Thực đơn cơm tối ngày hè ngon lành chỉ với 74 ngàn đồng
Ngày hè thường rất nóng,ựcđơncơmtốingàyhèngonlànhchỉvớingànđồmancity vs mu các bà nội trợ rất ngại vào bếp và muốn nấu thật nhanh. Hãy tham khảo ngay thực đơn cơm tối chỉ với 74 ngàn đã có bữa ăn ngon đủ chất lại siêu nhanh nhé!
Thực đơn cơm tối siêu ngon chỉ với 67 ngàn đồng(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
Á hậu Thư Dung vừa bị tước danh hiệu Á quân 1 cuộc thi Người mẫu thời trang Việt Nam 2018 vì hình ảnh phản cảm ở Tuyệt tình cốc Đà Lạt nhưng đó chưa phải là bê bối duy nhất của cô. Lâm Đồng đề nghị công an vào cuộc vụ Á hậu Thư Dung mặc phản cảm" alt="Loạt bê bối của Á hậu Thư Dung trước khi bị tước danh hiệu" />Loạt bê bối của Á hậu Thư Dung trước khi bị tước danh hiệu
- Sáng 15/7, theo dự kiến 205.062 thí sinh sẽ bước vào môn thi Toán và Địa lí kỳ thi tuyển sinh cao đẳng 2013.4 thí sinh đầu tiên đỗ đại học" alt="Sáng nay hơn 200.000 thí sinh thi cao đẳng" />Sáng nay hơn 200.000 thí sinh thi cao đẳng
- Tin Sao Việt ngày 18/8: Uyên Linh chơi lớn khi tậu nhà mới ở vị trí đắc địa ngay trung tâm Sài Gòn, nhưng chỉ để cho thuê.
Nam Trung làm MV 'không xôi thịt' cho Uyên Linh
Uyên Linh hội ngộ khán giả Hà Nội, 'phiêu' trong đêm nhạc kịch" alt="Sao Việt ngày 18/8: Uyên Linh chơi lớn tậu căn hộ cao cấp tiền tỷ mới" />Sao Việt ngày 18/8: Uyên Linh chơi lớn tậu căn hộ cao cấp tiền tỷ mớiNhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- 'Thiếu gia' tìm đường du học trốn nhập ngũ
- Victoria Beckham phải cam đoan với các con chồng không ngoại tình
- Chat nhanh với nữ sinh đạt điểm 10 môn văn thi tốt nghiệp
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Bi hài trong đám cưới của Quyền Linh, Trương Ngọc Ánh
- Mỹ triển khai vũ khí laser chống máy bay không người lái
- Đường vào đại học hàng đầu ở Mỹ
-
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
Phạm Xuân Hải - 24/04/2025 03:29 Nhận định bó ...[详细]
-
- Thông thường trong các buổi Đại hội, hội nghị, họp... người ta thường kính thưa những người to trước rồi đến những người nhỏ. Nhưng trong một số trường hợp thì mình thấy cái điều này có vẻ chưa hợp lý, không biết là mình nghĩ sai hay là người ta phát biểu nhầm nữa!Kính thưa ai trước?" alt="Ai to hơn ai?" /> ...[详细]
-
Phát hiện thêm 'suất' thi hộ vào trường công an
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Hồng Quân - 24/04/2025 10:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Biển Đông xuất hiện liên tiếp 3 năm trong đề thi
-Từ năm 2011 đến nay, đề thi ĐH môn Địa khối C đều có câu hỏi về biển Đông.Ra khỏi phòng thi sáng 9/7, nhiều thí sinh thở phào vì "trúng tủ".
"Biển Đông trở lại"
Đề thi ĐH môn Địa lí năm naycó tới 3 ý hỏi liên quan đến chủ đề "biển Đông". Ý 1 của câu hỏi số 1 yêu cầu thí sinh “trình bày kháiquát về Biển Đông và nêu các thiên tai ở vùng ven biển nước ta” . Hai ý ở câu số 2 đều có liên quan đến vấn đề biển đảo.
Khác với mọi năm, kỳ thi tuyển sinh khối C năm nay bắt đầu với môn thi Địa lý. Buổi sáng, các thí sinh làm bài trong thời gian 180 phút.
Bước ra khỏi phòng thi, nhiều thí sinh hồ hởi cho biết đề thi năm nay không có yếu tố bất ngờ, đánh đố vàkhá vừa sức.
Nguyễn Thị Trang, học sinhlớp 12 Trường THPT Thanh Bình (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) thi vào khoa Luật, ĐHQG Hà Nội cho biết: “Đề thi năm nay dài nhưng dễ. Em chưa làm hết tất cả cáccâu hỏi”.Đề thi môn Địa lýnăm 2013 Theo Trang: “Đề thi năm nay có1 ý hỏi hoàn toàn về Biển Đông. Hai ý ở câu II có liên hệ mật thiết đến biển đảonói chung và Biển Đông nói riêng. Về cơ bản đề thi khá vừa sức với lực học khácủa em ở môn này”.
Dù chưa làm hết nhưng Trang ướctính mình được từ 6 đến 7 điểm ở môn thi này.
Tương tự, Nguyễn Thị Hồng Vân,Trường THPT Công nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình cùng thi vào khoa Luật, ĐHQG HàNội cho biết: “Đề thi năm nay thiên về hỏi nhận biết. Em thấy khá thú vị với ýhỏi đầu tiên trình bày về Biển Đông và nêu các thiên tai ở vùng biển nước ta.Toàn bộ câu II (3 điểm) cũng là những vấn đề khá thời sự, thiết thực với toàn xãhội và cả học sinh chúng em”.
Tuy nhiên, do đã có chuẩn bịnên Hồng Vân không thấy bất ngờ với đề thi lần này. Em cho biết mình làm hếtkhoảng 150 phút, còn lại 30 phút đọc lại bài và soát lỗi. Hồng Vân hi vọng mìnhđược từ 7 đến 8 điểm ở bài thi Địa lí của mình.
Nguyễn Thị Thùy, học sinh lớp12 Trường THPT Chuyên Bắc Giang (Bắc Giang) cho biết: “Đề thi Địa lí không khó,dễ viết với học sinh vì là những vấn đề được nghe hàng ngày và có sự chuẩn bịtrong những lần ôn tập. Em viết khá nhiều nhưng phần số liệu đưa vào các câu hỏivề biển đảo lại ít. Do vậy nên em nghĩ điểm tối đa có thể đạt được là 7”.
Văn Chung - Nguyễn Thảo" alt="Biển Đông xuất hiện liên tiếp 3 năm trong đề thi" /> ...[详细]Đề thi năm 2013
Câu I: (2,0 điểm)
1. Trình bày khái quát về Biển Đông và nêu các thiên tai ở vùng ven biển nước ta.
2. Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì? Tại sao tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của thế giới?Câu II: (3,0 điểm)
1. Phân tích những điều kiện thuận lợi về tự nghiên để phát triển ngành thủy sản nước ta.
2. Trình bày việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta. Tại sao các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?Đề thinăm 2012
Câu IV.a. Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển. Các huyện đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Vân Đồn, Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào?
Đề thinăm 2011
Câu I (2,0 điểm)
Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào?
-
Gặp lại bạn học ‘Tây’ thời Đông Âu
- Sau một cuộc bể dâu của kinh tế thị trường, có những doanh nghiệp là người Việt từng du học ở Liên Xô và Đông Âu, và những bạn học “Tây” của họ được gặp lại nhau. Sau những vồ vập ban đầu, họ thường tìm cách hợp tác với nhau để mưu cầu lợi ích kinh tế kiểu cùng có lợi, trên tình đồng môn.
Trong quá trình này (mặc dù không ít người Việt thường học hành khá trội thời du học, kể cả so với một số bạn học Tây), hôm nay, thu nhập của nhiều cựu học sinh Việt thấp hơn, hoặc “chập chờn” hơn, so với các bạn học cũ người Liên Xô, Đông Âu của họ.
Điều này chắc khó gây ngạc nhiên. Điều gây ngạc nhiên là các doanh nhân Việt thường tỏ ra giàu (đúng hơn là có vẻ “xông xênh”) hơn so với các đối tác, vốn là bạn học cũ của mình ở kỷ nguyên xô viết. Xem ảnh, dễ thấy một số bạn “Tây” như trông “rầu rầu” hơn, thiếu bốc đồng hơn, trong dịp hội ngộ.
Lý giải?
Về tâm trạng “cảm thấy bất hạnh hơn” của dân các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũ có nhiều lý do. Nhưng nhiều điều tra ở châu Âu nhất trí được với nhau một điều, là dù đời sống vật chất của người dân các nước XHCN cũ có những mặt được cải thiện hơn mức trung lưu; chẳng hạn, ở các nước thuộc khối xô viết cũ vẫn vô cùng khó cập được với mức tương ứng ở “phương Tây”…
Tâm trạng này thường được các học giả nghiên cứu về kinh tế thị trường kiến giải rằng, khi càng cố kiếm nhiều tiền hơn, bạn sẽ nhận thấy mình càng hụt hơi, vì ngày càng bị vây bọc bởi nhiều người có thu nhập cao hơn.
Nhưng điều làm trầm trọng thêm “cảm giác bất hạnh”, vẫn theo các nghiên cứu Tây Âu, là sau khi khối Liên Xô – Đông Âu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tại nhiều nước trong khu vực này, một nhóm nhỏ những người từng dễ tiếp cận hơn với “khâu” phân phối các nguồn tài nguyên, cũng phát tài với một gia tốc mãnh liệt, đến mức khoảng cách của họ với đa số dân chúng dường như sẽ không thể thu hẹp nổi… Cảm giác “bất hạnh” ở đây trùng với cảm nhận bất công.
Đời bố…
Sang Việt Nam, các bạn Đông Âu thường mừng khi thấy các bạn học cũ người Việt, nhìn chung, đều sử dụng được kiến thức của mình để tạo được một địa vị tương đối khá giả, (và đóng góp của họ với đất nước là không thể đo đếm). Nhưng không mấy người theo được nghề mình đã học ở Liên Xô – Đông Âu – điều làm một số bạn Tây xót xa: cậu từng học khá thế cơ mà...
Nói riêng, theo một người đứng đầu Thương vụ của một nước Liên Xô cũ, đa số lưu học sinh Việt tốt nghiệp ở nước này thời XHCN nay “đi buôn”.
Một là,nhiều cử nhân tốt nghiệp các ngành khoa học cơ bản (khoa học cơ bản ở Việt Nam không phát triển như dự kiến trong các kế hoạch năm năm đầu thời hậu chiến) và một số kỹ sư chuyên ngành hẹp không có “đất dụng võ”.
Hai là, quá èo uột đồng lương của các “viện sĩ” Việt Nam so với yêu cầu “con hơn cha” trong điều kiện sống ở đô thị lớn.
Ba là…
Vì có những bạn người Âu biết cả những câu như “Hy sinh đời bố củng cố đời con”… Họ nhận thấy trẻ con Việt hôm nay chưa hẳn đã hơn cha mẹ nào của chúng từng là du học sinh Liên Xô – Đông Âu, nếu nói về phương diện đời sống tinh thần, và phần nào, cả đời sống vật chất (thời “xã hội chủ nghĩa” không có vấn đề đồ ăn “rởm”, đồ ăn bẩn…), điều kiện phát triển thể lực của các thành phố lớn ở Việt Nam hôm nay cũng chưa bằng các khu tập luyện thể thao hầu như không mất tiền ở Liên Xô – Đông Âu một thời xô viết…
Đại học Humboldt Berlin là trường đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 do nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt sáng lập. Đây là hình mẫu ngôi trường đại học đã ảnh hưởng tới rất nhiều trường đại học khác ở châu Âu và phương Tây.
Điều thế hệ 8, 9X… ở Việt Nam hơn cha mẹ chúng là khả năng nhập học ở một trường danh tiếng phương Tây. Nhưng khác với lớp cha mẹ “bao cấp”, nói chung chỉ cần dùi mài kinh sử để đạt điểm cao trong kỳ thi Đại học là có thể du học Đông Âu XHCN, việc du học Tây Âu – Mỹ - Úc nói chung đòi hỏi đầu tư lớn. Kết quả là một số người Đông Âu lại có dịp kinh ngạc: không ít bậc cha mẹ Việt tuyên bố xanh rờn: sẵn sàng bán nhà (!) cho con đi du học.
Trong năm điều đầu tiên được cho là đem lại hạnh phúc cho người Đức hôm nay, có niềm hạnh phúc được sở hữu nhà.
Sốc của các bạn Âu còn được nhân lên, khi họ biết rằng bất động sản Việt Nam đắt kinh khủng. Trong vòng khoảng mươi mười lăm năm qua, có chỗ, giá đất tăng tới dăm bảy chục lần. Khó có được “món hàng” nào trên thế giới làm giá được như thế trong một khoảng thời gian tương tự. (Sự tăng giá bất động sản ở Đông Âu diễn ra khá nhanh trong thời kỳ thị trường tự do xác lập, rồi nhìn chung là chững. Tăng giá nhà đất ở Việt Nam “thẳng đứng” là nhờ quy hoạch đô thị, tính “đắc địa” trong kinh tế thị trường, và sự khan hiếm của quỹ đất ở Việt Nam).
Nay nhìn lại, cuộc “Tây du” - cho con cái du học Tây Âu – Mỹ - Úc hôm nay (cuộc Đông du do Phan Bội Châu phát động diễn ra một thập kỷ về trước) quả là một hy sinh đáng nể trong mắt “Tây”. Vì có những em, theo nhiều lý do, đã không thể tốt nghiệp. Ngay cả những em đã tốt nghiệp, thì khi về nước, có được một đồng lương bù đắp được khoản bố mẹ từng chi cho việc du học, nhiều khi là giấc mơ. Cung cách đầu tư giáo dục “vui vẻ” chấp nhận lỗ này từng nổi tiếng ở phương Tây: giáo dục, thi cử Việt là “nỗi ám ảnh toàn dân”, chắc xuất phát từ khát vọng truyền đời “vinh quy bái tổ”.
Đề xuất trường ĐH Đông Âu, với chi phí thấp hơn nhiều nhưng “thương hiệu” thấp hơn, tuy chất lượng đào tạo ngang với trường tương ứng ở “trời Tây”, không thể lay chuyển được một vài vị quyết bán nhà cho con ăn học.
Tốt nghiệp các trường danh tiếng ở phương Tây không chỉ “oai” hơn, còn lợi thế là dễ xin việc hơn ở Việt Nam. Ở Đông Âu, tốt nghiệp ĐH ngoại các chuyên ngành có thể học “trong nước”, ngược lại, có thể làm tăng nghi ngại của người tuyển mộ, là các kiến thức “Tây” liệu có ‘cung trăng’ so với điều kiện sở tại…
- Lê Thành(Ghi)
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
Linh Lê - 24/04/2025 19:58 Hà Lan ...[详细]
-
Sao Việt bị sử dụng hình ảnh trái phép: Ngọc Trinh quảng cáo massage
- Mới đây hình ảnh của Ngọc Trinh được in trên tờ rơi quảng cáo trái phép cho dịch vụ massage tại Dubai. Trước cô, rất nhiều sao Việt bị lôi vào các quảng cáo trời ơi đất hỡi.Sau tỷ phú Hoàng Kiều, Ngọc Trinh tiết lộ đang yêu người mới" alt="Sao Việt bị sử dụng hình ảnh trái phép: Ngọc Trinh quảng cáo massage" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Hôm qua, trong buổi đến thăm Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa, Hà Nội, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cùng đại diện Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính tỏ ra bất ngờ trước mô hình giúp giáo viên tự hoàn thiện mình thông qua các đánh giá của học sinh.
Các tin liên quan Lương thấp, chỉ ra lò những giáo viên dốt
Đà Nẵng: Giáo viên dạy thêm sẽ bị thôi việc
Giáo viên chiếm đoạt 1,3 tỷ học bổng của học sinh
“Tôi là mẹ Gấu”Cô Thành dạy học sinh học nhóm môn Sử Năm học 2012 - 2013, lần đầu tiên cô giáo Ngô Thị Thành được xướng tên trong lễ vinh danh những thầy cô được học sinh tin yêu do Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (PHC-ĐĐ), Hà Nội tổ chức định kỳ hằng năm.
Cô Thành tâm sự: “Mười năm qua của tôi là hành trình đầy trăn trở trên con đường tìm đến với trái tim học sinh. Đó là quá trình học hỏi và dám thay đổi chính mình. Tôi đã học cách nghiêm khắc nhưng tế nhị”.
Rời giảng đường đại học, cô Thành về nhận công tác tại Trường Phan Huy Chú từ năm học 2003 - 2004. Trước đó, trường này đã thử nghiệm rồi nhân rộng mô hình học sinh đánh giá giáo viên.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân “Những gì các thầy cô chia sẻ là một bài học thực tế rất hay với chúng tôi - những giáo sư tiến sĩ!”. Sau này, việc cho học sinh đánh giá giáo viên trở nên bài bản hơn. Khi cô Thành chưa lọt vào danh sách những giáo viên được học sinh tin yêu, cô tự thấy mình phải thay đổi.
“Tôi bớt đi dáng vẻ đạo mạo, tôi cười với học sinh nhiều hơn, tham gia vào bất cứ hoạt động nào cùng các em. Tôi tìm tòi sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học, trong công tác chủ nhiệm.v.v… Những việc tôi làm đã lay động trái tim học sinh, được các em chào đón, tin yêu và gọi tôi là mẹ Gấu!”, cô Thành kể.
Buổi học của Phó Thủ tướng
Theo cô Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu Trưởng trường PHC-ĐĐ, thành công của cô Thành có tác dụng khích lệ đối với rất nhiều giáo viên trong trường.
Hiện trường có 77 giáo viên nhưng số giáo viên được xướng tên trong lễ tôn vinh hằng năm chưa đến 30 người, trong đó có 7 thầy cô năm nào cũng được tôn vinh, 18 thầy cô mới chỉ được tôn vinh một lần duy nhất, số còn lại năm được năm không.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, ông rất ấn tượng về cách làm của Trường PHC-ĐĐ trong việc tổ chức cho học sinh đánh giá giáo viên. “Với chúng tôi thì hôm nay là một buổi đi học.
Những gì các thầy cô chia sẻ là một bài học thực tế rất hay với chúng tôi - những giáo sư tiến sĩ!”, ông Nhân chia sẻ. Từ khi còn là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Nhân từng đặt vấn đề để cho người học tham gia đánh giá người dạy, nhưng không dám nghĩ điều đó có thể làm được ở một trường phổ thông mà chỉ yêu cầu thử nghiệm ở một số trường ĐH!
Vậy mà, Trường PHC-ĐĐ bắt đầu tổ chức học sinh đánh giá giáo viên từ năm 1997, trước khi Bộ GD-ĐT chính thức đặt vấn đề này cả chục năm.
Ông Nhân nhận xét: “Những người làm nghề giáo thường mắc bệnh nghề nghiệp, coi mình là đúng, những gì mình nói là chân lý. Tâm lý này vô cùng nguy hiểm vì nó sẽ làm cho người thầy không bao giờ có nhu cầu cần phải đổi mới, ngành GD sẽ trở nên trì trệ”.
Theo ông Nhân, Bộ GD-ĐT nên suy nghĩ để học hỏi, nhân rộng mô hình này. Trước hết, Sở GD&ĐT có thể nghiên cứu để tiếp tục triển khai ở một số trường THPT khác.
“Mở rộng theo lộ trình nào? Cần phải chuẩn bị những gì? Có thể chọn một quận, một trường đi trước được không? Cần phải cân nhắc đến sự tự nguyện của các trường. Đã mở rộng là phải có chủ trương thống nhất, phải được sự chỉ đạo thống nhất của Sở GD-ĐT. Mỗi trường làm một kiểu là sẽ rối loạn hết. Cứ được như các thầy cô đang làm ở trường này là quý rồi”, ông Nhân nói.
(TheoQúy Hiên/Tiền Phong)
" alt="Xóa tư duy thầy cô luôn đúng" />
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Sao Việt ngày 17/08: Chồng Bảo Thanh vừa rửa bát vừa xem bóng đá
- Hồ Ngọc Hà dừng hát vì cháy ở tòa nhà Diamond Plaza
- Nhà ở trung tâm Sài Gòn tích cóp từ 30 năm đi diễn của Tấn Beo
- Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Chấn động tin 39 nữ sinh đồng loạt mang bầu
- Giải pháp kiểm soát ra vào, kiểm tra tình trạng tiêm chủng tự động