để nâng cao nhận thức toàn dân dựa trên cấu trúc dân cư, địa lý, lứa tuổi hay loại hình công việc. Từ đó nhận thức chung về lừa đảo trực tuyến toàn xã hội được nâng lên, góp phần tạo ra môi trường mạng lành mạnh.

Phòng, chống lừa đảo trực tuyến: Chỉ biện pháp kỹ thuật là chưa đủCác tổ chức, doanh nghiệp đang tăng cường triển khai các biện pháp kỹ thuật để phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng. Song, bản thân người dùng cũng cần biết cách tự bảo vệ mình trước khi chờ cơ quan chức năng vào cuộc." alt="Lấy ‘hư chiêu thắng hữu chiêu’ trong phòng, chống lừa đảo trực tuyến" width="90" height="59"/>

Lấy ‘hư chiêu thắng hữu chiêu’ trong phòng, chống lừa đảo trực tuyến

{keywords}

Những sinh viên trong nhóm “chat” này đã trao đổi với nhau những hình ảnh và trào lưu “chế giễu các vụ tấn công tình dục, lễ tế thần và cái chết của trẻ em”, cũng như chế giễu một số nhóm sắc tộc hoặc chủng tộc cụ thể. 

Một tin nhắn “đã gọi việc treo cổ một đứa trẻ Mexico là “khoảnh khắc piñata”. Trong khi đó, các tin nhắn khác còn châm biếm rằng “lạm dụng tình dục là kích thích tình dục”.

Tờ Crimson còn cho biết, theo một số thành viên của nhóm, các quản trị viên của Harvard đã thu hồi thư chấp nhận với nhóm sinh viên này từ giữa tháng 4.

Một phát ngôn viên của Harvard chia sẻ với tờ People trong một email rằng, trường này “không bình luận công khai về tình trạng tuyển sinh của từng cá nhân”.

Tuy nhiên, vị này khẳng định, theo quy định của nhà trường, Harvard có quyền rút lại thư trúng tuyển của ứng viên. 

Một trong những quy định đó là, sinh viên đã được trường chấp nhận không được có những hành vi làm dấy lên sự nghi ngại về sự trung thực, sự trưởng thành hoặc nhân cách đạo đức của cá nhân đó.

Đây là nhóm kín giữa các thành viên trong nhóm sinh viên Harvard niên khóa 2021. 

Một trong những thành viên sau đó đã thông báo về việc lập một nhóm “chat” dành cho những người thích memes (trào lưu mạng).

Theo 2 sinh viên tương lai của Harvard, nhóm này được thành lập vào cuối tháng 12 năm 2016.

Ban đầu, những thông điệp của nhóm này hầu hết “nhẹ nhàng” – Jesscica Zhang, một sinh viên khóa 2021 viết trong một email trả lời Crimson. 

Một số thành viên sau đó đã viết rằng, họ nên tạo ra một trào lưu “người lớn hơn” – theo Cassandra Luca, một tân sinh viên khác.

Để tham gia nhóm nhỏ hơn gồm khoảng 100 thành viên này, đầu tiên các sinh viên phải gửi đi những “memes” khiêu gợi để được chấp nhận.

Zhang cho biết, một mặt cô đánh giá cao khiếu hài hước của nhóm, nhưng cô cũng cho rằng có nhiều chủ đề không nên nói đùa.

“Tôi tôn trọng quyết định của ban tuyển sinh về việc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, bởi vì những hành động này thực sự nói lên tính cách thực sự của sinh viên” – cô chia sẻ.

  • Nguyễn Thảo(Theo People)
" alt="Harvard hủy thư trúng tuyển của 10 sinh viên phát ngôn xúc phạm trên Facebook" width="90" height="59"/>

Harvard hủy thư trúng tuyển của 10 sinh viên phát ngôn xúc phạm trên Facebook