'Giáo viên thưởng Tết chục triệu đồng'
Trước những tranh luận xung quanh câu chuyện lương,áoviênthưởngTếtchụctriệuđồthời tiết tối nay thưởng của giáo viên, với tư cách một giáo viên dạy cấp ba ở TP HCM được 25 năm, tôi xin góp một chút chia sẻ về nghề để các bạn hiểu và có cái nhìn chính xác hơn về nghề giáo: Về thời gian nghĩ Tết, khoảng 24 Âm lịch là chúng tôi đã được nghỉ (trước khi nhà trường có tổ chức hội chợ Xuân cho học sinh, chỉ có giáo viên trẻ và giáo viên chủ nhiệm là phải tham gia cùng). Về tiền thưởng Tết, thực tế khoản này cũng khá chứ không như nhiều người nghĩ là bèo bọt. Như năm rồi, tôi lãnh trên chục triệu đồng, gồm: tiền chia từ quỹ lương, tiền phúc lợi, tiền của thành phố... Về nghỉ hè, chúng tôi tổng kết năm học từ 20/5, tất cả giáo viên phải hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ (như điền học bạ), ai nào làm xong sớm được nghỉ sớm. Chỉ có giáo viên cuối cấp là vẫn tiếp tục dạy thêm các môn thi chuyển cấp, nhưng họ đều được chia tiền công vì học sinh phải đóng tiền để học luyện thi. Với các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông (ba ngày đầu tháng 6), kỳ thi chuyển cấp của lớp 9 (trong 1,5 ngày), công tác coi thi, chấm thi được trường phân công. Số lượng giáo viên tham gia tính theo chỉ tiêu của Sở đưa xuống, do đó, một trường chỉ có một số giáo viên tham gia công tác này thôi. Coi thi và chấm thi cũng đều có tiền bồi dưỡng theo quy định. Ngoài hai kỳ thi đó, giáo viên được nghỉ hè đến đầu tháng 8 mới phải tập trung chuẩn bị cho năm học mới, tham gia các buổi học, tập huấn... Thế nên, dù giáo viên không có đủ ba tháng nghỉ hè hoàn toàn, nhưng ít nhất cũng phải được hai tháng. >> Tết thầy Tôi cũng xin mô tả thực tế một ngày làm việc của giáo viên đứng lớp trực tiếp để các bạn hiểu hơn về nghề này. Một tuần, tôi dạy 20 tiết (16 tiết thực dạy và hai tiết chủ nhiệm được tính thành bốn tiết). Một tuần tôi dạy năm buổi sáng (nghỉ một ngày bộ môn). Tôi soạn giáo án điện tử nên chỉ cần đầu tư trong năm đầu, các năm sau sử dụng lại, bổ sung thêm một vài điểm mới. Về chấm bài, mỗi tháng cũng chỉ có hai bài kiểm tra (15 phút và một tiết) nên cũng không quá vất vả. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu được nhà trường tổ chức trái buổi trong năm học và không phải giáo viên nào cũng được dạy. Những người được chọn tham gia công tác này đều được tính tiền dạy ngoài giờ. Buổi chiều, tôi thường xin đi dạy thỉnh giảng ở các trường tư thục (đây là cách kiểm thêm của tôi). Sau nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, tôi thừa nhận một số bạn bè đồng nghiệp của mình, có người vừa đi dạy, vừa đi bán xe bánh mì; có người nhận đồ gia công, đồ may về làm thêm; thậm chí có người chạy xe ôm kiếm thêm thu nhập... Tuy nhiên, tôi cho rằng những hình ảnh đó không hề xấu, tùy vào lựa chọn của mỗi người. Và cũng không phải tất cả giáo viên đều có hoàn cảnh khó khăn như vậy. Thế nên, nếu nói tất cả giáo viên Việt đều có công việc áp lực nhưng lương thấp, thưởng bèo bọt, đến mức không đủ sống sẽ là một nhận định phiến diện. >> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
-
Tôi và chồng lấy nhau được 5 năm thì ly thân được 3 năm nay. Hồi con gái lên 2 tuổi thì tôi phát hiện anh ta cặp bồ với một cô gái 20 tuổi. Cô ta xinh đẹp, thân hình bốc lửa, là nhân viên gội đầu của salon gần nhà tôi. Hai người “bén hơi” nhau trong một lần chồng đưa tôi đến đó làm tóc.
Tôi đã làm đủ việc từ nhẹ nhàng khuyên nhủ, dằn mặt tình địch, nói chuyện với gia đình đôi bên nhưng đều thất bại. Anh ta thậm chí còn đánh đập tôi khi biết tôi tìm đến cô gái kia.
Tôi ngậm đắng khi phải ôm con ra khỏi nhà với hai bàn tay trắng. Một mình tôi chật vật nuôi con. Ba năm nay, anh ta đến thăm con gái được 6 lần, mua được 1 bộ quần áo cho con. Anh ta chưa bao giờ hỏi tôi nuôi con có vất vả không, có cần phụ tiền chăm con không? Nhiều lần định làm đơn ly hôn mà tôi cứ chần chừ…
Vậy mà giờ đến cầu xin sự tha thứ từ tôi!
Nói thực lòng mình, tôi có chút gì đó hả hê khi thấy con người bội bạc đó nhận cay đắng này. Đó là cái giá mà anh ta phải trả. Tôi không còn tình cảm với chồng nên chẳng thiết tha gì chuyện hàn gắn. Nhưng nhìn con vui vẻ chơi với bố, rồi đòi gọi điện bố đến đưa đi ăn… là tôi lại chạnh lòng. Mấy năm qua, con tôi quá thiệt thòi, tôi cũng muốn con có đủ bố, đủ mẹ.
Cả đêm tôi mất ngủ để suy nghĩ về đề nghị này. Tôi có nên hàn gắn để cho con một mái ấm trọn vẹn? Nhưng liệu rồi, chồng tôi có “ngựa quen đường cũ”? Xin cho tôi lời khuyên.
'Yêu' điện thoại hơn cả nửa kia, hôn nhân của chúng ta đang dần nguội lạnh
Nghiện điện thoại đang trở thành một vấn đề có thật trong các gia đình, làm ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân và là nguyên nhân đẩy các cặp đôi ra xa nhau hơn, có thể dẫn đến đường ai nấy bước.
" alt="Ngoại tình sau 3 năm chồng trở lại nhà đưa ra đề nghị bất ngờ">Ngoại tình sau 3 năm chồng trở lại nhà đưa ra đề nghị bất ngờ
-
Video: Chăm chỉ tập luyện yoga là cách Lan Phương giữ dáng Bùi Lan Phương (Hà Nội) là một trong những nữ tiếp viên trẻ thuộc thế hệ 9x nhận được sự quan tâm của mọi người.
Trong hành trình bay, cô thường mặc đồng phục váy bó, áo sơ mi, tóc vấn cao đầy thanh lịch. Ngoài đời cô lựa chọn phong cách nữ tính, đúng với độ tuổi của mình.
Nhan sắc xinh đẹp của Lan Phương. Sau chuyến bay, Lan Phương đã dành thời gian chia sẻ với VietNamNet về cuộc sống của mình.
Cô tốt nghiệp một trường cấp 3 nổi tiếng ở Hà Nội. Ngay từ thời học sinh, Lan Phương khá nổi bật với thành tích học tập tốt.
Nữ tiếp viên hàng không 9x đặc biệt thích học ngoại ngữ. Cô có thể dành hàng giờ nghiền ngẫm và học tiếng Anh.
Công việc tiếp viên hàng không mang đến cho Lan Phương nhiều trải nghiệm thú vị. Gắn bó với công việc tiếp viên hàng không, Lan Phương phải chuẩn bị cho mình nhiều hành trang.
Trong đó ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống là những điều không thể thiếu.
9x Hà Nội sở hữu làn da trắng mịn, thân hình chuẩn và khuôn mặt đẹp.
Cô 'đốt' mắt người xem trong bộ bikini hững hờ. Để giữ được cơ thể dẻo dai, săn chắc, cô gái trẻ chăm chỉ tập yoga. Bí quyết chăm sóc da của Lan Phương là sinh hoạt điều độ, bổ sung nước và hạn chế đồ ăn cay nóng, thức uống có cồn.
Cũng giống các bạn trẻ, 9x có niềm đam mê với thời trang. Túi xách, váy vóc và giày dép hàng hiệu tất nhiên không thể thiếu trong tủ đồ của cô nàng.
Tuy nhiên, Lan Phương khẳng định, số hàng hiệu cô sở hữu rất ít. Vì cô không chạy theo giá trị của phụ kiện mà quan trọng là phù hợp với túi tiền và bản thân.
Đam mê thời trang nhưng cô không chạy theo hàng hiệu xa xỉ. ‘Tôi thấy đồ nào hợp với mình thì dùng. Khi có tiềm lực về tài chính dùng hàng hiệu là chuyện bình thường nhưng nếu kinh tế bình thường, đồ bình dân cũng là lựa chọn tốt’, 9x nói.
Cô chuộng phong cách đơn giản, lịch sự. Tâm sự về chuyện tình cảm, Lan Phương tiết lộ, hiện cô vẫn độc thân.
‘Tôi muốn tập trung vào công việc và học tập. Khi độc thân mình có thể làm điều mình thích, đi đến nơi mình muốn mà không phải suy nghĩ.
Mẫu bạn trai lý tưởng của tôi là người có trách nhiệm trong gia đình cũng như công việc. Người chu đáo, biết tôn trọng phụ nữ sẽ khiến tôi cảm động.
Làm công việc tiếp viên hàng không, thường xuyên xa nhà, tôi hi vọng sau này tìm được người đàn ông có thể đồng cảm, chia sẻ với mình’, Phương Lan bộc bạch.
Lan Phương bên hội bạn thân. Cô nàng Hà thành từng du lịch đến các quốc gia châu Á. Trong tương lai, 9x mong muốn được đặt chân lên các vùng đất xa xôi khác như châu Âu hoặc châu Mỹ.
‘Du lịch là sở thích của tôi. Trở thành tiếp viên hàng không giúp tôi được đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều bạn bè. Tôi yêu công việc này’, Lan Phương mỉm cười nói.
9x khoe chiến tích sau giờ lặn biển Giây phút thư giãn của hot girl Hà thành. 3 cựu tiếp viên hàng không giàu có, nổi tiếng khi giã từ không trung
3 cựu nữ tiếp viên hàng không này đều là người châu Á. Họ được biết đến là những người phụ nữ giàu có, sở hữu nhan sắc ấn tượng.
" alt="Nữ tiếp viên hàng không 9x tiết lộ về chuyện yêu">Nữ tiếp viên hàng không 9x tiết lộ về chuyện yêu
-
Sinh ra trong một gia đình có ông nội là người giàu có, sở hữu căn biệt thự kiểu Pháp to đẹp nhất nhì làng Nha Xá, Duy Tiên, Hà Nam nửa đầu thế kỷ trước, ông Phạm Khắc Tiệp (SN 1949) đã từng trải qua những cái Tết đáng nhớ. Căn biệt thự được ông nội của ông Tiệp xây dựng từ năm 1930. Trong trí nhớ của ông Tiệp, những năm 50 và nửa đầu những năm 60 của thế kỷ trước, nhiều người dân quê ông đói nghèo.
Ngày thường, họ chỉ khao khát một bữa cơm trắng (không độn ngô khoai), còn ngày Tết chỉ mong có miếng thịt mỏng như lá lúa.
Thế nhưng, ở gia đình ông Tiệp, khoảng 20 tháng Chạp, bà nội và mẹ ông đã đi chợ sắm dần đồ khô như măng, miến rồi mang khuôn gỗ (dùng gói bánh), nẹp tre (dùng bó giò), cối đá ra lau rửa.
“Không khí Tết bắt đầu từ đó nên chúng tôi háo hức lắm. Mấy chị em cứ ra cổng ngóng bà đi chợ về. Vì đi chợ Tết, thế nào bà cũng mua cho mỗi người một dóng mía. Còn ngày thường, bà chỉ mua ít bỏng ngô”, ông Tiệp nhớ lại.
Chừng 26 Tết, nhà ông như có hội. “Ông bà tôi đụng lợn. Miếng lợn nạc được xẻ ra, còn nóng hổi đã cho vào cối đá. Hai người đàn ông khỏe mạnh nhất nhà sẽ được giao nhiệm vụ giã thịt”, ông Tiệp nói tiếp.
Miếng thịt sau khi giã nát được mang đi gói rồi luộc thành giò, chả. Còn phụ nữ trong nhà sẽ chuẩn bị gạo đỗ và rửa lá dong gói bánh chưng.
“Các chị của tôi lớn hơn nên phải rửa lá dong, sau đó lau dọn nhà cửa, cốc chén. Ngôi nhà ông nội tôi làm gồm hai tầng, rộng 48m2. Toàn bộ sàn nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cầu thang và ốp trần bằng gỗ nên ngày Tết phải lau sạch sẽ.
Phần ban công, cửa thông gió được đục đẽo cũng phải lau chùi cẩn thận tuy nhiên phần việc này khó nên sau khi sắm sửa chậu hoa, cây cảnh, bố hoặc ông nội tôi sẽ đảm nhiệm.
Còn tôi, vì tuổi còn nhỏ nên được miễn mọi việc. Tôi cứ chạy quanh nhà, nô đùa thích thú”, người đàn ông sinh năm 1949 nhớ lại tuổi thơ.
Ông Phạm Khắc Tiệp (SN 1949) hồi tưởng về Tết xưa. Theo ông Tiệp, chính vì ông bà nội là những thương gia giàu có nên so với những đứa trẻ cùng trang lứa, ông lúc nào cũng rủng rỉnh và tươm tất.
“Ngày Tết, nhiều trẻ trong làng chỉ có manh áo ít rách và chiếc quần vá chằng vá đụp, tôi thì khác vì bố mẹ luôn chuẩn bị quần áo mới cho tôi. Tết đến, nhà tôi cũng không thiếu đồ ăn. Mâm cơm nhà tôi có hàng chục món, nào cá, nào thịt gà, nào giò thủ, giò nạc, bánh chưng, chè kho, nem... Nhưng thích nhất ngày Tết vẫn là được nhận tiền mừng tuổi”, ông Tiệp kể.
Theo trí nhớ ông Tiệp, sáng mùng 1 thức dậy, đám con cháu trong nhà ông sẽ xếp hàng để chúc Tết ông bà, bố mẹ. Sau đó, ông bà sẽ mừng tuổi và gửi lời chúc đến từng cháu.
“Năm đó, tôi khoảng 6, 7 tuổi, ngoài tiền mừng tuổi của ông bà, tôi nhận được khá nhiều tiền mừng tuổi từ những vị khách giàu có. Tôi cứ nghĩ, sau Tết, bố mẹ sẽ thu lại khoản tiền này. Thế nhưng mẹ tôi nói, tôi đã lớn nên được cầm toàn bộ tiền mừng tuổi của mình. Với số tiền đó, tôi có thể tự mua sắm những thứ mình thích.
Ra Giêng, tôi cầm tiền đi mua vài món đồ chơi. Nhóm bạn đi theo cứ xuýt xoa, ngưỡng mộ”, ông Tiệp cười nói. Đó cũng là năm đầu tiên, ông được coi là “người lớn”, được làm chủ quyết định của mình.
Tính đến bây giờ, nhiều cái Tết đã trôi qua, có những cái Tết đủ đầy hơn và cũng có những cái Tết khó khăn hơn 50 năm về trước. Thế nhưng, với ông Tiệp, những kỷ niệm đón Tết thời thơ ấu vẫn luôn khiến ông bồi hồi.
“Có lẽ vì già rồi, người ta lại thích hoài niệm chăng?”, ông cười và giải thích.
Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam
Gần 90 năm tuổi, căn biệt thự kiểu Pháp của gia đình ông Phạm Khắc Tiệp ở làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) vẫn giữ được gần như nguyên vẹn.
" alt="Ký ức ngày Tết của cậu bé sống trong biệt thự ở Hà Nam">Ký ức ngày Tết của cậu bé sống trong biệt thự ở Hà Nam
-
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
-
Khởi đầu từ một tủ sách ở xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đến nay, chương trình Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị hưởng lợi từ tủ sách. Trong một lần trả lời phỏng vấn báo Thể thao&Văn hóa cuối tuần, anh Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập hệ thống Sách hóa nông thôn khẳng định rằng: “Nâng cao được dân trí là giải quyết được bài toán tổng thể của xã hội. Khi dân trí tăng lên, các khuyết tật xã hội sẽ giảm dần”. Chính bởi vậy, anh đã từ bỏ ước mơ làm Thủ tướng để theo đuổi con đường làm cách mạng thư viện.
Nhiều người góp nhỏ hơn 1 người góp lớn
Trên fanpage của Sách hóa Nông thôn (https://www.facebook.com/SachchonongthonVietnam/) chia sẻ một công thức giúp 14 triệu trẻ em Việt có sách nghe và đọc duy nhất: Cứ 5 người, mỗi người đóng góp từ 240.000 -300.000 đồng mua từ 30-50 đầu sách đưa về lớp học trường cũ.
Chỉ khuyến khích các cựu học sinh đóng góp 240.000 đồng/năm và tối đa là 1.500.000 đồng để làm tủ sách vì anh Thạch cho rằng đó là khoản tiền nằm trong ngưỡng lương thiện của tất cả học sinh.
“Tôi vốn kiên trì công thức nhiều người góp nhỏ để tạo ra hệ thống tủ sách lớn, nhằm hình thành tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội từ tất cả công dân, thành ra tôi không mặn mà với các khoản tiền lớn”, anh Thạch viết trên facebook.
Bởi chỉ huy động số tiền nhỏ ở ngưỡng lương thiện nên dự án thúc đẩy được cộng đồng tự giác tham gia, có sức sống lâu bền, không giống các dự án khác dù quyên góp được số tiền khủng trong thời gian đầu nhưng lại rơi vào cảnh “bỏ dở giữa chừng” vì không có nguồn lực cộng đồng.
Xây tủ sách ‘sống’ trong dân
Anh Thạch cũng đã dành 10 năm để nghiên cứu các mô hình thư viện cũng như xây dựng chiến lược truyền thông, nhằm đảm bảo rằng các mô hình tủ sách của anh sẽ “sống” trong dân chúng và thật sự thay đổi nhận thức xã hội về việc đọc sách.
Trong suốt từ 2007 đến 2017, anh Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu hành vi đọc sách của nhóm đối tượng là những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn với số lượng khảo sát lên đến 10.000 người.
Các kết quả rút ra từ các nghiên cứu đó có có tác động rất lớn tới cách xây dựng các mô hình tủ sách sau này. Ví dụ như kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất tiếp xúc mắt của con trẻ với sách càng cao sẽ kích thích việc đọc càng lớn được ứng dụng vào mô hình tủ sách lớp em - đặt tủ sách trong lớp thay vì thư viện, để trẻ em được tiếp xúc với sách nhiều hơn. Hay việc đọc của trẻ em được kích thích khi các bạn xung quanh cũng cùng đọc sách, bởi hình ảnh về sách lặp đi lặp lại trước mắt bạn trẻ.
Đồng thời việc nghiên cứu và rút kinh nghiệm của các sáng kiến tủ sách ở nông thôn trước đó như tủ sách điểm bưu điện văn hóa xã, tủ sách ở nhà văn hóa thôn đã giúp Sách hóa nông thôn thoát khỏi cảnh “chết lâm sàng”. Những tủ sách này thất bại vì một cá nhân/một nhóm phải gồng gánh quá nhiều trách nhiệm, như bưu điện văn hóa xã phải làm chức năng “bưu điện” hay ông trưởng thôn đã phải làm rất nhiều việc hành chính cấp thôn thì lấy thời gian đâu để quản lý tủ sách?
Cho đến nay, chỉ từ 1 tủ sách đầu tiên ở Hà Tĩnh, dự án Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị có hưởng lợi từ tủ sách. Số lượng sách được mượn tăng từ 0.4-2 đầu sách/năm lên 10-30 đầu sách/năm tại các vùng mục tiêu điển hình.
Nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho con trẻ
Anh Thạch chia sẻ rằng: suốt 10 năm anh nói trên báo chí truyền hình và nhờ cậy nhiều người lên tiếng về nạn thiếu sách, về việc vô cảm với sự đọc của con trẻ.
Tuy nhiên, việc tặng sách mới chỉ là bước đầu. Bước tiếp theo và cũng là mục tiêu chính quan trọng và lâu dài là nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho học sinh.
Theo nhóm dự án Sách hóa nông thôn, có 4 giải pháp để nuôi dưỡng thói quen này:
Thứ nhất là tạo sự tiếp cận dễ dàng tới sách. Đó là việc đưa sách từ thư viện trường về “thư viện lớp” và tạo ra những không gian thân thiện và thuận lợi cho việc đọc sách. Các cháu có thể đọc trong giờ ra chơi, đọc trong lớp hay vườn trường, có thể mượn về nhà và tự quản lý tủ sách của lớp mình theo hướng dẫn.
Thứ hai là lựa chọn sách phù hợp, hấp dẫn với trẻ và sách ta muốn trẻ đọc. Việc chọn thức ăn tinh thần cho các cháu là rất quan trọng vì các cháu sẽ bị ảnh hưởng và truyền cảm hứng từ những gì mình đọc được. Vì thế nên chú trọng nhiều vào các sách truyền cảm hứng sáng tạo, làm việc nghĩa, khám phá thế giới và hạn chế tối đa sách giải trí thuần tuý.
Thứ ba là tạo sự khuyến khích và động lực cho việc đọc sách. Việc tổ chức các buổi “Điểm sách dưới cờ” vào sáng thứ Hai hay các cuộc thi kể chuyện hoặc thảo luận về một cuốn sách nào đó là các hình thức đã được áp dụng và tỏ ra có hiệu quả tại nhiều trường tiểu học và trung học cơ sở của huyện Nam Trực, Hải Hậu, Giao Thuỷ. Sáng thứ Hai ngày 12/11/2018 tôi đã dự chương trình “Điểm sách dưới cờ” của Trường Tiểu học Nam Tiến, huyện Nam Trực và cháu Bùi Ngọc Anh lớp 4 đã điểm rất hay cuốn “Những tấm lòng cao cả” trong 4 phút không vấp váp. Đây là điều chưa từng xảy ra và không nghĩ có thể xảy ra cách đây 5 năm.
Thứ tư là khích lệ cha mẹ và các cô giáo chăm lo việc đọc sách của con cái bởi họ là nguồn lực quan trọng nhất trong việc mua sách và duy trì thói quen đọc sách của trẻ em.
Diệu Minh - Ngọc Trâm
" alt="Sách hóa nông thôn: Hơn 1 triệu người dân hưởng lợi">Sách hóa nông thôn: Hơn 1 triệu người dân hưởng lợi
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Đại gia Việt thích 'chém gió' hơn đi nhà hát, bảo tàng?
- Cô dâu 71, chú rể 18 tuổi: Phải lòng ngay lần gặp đầu tiên
- Chia sẻ bữa cơm gia đình, rinh giải thưởng hấp dẫn
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Giàu có, nóng bỏng như 'bà mẹ hai con' Elly Trần
- Ẩm thực Việt Nam chinh phục chính khách thế giới
- Tâm sự của người vợ khóc nghẹn sau cuộc gọi chúc Tết của chồng
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Cậu bé Anh một tuổi đã 'có lương' hàng nghìn đô mỗi tháng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Nhân viên ném cá vào thùng rác, nhà hàng nổi tiếng chịu hậu quả nặng nề
- Món ngon mỗi ngày với Cách làm món nộm chân gà rút xương đơn giản
- Biệt thự vườn 4000 m2 ở Ba Vì của nữ giảng viên lấy chồng Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Bộ ảnh cưới tái hiện chuyện tình Paris của cặp đôi Việt
- Dạy về lòng nhân ái, cô giáo ngạc nhiên vì hành xử của học trò
- Bộ Y tế nói về việc tăng viện phí theo mức tăng lương cơ sở
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- 'Ngán tận cổ' bánh chưng thịt cá ngày Tết, đây là những món 'chống ngấy' hiệu quả
- Lời chúc Noel
- Cách làm thịt lợn khô cháy tỏi dai ngon cho Tết
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Tôi chỉ là tấm bình phong để chồng ngoại tình với người cũ
- Tài xế container kể chuyện bị hút trộm dầu giữa ban ngày
- Cô dâu gọi cảnh sát bắt chú rể ngay trong đám cưới vì say rượu
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Sự thật về người mẹ 'điên' dưới chân núi Sóc Sơn
- 62 ứng viên giáo sư, 611 ứng viên phó giáo sư năm 2024
- Những món Sashimi hấp dẫn tại Sushi Hokkaido Sachi
- 搜索
-
- 友情链接
-