Công nghệ

Doanh nghiệp viễn thông, bưu chính dốc toàn lực đảm bảo chất lượng dịch vụ dịp Tết

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 09:35:38 我要评论(0)

Báo cáo tại Hội nghị Giao ban Quản lý nhà nước Bộ TT&TT tháng 1/2018,ệpviễnthôngbưuchínhdốctoànltỷ số bóng đá tây ban nhatỷ số bóng đá tây ban nha、、

Báo cáo tại Hội nghị Giao ban Quản lý nhà nước Bộ TT&TT tháng 1/2018,ệpviễnthôngbưuchínhdốctoànlựcđảmbảochấtlượngdịchvụdịpTếtỷ số bóng đá tây ban nha ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho biết tháng 1/2018 doanh thu hợp nhất toàn tập đoàn đạt 8% kế hoạch, tăng 100,5% so với cùng kỳ; lợi nhuận đạt 8,4% kế hoạch, tăng 15% so với cùng kỳ.

Về phát triển thuê bao di động, trong tháng bị âm 202.000 thuê bao so với tháng 12/2017, trong khi đó thuê bao băng rộng tăng 76.000 so với tháng 12/2017.

Còn theo đại diện MobiFone, trong tháng 1/2018 doanh thu công ty tăng 11% so với cùng kỳ, gồm cả doanh thu thương mại. MobiFone cũng chuẩn bị thoái vốn tại 2 ngân hàng gồm SeaBank và TPBank.

Ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho hay tháng 1/2018 là thời điểm giáp Tết, Viettel tập trung toàn bộ nguồn lực cho công tác đảm bảo hạ tầng mạng lưới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cầu Đất Farm được chính thức thành lập năm 1927 với tên gọi Sở trà Cầu Đất. Thời gian đầu nhà máy chủ yếu sản xuất chè đen, sản phẩm được đưa về Pháp tiêu thụ và xuất khẩu sang các nước khác ở châu Âu. Về những năm sau này, một phần diện tích được chuyển đổi sang trà Oolong giống Đài Loan. Năm 2015, Sở trà Cầu Đất mang tên Cầu Đất Farm với ấp ủ mang một luồng gió mới đến nơi đây.

Xây dựng và phát triển di sản chè Việt từ tầm nhìn AGI - 1

CEO Nguyễn Việt Dũng khi tham gia khóa học AGI tại Hàng Châu, Trung Quốc.

Được biết ông đã tham gia khóa học AGI do Tập đoàn Alibaba tổ chức, ông có thể phác họa vài nét chính về nội dung khóa học này?

- Khóa học tôi tham gia là E-founders Class 6, dành cho khu vực Đông Nam Á tại Hàng Châu, Trung Quốc từ ngày 3 tới ngày 12/6/2019. Đây là chương trình dành cho các nhà lãnh đạo, CEO của các công ty tổ chức đang mang hoài bão lớn có tham vọng vươn xa tại các nền kinh tế đang đổi mới và phát triển, trong đó có Việt Nam.

Khóa học cung cấp nội dung từ tổng quan tới chuyên sâu, tương tác với thông tin thị trường cập nhật nhất, tìm hiểu hệ thống thương mại điện tử cũng như các mô hình kinh doanh, ứng dụng công nghệ đang được hàng trăm triệu người sử dụng tại Trung Quốc cũng như thế giới.

Đồng thời chúng tôi được gặp gỡ, được truyền cảm hứng bởi những nhà sáng lập và lãnh đạo Alibaba về tầm nhìn và sứ mệnh của một tổ chức hàng đầu thế giới cùng câu chuyện hậu trường rất thú vị và kĩ năng lãnh đạo thiên bẩm của họ.

E-founders - Alibaba cũng là nơi tôi có cơ hội gặp và kết bạn với bạn bè lãnh đạo, CEO của các công ty trẻ khắp nơi trên thế giới, trong mạng lưới của Alibaba Global Initiatives (AGI). Thực sự, tôi học được nhiều bài học cũng như nhận được cảm hứng về tầm nhìn xa hơn cùng tham vọng vươn ra khu vực và toàn cầu.

Xây dựng và phát triển di sản chè Việt từ tầm nhìn AGI - 2

Hình ảnh bảo tàng chè đang thu hút du lịch trên webite của Cầu Đất Farm.

Và từ tầm nhìn AGI ông đã"mang một luồng gió mới" đến nông trại trà 100 năm tuổi như thế nào?

- Có hai nội dung tôi rất tâm đắc trong khóa học AGI đó là "Tao" of Alibaba" và "Vai trò của lãnh đạo/ leadership trong tổ chức". Hai học phần này rất nhiều thông tin bổ ích, giúp tôi rút ra nhiều điều sâu sắc và phù hợp với thực tiễn áp dụng thành công vào Cầu Đất Farm.

Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch nhiều khó khăn, khóa học đã cho tôi thấy vai trò của văn hóa, sứ mệnh, tầm nhìn cũng như bản lĩnh của người lãnh đạo cần phải tỏ rõ. Những gì Alibaba đã hành động trong đại dịch Covid-19 cũng như các bài học về lãnh đạo, chèo lái tổ chức qua khủng hoảng mở thêm cho tôi cách suy nghĩ, đánh giá và hành động đúng đắn giúp Cầu Đất Farm "lột xác".

Hiện tại, Cầu Đất Farm không chỉ có các sản phẩm chè từ farm mà còn kinh doanh du lịch canh nông. Thoạt nghe, thì thấy không mấy liên quan nhưng đây đang là hướng đi mới mang lại doanh thu cho công ty. Nếu những địa danh khác chỉ là "điểm đến" thì du lịch Cầu Đất Farm lại là "điểm hẹn" với những sản phẩm du lịch trọn gói, độc đáo dành cho những người yêu thiên nhiên. Những hoạt động, trải nghiệm thú vị, mới lạ với đồi chè xanh mướt, thưởng lãm các loại trà và cà-phê trứ danh tại Tea House giữa đồi chè mênh mông,... và đặc biệt là khám phá bảo tàng trà cổ 100 tuổi đang thu hút hàng triệu lượt khách mỗi năm.

Xây dựng và phát triển di sản chè Việt từ tầm nhìn AGI - 3

Thu hoạch chè tại Farm.

Nói đến Alibaba là nói đến thế mạnh thương mại điện tử, ông đã vận dụng kiến thức từ AGI vào Cầu Đất Farm như thế nào trong đại dịch này?

- Năm 2020 trước biến động của thị trường, Cầu Đất Farm chuyển đổi mô hình phân phối. Chúng tôi thông qua một đối tác chuyên nghiệp và uy tín để độc quyền phân phối và bán sản phẩm của mình trên tất cả các kênh, bao gồm cả kênh thương mại điện tử lớn trong và ngoài nước. Với kinh nghiệm và sự am hiểu sản phẩm, chúng tôi cũng phối hợp và hỗ trợ đối tác trong việc xây dựng và tận dụng lợi thế của thương mại điện tử để thúc đẩy doanh số, tiếp cận khách hàng và đặc biệt là phục vụ từng khách hàng, kể câu chuyện của Cầu Đất Farm tới hàng triệu khách hàng.

Còn du lịch do đặc thù là cung cấp sản phẩm trải nghiệm và đa số được "tiêu thụ tại chỗ". Nên đây là một trong những khó khăn của chúng tôi khi xây dựng chiến lược cũng như tìm hướng đi trong mùa dịch.

Chúng tôi đã bắt đầu nghĩ đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch trực tuyến, thực tế ảo và chuyển đổi giao tiếp, phục vụ khách hàng thông qua các nền tảng trực tuyến. Nhưng tôi tin với thói quen tiêu dùng mới, với ưu thế và sự tiện lợi mà thương mại điện tử mang lại, qua những trải nghiệm có được, xu hướng sử dụng nền tảng trực tuyến để thông tin, phục vụ và chăm sóc khách hàng của ngành dịch vụ du lịch cũng sẽ thay đổi, phát triển và trở thành xu thế chính sau đại dịch.

Xin cảm ơn những chia sẻ của ông!

" alt="Xây dựng và phát triển "di sản" chè Việt từ tầm nhìn AGI" width="90" height="59"/>

Xây dựng và phát triển "di sản" chè Việt từ tầm nhìn AGI

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận về “dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia” (về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030).

Phát biểu thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho biết, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội thường xuyên thông qua các nghị quyết về cơ chế đặc thù.

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Các cơ chế đặc thù này thường cho phép các đối tượng thực thi được thực hiện phương thức hành động khác với quy định của pháp luật hiện hành, để bỏ qua một số khâu không cần thiết, bỏ qua một số quy định vướng mắc chưa phù hợp để đẩy nhanh tiến độ công việc. Việc sử dụng cơ chế đặc thù đều mang lại hiệu quả tốt, chưa có cơ chế đặc thù nào mang lại tác động xấu”,đại biểu Cường nhấn mạnh.

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, việc thiết lập các cơ chế đặc thù sẽ giúp khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.

“Pháp luật có thể phù hợp ở lĩnh vực này, nhưng chưa thực sự phù hợp ở lĩnh vực khác, hoàn cảnh cụ thể khác. Vì vậy, khi luật pháp ban hành hướng đến một nhóm đối tượng cụ thể, có thể dẫn đến việc không phù hợp khi soi chiếu sang vấn đề khác, lĩnh vực khác, hoàn cảnh khác”,đại biểu Cường nêu. 

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Chính vì vậy, trong tương lai, sẽ còn nhiều điểm bất cập về pháp luật cần được khắc phục bằng các cơ chế đặc thù.

Đại biểu cho rằng, không nên chờ đợi các địa phương, các ngành, các lĩnh vực thấy vướng mắc rồi đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, phương thức để khắc phục, tháo gỡ những vướng mắc trong pháp luật bằng các cơ chế đặc thù.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) đánh giá cao Chính phủ đã đề xuất và chuẩn bị Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Quốc hội đã hết sức trách nhiệm khi kịp thời đưa nội dung thảo luận và biểu quyết Nghị quyết này tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5. 

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Đây là Nghị quyết rất cần thiết để cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao cho Chính phủ tại các Nghị quyết số 100 và Nghị quyết số 108 của Quốc hội khóa XV, trong đó đã đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ nhiều nhất khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia”,đại biểu Trí nhấn mạnh.

Đại biểu Nguyễn Anh Trí cũng nêu rõ, quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thảo Nghị quyết rất nghiêm túc, thận trọng, đúng quy định, bao gồm cả việc xây dựng hồ sơ dự thảo Nghị quyết, lấy ý kiến các địa phương để hoàn thiện hồ sơ, thẩm định hồ sơ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo đúng tiến độ. Đồng thời, Chính phủ tiếp tục rà soát, tiếp thu, hoàn thiện theo quy trình rút gọn để hôm nay trình Quốc hội xem xét.

Về cơ chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hằng năm, đại biểu Nguyễn Anh Trí nhận thấy quy định như dự thảo Nghị quyết rất thông thoáng về phân bổ vốn. Tuy nhiên, đại biểu này còn băn khoăn về năng lực sử dụng vốn, đặc biệt ở cấp huyện để thực hiện các tiểu dự án của chương trình và cho rằng nếu qua nhiều cấp như vậy có khả năng mất nhiều thời gian.

Đóng góp ý kiến phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hoá) bày tỏ thống nhất với cơ chế đặc thù thực hiện dự toán chi thường xuyên.

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Trên thực tế, khi Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo dự án thành phần, lĩnh vực sẽ đảm bảo được việc kiểm soát chi đúng mục đích theo mục tiêu đề ra”,đại biểu Hải nói. 

Đại biểu Hải cũng cho rằng, còn những khó khăn, vướng mắc nảy sinh như trường hợp chi không đúng đối tượng, nội dung chi không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương dẫn đến kết quả giải ngân vốn ngân sách thấp, đặc biệt là vốn sự nghiệp của chương trình mục tiêu quốc gia...

Để khắc phục vấn đề trên, đại biểu cho rằng Thủ tướng giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm theo tổng kinh phí chi thường xuyên cho từng chương trình mục tiêu quốc gia và giao cho Hội đồng nhân dân địa phương phân bổ chi tiết đến từng dự án thành phần là hoàn toàn phù hợp. Việc này giúp các địa phương chủ động hơn và phân bổ sát thực tiễn thực hiện các nội dung của các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Mai Văn Hải cũng đề nghị cần phải quy định rõ tiêu chí, nguyên tắc phân bổ để các địa phương thực hiện đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả, thực hiện tốt các mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia đề ra, tránh tình trạng phân bổ một cách chủ quan, tập trung vào một số dự án cụ thể.

PHẠM DUY" alt="Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật" width="90" height="59"/>

Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật

- Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ GD-ĐT), trong chương trình phổ thông mới, ở tiểu học, môn học này có tên là Tiếng Việt;  ở THCS và THPT có tên là Ngữ văn.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Chương trình được xây dựng theo hướng mở

Nội dung cốt lõi của môn học sẽ bao gồm các mạch kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu về văn học và tiếng Việt, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh ở từng cấp học.

Chương trình Ngữ văn mới sẽ lấy các kỹ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp.

Hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng về văn học và tiếng Việt được tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói và nghe.

Chương trình được xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số văn bản quan trọng của văn học dân tộc là nội dung thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc.

Môn Ngữ văn hướng tới cho học sinh cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá.

Ngoài các năng lực chung, chương trình môn Ngữ văn tập trung giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và năng lực thẩm mỹ; cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về văn học và tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và các giá trị cao đẹp trong cuộc sống.

Điểm khác biệt nhất so với các chương trình trước đây là chương trình Ngữ văn lần này được xây dựng xuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học để lựa chọn nội dung dạy học.

Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào bốn kỹ năng lớn: Đọc, Viết, Nói và Nghe.

Đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng và đọc hiểu. Yêu cầu về đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu văn bản (trong đó có cả đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá) và hiểu chính mình (người đọc).

Viết không chỉ yêu cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà còn tạo ra được các kiểu loại văn bản, trước hết là các kiểu loại văn bản thông dụng, sau đó là một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn.

Nói và nghe căn cứ vào nội dung của đọc và viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói và nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng đến nói hay.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Từ các yêu cầu cần đạt nêu trên, chương trình nêu lên các nội dung dạy học, bao gồm kiến thức về tiếng Việt, văn học và ngữ liệu văn bản.

Kiến thức tiếng Việt với các nội dung chủ yếu là: Ngữ âm và chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp; Sự phát triển của ngôn ngữ.

Kiến thức văn học gồm: Những vấn đề chung về văn học; các thể loại văn học;các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết sơ giản về lịch sử văn học Việt Nam.

Ngữ liệu cho mỗi lớp chỉ nêu lên định hướng về kiểu loại văn bản, các ngữ liệu cụ thể được giới thiệu thành một phụ lục, gồm văn bản bắt buộc và văn bản gợi ý.

Ngoài các yêu cầu cần đạt và nội dung dạy cơ bản, cốt lõi, thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, lên cấp THPT, chương trình nêu lên nội dung một số chuyên đề tự chọn (35 tiết/lớp/năm) nhằm đáp ứng yêu cầu cho những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn.

Chương trình nhấn mạnh việc chú ý chú ý hình thành cho học sinh cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn bản và nghe-nói; thực hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khác nhau để sau khi rời nhà trường các em có thể tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận

Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ học sinh để các em từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo dục mong đợi.

Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đã có của học sinh về vấn đề đang học, từ đó tổ chức cho các em tìm hiểu, khám phá để tự mình bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện những hiểu biết ấy. Cần khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe. Bên cạnh việc phát huy tính tích cực của người học, giáo viên cần chú ý tính chuẩn mực của người thầy cả trong tri thức và kỹ năng sư phạm.

Chú ý yêu cầu dạy học tích hợp (tích hợp nội môn, liên môn, xuyên môn) và yêu cầu dạy học phân hóa. Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học; tránh máy móc rập khuôn, không tuyệt đối hoá một phương pháp trong dạy đọc, viết hay nói và nghe mà biết vận dụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp; mở rộng không gian dạy học và các hình thức học tập.

Học sinh được bộc lộ những suy nghĩ của mình

Việc đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Ngữ văn cần kết hợp cả định tính và định lượng, thông qua các bài kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), bài tập nghiên cứu với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực đối với mỗi cấp lớp.

Cần xây dựng câu hỏi, bài tập một cách rõ ràng, dễ đo lường; các đề thi, kiểm tra quan trọng (cuối kỳ, cuối cấp) cần yêu cầu học sinh vận dụng, thực hành với tình huống và ngữ liệu mới.

Dù đánh giá theo hình thức nào cũng phải bảo đảm nguyên tắc học sinh được bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ và những suy nghĩ của chính các em, không vay mượn, sao chép; khuyến khích các bài viết có cá tính và sáng tạo.

Về điều kiện thực hiện chương trình, thiết bị dạy học tối thiểu là các bộ SGK khác nhau; tủ sách sách tham khảo có đủ các hình thức sách truyện, sách truyện tranh; có đủ các kiểu loại văn bản lớn là văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. Trong mỗi kiểu loại lớn có đủ các tiểu loại. Một số tranh ảnh như chân dung các nhà văn lớn có trong chương trình; minh hoạ cho nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm lớn.

Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, máy tính, màn hình và đầu chiếu; trang bị thêm một số phần mềm dạy học tiếng Việt; các CD, video clip; một số bộ phim hoạt hình, phim truyện được chuyển thể từ các tác phẩm văn học; băng, đĩa CD; sách giáo khoa và tài liệu giáo dục văn học dạng điện tử.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn văn. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Thanh Hùng

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Sinh học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

" alt="Những thay đổi của môn Văn ở chương trình phổ thông mới" width="90" height="59"/>

Những thay đổi của môn Văn ở chương trình phổ thông mới