您现在的位置是:Nhận định >>正文
Xét xử 100 bị cáo vụ nổ súng tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
Nhận định3人已围观
简介TheétxửbịcáovụnổsúngtấncôngtrụsởxãởĐắkLắman utd đấu với leicestero thông tin từ Tòa án nhân dân tỉnh...
TheétxửbịcáovụnổsúngtấncôngtrụsởxãởĐắkLắman utd đấu với leicestero thông tin từ Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, ngày 16/1, tòa mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân; khủng bố; tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép, che giấu tội phạm, xảy ra tại huyện Cư Kuin vào ngày 11/6/2023.
Vụ tấn công khiến 6 cán bộ hy sinh, 3 người dân tử vong, nhiều người bị thương. Một phần trụ sở 2 xã cùng nhiều tài sản bị đốt cháy, phá hủy.

100 bị cáo bị xét xử về nhiều tội danh khác nhau. Trong đó, 53 bị cáo bị xét xử về tội "khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân"; 39 bị cáo bị xét xử về tội "khủng bố"; 1 bị cáo bị xét xử về tội "che giấu tội phạm" và 1 bị cáo bị xét xử về tội "tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép".
Ngoài ra, còn có 6 bị cáo ở nước ngoài bị xét xử vắng mặt tội "khủng bố".
Theo nội dung vụ án, vào rạng sáng 11/6/2023, gần 100 đối tượng, chia thành 2 mũi tấn công trụ sở UBND xã Ea Tiêu và Ea Ktur sát hại 4 cán bộ, chiến sĩ công an.
Trên đường rút lui, các đối tượng này còn nổ súng sát hại 2 cán bộ xã và 3 người dân. Ngoài ra, có 2 cán bộ công an bị thương.
Cơ quan chức năng nhận định, đây là vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của cán bộ và người dân, phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Mục đích của các đối tượng nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, để thành lập cái gọi là "Nhà nước Đề Ga".
Căn cứ kết quả điều tra, đến nay cơ quan chức năng xác định, do thiếu hiểu biết, có những khó khăn về đời sống kinh tế, có vướng mắc trong cuộc sống cá nhân nên một số đối tượng là người dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk bị các đối tượng phản động, lưu vong ở nước ngoài là Y Mút Mlô, Y Cik Niê, Y Niên Êya, Y Bút Êban (Y Bé Êban), Y Chanh Byă, Y Sôl Niê… dùng nhiều thủ đoạn tuyên truyền, kích động, lôi kéo.
Trong quá trình điều tra, các đối tượng ăn năn hối cải, thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội.
Các đối tượng cũng thừa nhận do lạc hậu, thiếu hiểu biết hoặc bị đe dọa nên đã tham gia hoạt động phạm tội và xin được xem xét khoan hồng giảm nhẹ hình phạt.
XEM CLIP: Những thước phim về cuộc vây ráp kẻ khủng bố ở Đắk Lắk
Clip: Huy Phúc - Thành Huế - Hoài Anh

Kịch bản chưa tiết lộ về cuộc truy bắt nhóm khủng bố ở Đắk Lắk
Với kịch bản sắc gọn, mưu lược, chỉ trong 5 ngày đêm, hơn 400 chiến sỹ do Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động chỉ huy đã nhanh chóng bao vây, bắt giữ 84 đối tượng khủng bố liên quan vụ tấn công trụ sở 2 xã ở Đắk Lắk.Tags:
相关文章
Soi kèo góc Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4
Nhận địnhHoàng Ngọc - 26/04/2025 09:00 Kèo phạt góc ...
阅读更多Tâm sự cùng Thúy Vân tập 7: Suy sụp vì định kiến, cô gái 'vô dụng' vươn lên khiến mẹ bật khóc
Nhận địnhKhách mời chia sẻ thành quả đầu tiên của mình được mẹ công nhận: Trong tập phát sóng thứ 7 của talkshow Tâm sự cùng Thúy Vân với chủ đề“Nỗ lực lớn nhất là để vượt lên chính mình”, khách mời Tuyết Trinh đã mang đến câu chuyện về hành trình vượt qua nỗi sợ của bản thân để chứng minh được giá trị, lan tỏa thông điệp vững tin vào bản thân tới các cô gái trẻ.
Không được nhận an ủi, động viên từ người thân
Tuyết Trinh từng theo học ngành kế toán, cô sớm nhận ra công việc tính toán không phù hợp với bản thân và không thể thành công trong lĩnh vực này.
“Khả năng tính toán của mình không ổn, mình tính chậm và bị sai. Mình từng là kế toán cho một công ty, tới lúc quyết toán thì bị hao hụt vài triệu đồng, mình phải lấy tiền riêng bù vào”, cô chia sẻ.
Sau một thời gian, khách mời không tiếp tục làm việc tại đây. Từ đó, cô làm rất nhiều việc khác nhau để kiếm tiền trang trải cuộc sống như dạy trẻ, nhân viên bán đồ chơi, thu ngân cho nhà hàng thức ăn nhanh.
Tuyết Trinh tâm sự rằng bản thân cảm thấy hoang mang và không định hướng được tương lai. Đồng thời, cô cũng không nhận được lời động viên từ phía gia đình, chính điều này khiến cô khá suy sụp.
"Mẹ của mình hay nói rằng mẹ không biết con có làm nên chuyện gì không, đã hơn 20 tuổi mà chưa có công việc ổn định, cũng không thể phụ giúp gia đình”, Tuyết Trinh nghẹn ngào chia sẻ.
Tuyết Trinh từng làm nhiều công việc để kiếm tiền nhưng chưa thật sự tìm được việc làm phù hợp. Tuyết Trinh đã chịu đựng khá nhiều lời nói nặng nhẹ từ mẹ ruột, điều này càng khiến cô suy nghĩ tiêu cực. Nữ khách mời cho biết đã nhiều lần cô muốn tâm sự với mẹ với hy vọng mẹ sẽ hiểu hoàn cảnh nhưng cô không được mẹ an ủi, động viên.
Quyết định thay đổi và phút giây hai mẹ con ôm nhau khóc
Không thể tiếp tục kéo dài cuộc sống tiêu cực mãi, cô quyết định thay đổi: “Có lần, mình thấy một trung tâm dạy nhảy tuyển quản lý. Mình không có kinh nghiệm làm quản lý nên phân vân và từng nghĩ sẽ không ứng tuyển. Nhưng suy nghĩ kỹ thì mình quyết định nộp hồ sơ. Mình nghĩ khi vào làm mình sẽ được huấn luyện và được học thêm kĩ năng mới”.
Sau một tuần gửi đơn xin việc, Tuyết Trinh không nhận được thư trả lời nhưng cô vẫn kiên trì chờ đợi. May mắn đã đến, Trinh được tuyển vào vị trí quản lý của trung tâm dạy nhảy. “Mình rất vui nhưng không biết chia sẻ với ai. Mình có nói với mẹ nhưng mẹ nói chắc chỉ làm được vài ngày rồi lại nghỉ”, nữ khách mời tâm sự.
Từ một cô gái không có định hướng trong tương lai, Tuyết Trinh đã nổ lực vươn lên để thay đổi cuộc sống. Sau một thời gian làm việc chăm chỉ và hiệu quả, nữ khách mời nhận được lời khen từ cấp trên và đã đồng ý tăng lương theo đề nghị của cô.
“Mình cảm thấy mức lương 3-4 triệu chưa thỏa đáng với công việc quản lý. Mình phân vân không biết có nên nói ra hay không nhưng cuối cùng em quyết định đề nghị với cấp trên. Khi nhận được sự đồng ý, mình thật sự rất vui”, Tuyết Trinh bộc bạch.
Á hậu Thúy Vân bày tỏ sự nể phục tinh thần của vị khách mời: “Thật không dễ dàng để đối diện với những khó khăn trong cuộc sống. Các khách mời trước đây khi gặp thử thách đều tâm sự rằng họ rất may mắn vì có được sự động viên từ gia đình. Tuy nhiên với trường hợp của bạn, Vân nghĩ mình sẽ dùng từ chưa may mắn nhưng Vân nghĩ mẹ của bạn sẽ yêu bạn bằng một cách khác”.
Thúy Vân cũng thắc mắc liệu có khi nào Tuyết Trinh và mẹ cùng ngồi xuống để tâm sự với nhau hay không. Tuyết Trinh cho rằng gần đây mối quan hệ giữa cô với mẹ được cải thiện nhiều.
“Mẹ mình nhìn thấy những nỗ lực của mình. Thậm chí mẹ còn đi khoe mình với mọi người. Mẹ mình còn nói con hãy cố gắng làm việc, mẹ sẽ ủng hộ,chia sẻ với con nhiều hơn”, Tuyết Trinh nói thêm.
Á hậu Thúy Vân cho rằng khách mời là cô gái có vẻ ngoài mềm mỏng nhưng tâm hồn ẩn chứa bản lĩnh sống rất mạnh mẽ. Thúy Vân cho rằng mẹ của nữ khách mời vẫn rất yêu thương con cái nhưng đôi lúc lại quên trau chuốt ngôn từ: “Có khi mình nghĩ mình nói sao cũng được, người trong gia đình chắc không giận nhưng thật ra ai cũng có tự ái”.
Tuyết Trinh không quên kể lại kỷ niệm lần đầu nhận được số lương cô mong muốn và quyết định trao cho mẹ.
“Lúc đưa tiền cho mẹ, mình thấy rất vui vì giờ đây đã phụ giúp được gia đình. Lúc đó hai mẹ con ôm nhau khóc. Mẹ cũng đã xin lỗi vì đã coi thường mình”, khách mời tâm sự.
Thúy Vân lắng nghe những tâm tư của khách mời và cho rằng: “Nếu nhìn lướt qua bên ngoài, mọi người sẽ có cảm giác bạn là cô gái yếu đuối, không có chính kiến một chút. Nhưng khi nghe câu chuyện của bạn, Vân cảm thấy bên trong bạn có một sức sống tiềm tàng”, Á hậu nhận định.
Khách mời Tuyết Trinh và Thúy Vân khuyên các bạn nữ có tính cách hơi chần chừ, rụt rè hãy can đảm vượt qua những khó khăn mà cuộc đời mang lại. Điều quan trọng là chúng ta phải nhận ra giá trị của bản thân và tự lực vươn lên trong cuộc sống.
Ngọc Xuyến
Biến cố của nữ tiếp viên hàng không bỏ nghề vì mê phun xăm thẩm mỹ
Thúy Vân đã có cuộc trò chuyện với cô gái trẻ Yến Giang về những biến cố trong cuộc sống và cách giải quyết nỗi lo của mình trong tập 5 chương trình 'Tâm sự cùng Thúy Vân'.
">...
阅读更多Rạp cải lương đầu tiên: Chốn giải trí bậc nhất lục tỉnh Nam kỳ
Nhận định- Sau đêm diễn đầu tiên, rạp Thầy Năm Tú trở thành rạp cải lương đầu tiên ở miền Nam. Và cũng chính tại rạp hát này, công chúng lục tỉnh Nam kỳ đã được xem vở cải lương đầu tiên vào tối 15/3/1918.
Chúng tôi đứng trước rạp hát Thầy Năm Tú (phường1, TP. Mỹ Tho), các cửa đều đóng chặt, nhiều pano quảng cáo, nhiều chân dung nghệ sĩ được treo ở những vị trí dễ thấy. Tấm áp phích chương trình "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2 đập vào mắt người qua đường. "Nhờ có nó mà 2 tháng nay cứ đến đầu tháng, rạp mở cửa một lần", một người dân cho biết...
Rạp Thầy Năm Tú là rạp hát đầu tiên tại miền Nam được xây dựng vào năm 1905. Chủ rạp hát này là một nhà giáo giàu có, quê ở làng Vĩnh Kim, ông Châu Văn Tú, thường được gọi là thầy Năm Tú.
Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)
Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.
Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.
Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.
Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.
Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.
Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.
Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử
Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương.
Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ.
Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.
Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này.
Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.
Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.
Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.
Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn.
Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.
Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2
Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương.
Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con.
Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng.
Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".