Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo nghị trình, đầu giờ làm việc buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, biểu quyết thông qua 3 luật và nghị quyết, gồm: Luật Tư pháp người chưa thành niên; Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng.

Tiếp đó, đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Từ 11h20, Quốc hội họp riêng để biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.

Buổi chiều, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua các nội dung: Luật Dữ liệu; Luật Điện lực (sửa đổi); Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Từ 15h30, Quốc hội họp phiên bế mạc.

Tại phiên bế mạc, Quốc hội biểu quyết thông qua: Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Nghị quyết kỳ họp sẽ bao gồm các nội dung về: chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94 của Quốc hội; các giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 để Tổng công ty Hàng không Việt Nam sớm phục hồi và phát triển bền vững; về giảm thuế giá trị gia tăng.

Sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Anh Văn" />

Quốc hội bế mạc Kỳ họp thứ 8, quyết chủ trương xây đường sắt tốc độ cao

Nhận định 2025-02-04 07:31:03 96939

Ngày 30/11,ốchộibếmạcKỳhọpthứquyếtchủtrươngxâyđườngsắttốcđộlich c1 Quốc hội bước vào ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 8.

Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo nghị trình, đầu giờ làm việc buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, biểu quyết thông qua 3 luật và nghị quyết, gồm: Luật Tư pháp người chưa thành niên; Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng.

Tiếp đó, đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Từ 11h20, Quốc hội họp riêng để biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.

Buổi chiều, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua các nội dung: Luật Dữ liệu; Luật Điện lực (sửa đổi); Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Từ 15h30, Quốc hội họp phiên bế mạc.

Tại phiên bế mạc, Quốc hội biểu quyết thông qua: Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Nghị quyết kỳ họp sẽ bao gồm các nội dung về: chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94 của Quốc hội; các giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 để Tổng công ty Hàng không Việt Nam sớm phục hồi và phát triển bền vững; về giảm thuế giá trị gia tăng.

Sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Anh Văn
本文地址:http://member.tour-time.com/html/201b699476.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh

Anh Phương Tuấn Khanh (37 tuổi) làm cung ứng cho công ty may mặc ở TP.HCM. Tuấn Khanh gây ấn tượng với mọi người bởi sự hiền lành, nhút nhát.

{keywords}
Tuấn Khanh tặng bạn gái chiếc ví, với mong muốn Kim Thành quản lý tiền bạc, chi tiêu trong gia đình

Anh chia sẻ, trong công việc và cuộc sống, anh là người siêng năng. Nếu có bạn gái, anh sẽ chiều chuộng, yêu thương. Anh cũng là người ưa gọn gàng, sạch sẽ, biết nấu một vài món sở trường. Ngoài làm việc, kiếm tiền, Tuấn Khanh chỉ ở nhà, ít khi ra ngoài giao du, đi du lịch.

Trước đây, anh có mối tình kéo dài 3 năm, xác định kết hôn. Tuấn Khanh còn dành dụm được khoản tiền lo việc cưới xin. Tuy nhiên, khi anh giục cưới, bạn gái đã từ chối. 

Mãi sau này anh mới biết người đó đã hết yêu anh nhưng ngại nói ra. Để giải thoát cho cả hai, anh quyết định chia tay. Đến nay, Tuấn Khanh đã lẻ bóng gần 4 năm.

Người phụ nữ được kết đôi cùng Tuấn Khanh là Nguyễn Thị Kim Thành (36 tuổi) đang học Thạc sĩ ngành Điều dưỡng tại Đại học Y dược TP.HCM. 

{keywords}
Cô gái Kim Thành

Kim Thành giới thiệu, bản thân là người năng động, sáng tạo. Ví dụ cô có thể tự may váy cho mình, gấp đồ chơi bằng giấy. Đặc biệt, cô thích tìm tòi, nghiên cứu, một khi đã thích điều gì, Kim Thành sẽ thực hiện bằng được.

Là người ưa độc lập, tự chủ trong cuộc sống, nấu ăn ngon nhưng người phụ nữ này thừa nhận cô không thích làm việc nhà. 

Nghe Tuấn Khanh tâm sự về mối tình cũ, Kim Thành tỏ ra thông cảm với anh. 'Em nghĩ bạn gái kia đã bỏ qua cơ hội để có thể lấy một người đàn ông tốt', cô nói.

Kim Thành không quá coi trọng vẻ bề ngoài, cô cần người thật lòng, có trách nhiệm với vợ con là đủ. 

{keywords}
Chàng trai bị ông mai, bà mối làm khó

Sau khi bức tường hoa được mở ra, chàng trai gây choáng váng cho ông mai, bà mối khi cất lời hát: 'Đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng cô đơn'. 

Câu hát lạc điệu, không phù hợp bối cảnh khiến khán giả được tràng cười ròn rã. 

Món quà Tuấn Khanh tặng bạn gái là chiếc ví tiền. Anh bày tỏ: 'Anh hi vọng sau này đến với nhau, em sẽ là người quản lý chi tiêu trong gia đình'.

{keywords}
Cặp đôi quyết định bấm nút hẹn hò

Khi được gợi ý của MC Quyền Linh và MC Nam Thư, người đàn ông này đã rút một tờ tiền may mắn và đặt vào ví bạn gái.

Cuối cùng, cặp đôi đã vui vẻ bấm nút hẹn hò, hứa hẹn một đám cưới trong tương lai gần.

Nữ MC 'Bạn muốn hẹn hò' nóng bỏng lấn át dàn gái trẻ đến kiếm chồng

Nữ MC 'Bạn muốn hẹn hò' nóng bỏng lấn át dàn gái trẻ đến kiếm chồng

'Bà mối' của chương trình hẹn hò nổi tiếng vô cùng gợi cảm trong loạt ảnh đời thường.

">

Bạn muốn hẹn hò tập 497: Người đàn ông Đồng Tháp nguyện giao hết tiền bạc cho bạn gái

a809140685da3e8467cb.jpg
Từng đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2022 do Báo Tiền Phong tổ chức, Thanh Thuỷ vui vì được trở về "nhà". 

Hoa hậu Thanh Thuỷ cho biết, quá trình đi thi được nhiều khán giả ủng hộ. Cô tự hào về chặng đường vừa qua và càng thăng hoa hơn khi trở thành người kế nhiệm ngôi vị Hoa hậu Quốc tế. 

Chiến thắng tại Hoa hậu Quốc tế, Thanh Thuỷ nói điều nổi bật của mình là thể hiện truyền thống văn hóa Việt Nam và cá tính của bản thân thay vì o ép vào hình mẫu để phù hợp với cuộc thi. “Đó có thể là cơ sở để ban giám khảo nhìn thấy sự nổi bật ở tôi”, Thanh Thuỷ khẳng định.

Người đẹp coi đàn chị từng thành công ở các quốc thi quốc tế như Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thúc Thùy Tiên, Lương Thùy Linh, Ngọc Hằng… là tấm gương, truyền cảm hứng để chinh phục vương miện quốc tế. 

Thanh Thuỷ cho biết, cuộc thi đề cao sự giao lưu văn hóa mà hình ảnh đẹp nhất là các thí sinh giúp đỡ nhau. Vì thế, cô học được văn hóa từ bạn bè quốc tế đồng thời quảng bá văn hóa Việt Nam tại cuộc thi. 

"Sau 1 tuần đăng quang, tôi đang tận hưởng niềm vui chiến thắng, được chào đón trong tình yêu thương. Tôi tin rằng hành trình sau này còn nhiều điều thú vị. Trong cuộc thi Hoa hậu Quốc tế, tôi tích cực quảng bá văn hóa Việt Nam, đồng thời giới thiệu cho bạn bè quốc tế những hình ảnh đẹp về tuổi trẻ của mình. 

Khi mặc trang phục dân tộc Lụa nàng Sen, tôi giới thiệu áo dài với bạn bè quốc tế, nói rằng đây là trang phục phổ biến, được nhiều nữ sinh cấp ba mặc đi học. Đó là hình ảnh đẹp của nữ sinh Việt. Bản thân Thanh Thủy cũng thường xuyên mặc áo dài đi học", tân hoa hậu chia sẻ.

z6048306450135_6a1d8c76f1e333780fc057b615344daf.jpg
Hoa hậu Thanh Thuỷ đang tận hưởng niềm vui chiến thắng.

Với câu hỏi: Về tính cách luôn hồn nhiên, vô tư, Thanh Thuỷ có thay đổi để phù hợp hơn với danh hiệu Hoa hậu Quốc tế?Người đẹp khẳng định tính cách thật giúp mọi người yêu thương mình hơn, không ảnh hưởng tới ngôi vị hoa hậu. Tính cách đó cho người đối diện cảm nhận sự chân thành. Về sứ mệnh và nhiệm vụ của một hoa hậu, cô vẫn hoàn thành một cách nghiêm túc.

Trả lời câu hỏi: Hiệnnay có nhiều cuộc thi hoa hậu, khán giả không nhớ hết tên. Thanh Thủy có nghĩ nếu ít cuộc thi hơn, sẽ nổi tiếng hơn, có sức lan tỏa hơn không?,Thanh Thuỷ nói: "Hiện nay có nhiều cuộc thi hoa hậu, nhưng tôi cho rằng đó là cách quảng bá nét đẹp người con gái Việt. Bạn bè quốc tế luôn nghĩ nhan sắc Việt rất mạnh trên đấu trường quốc tế, có sự dè chừng tôi và các người đẹp đến từ Việt Nam. Đó là lợi thế mà nhiều cuộc thi sắc đẹp đem lại. Vì vậy, việc có nhiều cuộc thi cũng không ảnh hưởng đến vị trí của Thanh Thủy trong lòng công chúng".

Hoa hậu Thanh Thủy xác định với vương miện trên đầu, cô cần đảm đương áp lực rất lớn. Tuy nhiên, cô không để những áp lực này đè nén bản thân, không thể thoải mái thể hiện cá tính. Vì vậy, cô coi những áp lực đó là động lực để tiếp tục phấn đấu, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ, sứ mệnh của mình.

Tại cuộc giao lưu, nhà báo Phùng Công Sưởng - Tổng Biên tập báo Tiền Phong khẳng định: “Thành tích của Huỳnh Thị Thanh Thủy là động lực giúp chúng tôi tự tin với những tiêu chí đã đề ra. Điều này tiếp động lực cho các thí sinh tại các mùa hoa hậu tiếp theo. Chúng tôi chờ mong dàn thí sinh sắp tới ở hình thể và trí tuệ của họ. Những thí sinh thực sự đại diện cho thế hệ tương lai. Thủy là tấm gương cho các thí sinh sắp tới - những người đại diện cho đất nước, những thanh niên sẽ tận hiến cho Tổ quốc”.

Ảnh: BTC

Cận cảnh căn nhà của Miss International 2024 Thanh Thuỷ ở Đà Nẵng

Cận cảnh căn nhà của Miss International 2024 Thanh Thuỷ ở Đà Nẵng

Miss International 2024 Thanh Thủy từng có bài đăng gây chú ý trên mạng xã hội khi chia sẻ loạt ảnh chuẩn bị đón Tết Nguyên đán tại quê nhà Đà Nẵng.">

Hoa hậu Thanh Thuỷ tiết lộ lý do giành vương miện Hoa hậu Quốc tế

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Mỗi bức ảnh là một câu chuyện xúc động về chính cuộc sống của các em dân tộc thiểu số kéo người ta về một khoảng trời tuổi thơ. Khung trời đó là gia đình, bè bạn thân thương, là nơi mà những vất vả, cơ cực của cha mẹ, của những người xung quanh trở thành động lực tiếp bước cho tương lai, là nơi ôn lại những khoảnh khắc hồn nhiên của những trò chơi con trẻ,…

Tất cả những giây phút xúc động đó đều đã được tái hiện và lưu giữ trong 120 bức ảnh đẹp nhất được chụp bởi 49 em dân tộc thiểu số H’Mông, M’Nông, Raglai và Chăm đến từ 3 tỉnh Lào Cai, Đăk Nông và Ninh Thuận trong “Chương trình “Tiếng nói qua ảnh” (Photo Voice).

“Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”

Tôi tình cờ gặp em Giàng Thị Chư khi em đang tha thẩn bên bức ảnh mình chụp. Khi được hỏi, em kể về bức ảnh của mình một cách say sưa như thể đang bộc bạch cuộc sống của mình với chính tôi. Em kể em chụp khoảnh khắc mẹ mình đang vất vả chuẩn bị bữa cơm trưa. Đó là thời điểm mẹ em bận rộn nhất: “Trưa mẹ em đi làm đồng về là lại sà vào bếp tật bật chuẩn bị bữa trưa cho em và bố, rồi chiều lại tất bật ra đồng”.

{keywords}

Bức ảnh người mẹ đang tất bật chuẩn bị bữa trưa cho gia đình được em Giàng Thị Chư chụp lúc 12 giờ trưa.

Em thực sự đã khiến tôi bất ngờ trước suy nghĩ của một đứa trẻ dân tộc H’Mông chỉ mới 7 tuổi. Không chỉ là một cô bé có tinh thần hiếu học, nhận thức được “sức nặng” của từng con chữ mà em còn thể hiện tình yêu thương cha mẹ trong từng hành động rất nhỏ. Em học Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. “Tất cả các môn em đều thích học. Mỗi lần ở lớp, em cũng được các thầy cô giáo khen tiến bộ nhiều, cho điểm 8, điểm 9 và điểm 10. Tất cả các năm học em đều được học sinh giỏi. Em sẽ quyết định theo con đường học vấn. Khi nào rảnh thời gian, em sẽ giúp bố mẹ làm việc mà em có thể làm được”.

Người H’Mông hay nấu rau cải trong chảo, cách nấu rau này rất dễ làm, chỉ thái xong cho mỡ vào chảo cho nóng rồi đổ rau và bỏ muối iot và mì chính rồi đảo đều. Còn nấu dưa phải thái nhỏ rồi cho nước nóng, rau và nước phải bằng nhau. Nếu cho nước ít, rau sẽ thối và không ăn được, nếu cho nước nhiều thì rau không ngon vì không đủ độ chua.

Em chia sẻ: “Cách nấu rau, xào rau em cũng biết làm nhưng cách nấu dưa thì em chưa biết. Em rất thích ăn dưa và thích học để làm được dưa nhưng em còn ít tuổi, chưa làm được, còn phải xem bố mẹ làm nhiều và mình phải tập”.

Cũng giống như các hộ gia đình khác trong thôn, cuộc sống nhà em tuy cũng nghèo và khó khăn nhưng bố mẹ em vẫn cố gắng làm việc. Bố mẹ em đều làm nông và năm nay đã gần 60 tuổi.

Đôi mắt em rưng rưng khi nhắc đến ước mơ của mình, “Em mong muốn tất cả mọi người trong gia đình đều có bố mẹ và không phân biệt đối xử với nhau, chơi thân thiết với bạn bè và quý trọng thầy cô giáo, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ làm những công việc vặt. Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”.

Bức tranh khiến em nhớ lại thời ấu thơ của mình: “Thời bé, em thấy mẹ em vẫn làm những công việc này cho bà em. Bà ngoại em vừa mới qua đời được một tháng. Mẹ em cũng đang rất buồn. Mỗi lần em về thăm bà, bà thường nấu những món mà em thích nhất và mua quần áo mới cho em”.

Ký ức “trốn ngủ trưa” để được chơi cùng nhau và bài học tự lập

Bức ảnh của em Lừu Thị Lếnh, dân tộc H’Mông, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, Huyện Simacai, tỉnh Lào Cai mô tả về một giờ chơi bập bênh của các em sau giờ ăn trưa ở trường học.

Em tâm sự, ở trường các bạn không thường xuyên ngủ. Các em đã “trốn ngủ trưa” để ra chơi cùng nhau. “Qua bức ảnh, em muốn các bạn tham gia nhiều hoạt động vui chơi giải trí hơn để có thể giảm bớt căng thẳng sau giờ học. Trên lớp các em cũng được tham gia phát biểu ý kiến, tuy nhiên vẫn rất cần những giờ ra chơi”.

{keywords}

Trẻ em rất cần những giờ ra chơi để giải tỏa căng thẳng và hòa nhập.

Với em, giờ ra chơi còn là những giờ phút đáng quý để những người bạn ở bên nhau và hiểu nhau hơn. Em nhớ về ngày đầu tiên lên trường bán trú học và ở cùng một người bạn. “Bạn ấy tên là Dủa, kém em một tuổi. Bạn hoạt bát, chăm học và rất hòa đồng, cởi mở”. Có một thời gian, em và bạn đã phải chia tay nhau. Em chuyển đi một nơi khác do hoàn cảnh gia đình. Nhưng hiện tại, “em không còn buồn nữa vì hiện tại có cơ hội được gặp lại bạn ấy”.

Em xúc động khi nhớ về ấu thơ: “Có khi em chơi trò cầu bập bênh bị ngã nhưng không những không đau mà cảm thấy rất vui. Em nhớ về những ngày thơ bé được chơi cùng các bạn trong xóm. Bây giờ, thỉnh thoảng, sau khi học bài xong, em thường chơi trò đó với các bạn”.

Một bức ảnh khác của em đã lưu giữ một khoảnh khắc vô cùng ý nghĩa khi trong thời gian học thực hành chụp ảnh, em đã học được cách tự lập. Sau mỗi giờ ăn, mỗi bạn phải tự rửa chiếc cặp lồng inox của mình. Em đã hiểu “Người nào ăn được thì cũng rửa bát được". Mọi việc phải được tự làm thì mới có ý nghĩa. Hơn thế nữa, em muốn các bạn phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm, để tốt cho sức khỏe.

{keywords}

Ảnh em Lừu Thị Lếnh chụp một giờ rửa “bát” sau khi ăn trưa đầy hào hứng của các bạn trong lớp. Em cho biết đó là một bài học về tinh thần tự lập

Em còn nhớ như in những khi lấy nước để rửa cập lồng. Nguồn nước cách đó 1km nên thầy giáo đã giúp đỡ các em dòng ống nước từ nguồn về cho chúng em để chúng em tự rửa bát của mình. Em nhận thấy nước với cuộc sống là rất quý giá và sẽ luôn bảo vệ nguồn nước.

Bảo tồn nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình

Em Nguyễn Văn Hòa, tác giả của bức tranh “Lễ cổ động các anh thanh niên lên đường nhập ngũ” chia sẻ, khi được giao máy ảnh để chụp, đề tài em thích nhất là cuộc sống xung quanh của em và những văn hóa của dân tộc mình. Nét văn hóa nổi bật của dân tộc Chăm của em là các lễ hội và tiếng trống, tiếng khèn của người Chăm.

{keywords}

Em Nguyễn Văn Hòa, 14 tuổi, học sinh lớp 8/1, Trường Trung học cơ sở Hà Huy Tập, Ninh Thuận đứng cạnh bức ảnh chụp lễ cổ động các anh thanh niên để các anh lên đường nhập ngũ trong bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình.

“Em cảm thấy văn hóa của dân tộc mình rất đa dạng. Nó có rất nhiều thứ mà em phải tìm hiểu thêm. Thông qua bức ảnh của mình, em mong nét văn hóa của dân tộc mình sẽ được lưu giữ mãi và truyền lại cho con cháu sau này để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình”, suy nghĩ đó của em đã đánh thức biết bao người trẻ trong cuộc sống hội nhập ngày hôm nay.

Em chia sẻ nỗi buồn trước thực trạng: chỉ có những ngày lễ lớn, người dân quê em mới mặc những trang phục truyền thống và cảm thấy “rất tự hào về bộ trang phục mình đang mặc. Giới trẻ hiện nay thích mặc những bộ trang phục hiện đại, phô trương. Muốn chụp lại những bức ảnh để lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình. Em muốn tuyên truyền cho các bạn biết nét văn hóa của dân tộc mình như thế nào”.

Đỗ Dung

">

Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống

LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa. 

Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.

Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.

Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.

Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.

Khu đất dữ xưa

Khu Mả Lạng rộng 6,8ha, nằm trong giới hạn của 4 tuyến đường: Nguyễn Trãi, Cống Quỳnh, Nguyễn Cư Trinh, Trần Đình Xu, thuộc phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM.

Ông Trương Chấn Trung (69 tuổi) ngụ hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, khu Mả Lạng từng có nhà nguyện (nhà thờ) Công giáo trong khu nghĩa trang Cầu Kho. Lúc đó, người dân Sài thành thường gọi khu này là đất Thánh Cầu Kho hoặc nhà thờ Cầu Kho.

Ông Trương Chấn Trung hào hứng kể lại những kỷ niệm về con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Ảnh: Ngọc Lài.

Từ kiến trúc của những ngôi mộ cổ, cư dân Mả Lạng đoán nghĩa trang hình thành hơn 100 năm trước. Đến những năm 1960, người dân tứ xứ, chủ yếu từ tỉnh Bến Tre, Bình Dương… về xin tạm trú trên đất nghĩa trang Cầu Kho.

“Lúc đầu, khu vực nghĩa trang Cầu Kho thuộc quản lý của nhà thờ Cầu Kho (Giáo xứ Cầu Kho). Do giáo dân ngày một nhiều, họ cho xây dựng thêm nhà nguyện gần nghĩa trang để người già tiện đi lễ. 

Một số giáo dân từ các tỉnh về xin tạm trú, xây dựng nhà tạm trên phần đất xung quanh nhà nguyện. Về sau, người dân kéo về quá nhiều. Họ tự ý cất chòi cạnh các ngôi mộ, thậm chí san bằng phần mộ để cất nhà. 

Hành động tự phát của họ tạo ra những khu nhà lộn xộn trong khuôn viên nghĩa trang. Vì vậy, nhiều người gọi khu vực cuối hẻm là Mả Lạng, còn phía đầu hẻm là đất Thánh Cầu Kho”, ông Trung cho biết.

Toàn cảnh khu Mả Lạng năm 1970. Ảnh cắt từ phim tài liệu Sad Song of Yellow Skin của đạo diễn người Australia Michael Rubbo.

Theo ông Trung, sau năm 1975, nhà nguyện xuống cấp nên chính quyền quản lý đất nghĩa trang. Từ đó, cái tên đất Thánh Cầu Kho được thay bằng Mả Lạng cho đến nay.

Hiện tại, nội khu Mả Lạng bị xé nhỏ bởi “ma trận” của những con hẻm. Đời sống trong hẻm không còn trầm lắng mà nhộn nhịp kẻ bán người mua.

Buổi sáng, cư dân đổ ra các điểm giao nhau hoặc đầu hẻm uống cà phê, đi chợ, ăn sáng… 

Thế nhưng, sâu bên trong các con hẻm, đời sống có phần đìu hiu, yên ắng. Đặc biệt, những ngôi nhà càng vào cuối hẻm càng nhỏ hẹp, thậm chí siêu nhỏ.

Con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, nơi ông Trung sinh sống suốt 69 năm qua, chính là con hẻm “độc đạo” của khu nghĩa trang Cầu Kho năm cũ.

Ông Trung kể, bố mẹ ông gốc Lái Thiêu (Bình Dương), về Sài Gòn vào đầu những năm 1950. Họ xin tá túc trên đất nhà nguyện Cầu Kho.

Những năm 1950, hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, khu Mả Lạng chỉ có vài con hẻm lót ván đi tắt ra đường lớn. Ảnh: Gilles Caron.

“Lúc đó, ngoài hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, cư dân ở đây còn có một con đường tắt đi ra đường Cống Quỳnh. Tuy nhiên, con hẻm đó nhỏ, cầu ván, chỉ có mấy chị em qua chợ, muốn đi gần mới vòng qua đó”, ông Trung nhớ lại.

Mơ bóng giai nhân

Thuở nhỏ, ông Trung có cuộc sống êm đềm bên người thân, xóm làng trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Bà con ở đây chủ yếu làm thuê làm mướn, kinh tế chật vật nhưng sống rất chan hòa.

Thẻ học sinh của ông Trung có địa chỉ nhà ở hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh từ năm 1968. Ảnh: NVCC.

Lúc đó, người lớn lo kiếm tiền nuôi con, trẻ con chờ bố mẹ đi vắng là chạy ra hẻm chơi với bạn bè.

“Ngày xưa làm gì có điện thoại, tivi, Internet. Trẻ con chỉ biết mấy trò bắn bi, đá gà, ca hát… 

Hồi đó, đèn điện mờ lắm nên 20-21h là mọi người đi ngủ hết. Chúng tôi chờ hôm nào có trăng mới lẻn ra cuối hẻm, chỗ có mấy ngôi mộ to đẹp, đàn hát thâu đêm.

Có hôm trời nóng quá, cả bọn rủ nhau leo lên mả nằm cho mát, chẳng đứa nào thấy sợ”, ông Trung kể.

Trẻ con ở khu Mả Lạng vô tư chơi ở nghĩa địa. Ảnh: Eddie Adam/AP.

Thời đó, con gái sống trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh nổi tiếng xinh đẹp. Có cô lớn lên ở Mả Lạng, số khác từ các nơi đổ về thuê trọ.

Mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh thời điểm đó có rất nhiều quán bar phục vụ giới thượng lưu, binh lính chế độ cũ. Vì vậy, các cô gái không có học vấn nhưng có chút nhan sắc đều vào quán bar làm việc.

Ông Trung nhẩm tính, có khoảng 40% con gái ở hẻm 168 làm nhân viên trong quán bar. Họ tiếp rượu, kiếm tiền boa, chứ không có hoạt động nào khác.

Trong số các cô gái đẹp lúc đó, ông Trung nhớ có 2 cô được mệnh danh là hoa khôi của hẻm. Hai cô này là chị em ruột, có gia cảnh rất khó khăn. Họ sống cùng người bố lai Tây ở cuối hẻm.

Sinh ra trong cảnh nghèo, cả hai sớm bước vào nghề tiếp rượu ở quán bar từ năm 16 - 17 tuổi. Nhờ nét lai Tây, hai cô đều có ngoại hình cao ráo, mũi cao, da trắng hồng. Họ làm ở quán bar nào thì quán đó đều đông khách.

Mỗi chiều, cả hai trang điểm đậm, ăn mặc lộng lẫy đi bộ ra quán bar ở mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh làm việc. Biết khung giờ họ đi ngang, trai tráng đều thập thò đầu hẻm chờ giai nhân.

Đầu hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh ngày nay, từng là địa điểm cánh đàn ông khu Mả Lạng đứng chờ người đẹp.

Ông Trung cười ngại ngùng: “Lúc đó, bọn con trai mới lớn mê 2 cô hoa khôi của hẻm dữ lắm. Tôi mới 14-15 tuổi cũng bắt đầu mơ mộng, đêm về thao thức. Hôm nào các cô nhìn mình cười một cái thì xác định tối về khỏi ngủ”. 

Người đẹp vào quán bar làm việc, gặp gỡ toàn người giàu, người có chức quyền. Thế nên, cánh đàn ông ở hẻm không bao giờ được giai nhân để mắt.

Dù vậy, cuộc đời của hai người đẹp xóm Mả Lạng cũng lắm truân chuyên. Trong khi cô chị làm vợ bé của một thiếu úy cảnh sát, cô em lại gặp sự phản đối gay gắt từ gia đình bạn trai.

Người yêu của cô là con trai một chủ tiệm vàng ở chợ An Đông. Gia đình của người này không chấp nhận con dâu làm trong quán bar. Về sau, họ cũng đến được với nhau nhưng lại sống trong cảnh đời khốn khó. 

Bẵng đi hơn 50 năm, người xưa cảnh cũ ở Mả Lạng đều thay đổi. Ông Trung không còn biết tung tích của những người đẹp năm xưa. Chuyện Mả Lạng một thời mang danh đất dữ vẫn không thể phai nhòa.

Kỳ sau: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài thành xưa

Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày

Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày

Gia đình làm ăn thất bại khiến bà Cúc phải ra vỉa hè bán dạo mưu sinh. Thế nhưng mấy chục năm qua, ‘cô tiểu thư’ Sài thành một thời vẫn yêu đời, hạnh phúc với công việc bán cóc chín thu tiền triệu mỗi ngày.">

Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Tìm lại được bức vẽ khỏa thân những tưởng vĩnh viễn biến mất của Picasso - 1

Bức “Người phụ nữ đã mất” (“La Femme Perdue”) của Picasso qua phục dựng bằng công nghệ số

Giờ đây, bức vẽ bị ẩn giấu bên dưới đã được tái tạo trở lại một cách đầy đủ bao gồm cả đường nét và màu sắc bởi một chương trình máy tính tiên tiến nhất được thiết kế nên để nhận biết các chi tiết, đường nét, mảng màu…

Bức vẽ “Nhạc công ghita già” (“The Old Guitarist”) nằm trong số những tác phẩm được biết tới nhiều nhất của danh họa người Tây Ban Nha Picasso, tác phẩm nằm trong “thời kỳ màu xanh” của ông, đây là giai đoạn đầu trong sự nghiệp của Picasso với những bức tranh mang sắc xanh chủ đạo.

Thực tế, bức vẽ này đã đè lên một bức vẽ khác được giới nghiên cứu đặt tên là “Người phụ nữ đã mất” (“La Femme Perdue”).

Hồi năm 1998, khi thực hiện một số công nghệ chụp chiếu, người ta đã phát hiện ra có hình vẽ ẩn dưới bề mặt bức tranh “Nhạc công ghita già”. Giờ đây, hình ảnh ấy đã được xây dựng lại để công chúng có thể biết chính xác hình vẽ ban đầu được Picasso tạo ra có đường nét và màu sắc như thế nào.

Tìm lại được bức vẽ khỏa thân những tưởng vĩnh viễn biến mất của Picasso - 2

Trước đây, các nhà nghiên cứu đã biết bên dưới bức “Nhạc công ghita già” (“The Old Guitarist”) là một bức vẽ khác khắc họa một người phụ nữ.

Thực tế, nguyên nhân của việc vẽ đè tác phẩm lên nhau này đến từ những khó khăn tài chính mà Picasso gặp phải khi đó. Ông không có đủ tiền để mua vải vẽ và khi cảm hứng sáng tạo lên cao, ông buộc phải vẽ đè lên một bức tranh đã được thực hiện hoàn tất. Bức “Người phụ nữ đã mất” cũng mang những nét sáng tạo đặc trưng của Picasso trong “thời kỳ màu xanh”.

Hoạt động tìm kiếm lại “Người phụ nữ đã mất” được thực hiện bởi hai nhà khoa học Anthony Bourached và George Cann đến từ Đại học College London (Anh) với những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, giúp thâu tóm được cả đường nét và màu sắc nằm chìm khuất bên dưới những lớp màu khác - một công nghệ đặc biệt có ý nghĩa trong lĩnh vực hội họa.

Tìm lại được bức vẽ khỏa thân những tưởng vĩnh viễn biến mất của Picasso - 3

Khi công nghệ còn chưa phát triển, người ta chỉ có thể biết những đường nét của tác phẩm mà không thể hình dung được cách sử dụng màu sắc của họa sĩ.

Giai đoạn màu xanh của Picasso kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến 1904, thời kỳ này, ông thực hiện hàng loạt những bức tranh mang cùng một tông màu hoặc xanh lục hoặc xanh lam. Đây là thời kỳ khá ảm đạm của ông khi Picasso phải vật lộn với sự nghèo khó ở Paris, những bức vẽ ở thời kỳ này chủ yếu khắc họa những người ăn xin, người lang thang, cô gái “bán hoa”...

(Theo Dân trí)

'Mỹ nhân đẹp nhất thế giới' khỏa thân để quảng cáo túi

'Mỹ nhân đẹp nhất thế giới' khỏa thân để quảng cáo túi

Irina Shayk lại tiếp tục khoả thân để quảng cáo cho một nhãn hiệu túi xách.

">

Tìm lại được bức vẽ khỏa thân những tưởng vĩnh viễn biến mất của Picasso

友情链接