2025-02-06 07:12:43 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:458lượt xem
Phiên bản iOS 12 chính thức vừa bị jailbreak thành công bởi nhóm nghiên cứu bảo mật đến từ Pandora Labs.
Đã có thể sử dụng Gmaps cho Carplay trên iOS 12
Phát hiện nhiều lỗi trên hệ điều hành iOS 12
iOS 12.1 beta 'tiết lộ' về chiếc iPad mới
Apple chỉ mới ra mắt iOS 12 chính thức được hai ngày nhưng phiên bản này đã chính thức bị một nhóm nghiên cứu bảo mật jailbreak thành công. Nhóm này đến từ Alibaba Security Pandora Labs. Thậm chí đây là untethered jailbreak (là dạng jailbreak mà sau khi khởi động lại thì thiết bị vẫn còn nằm trong tình trạng jailbreak,đãbịchồng vân dung khác với tethered jailbreak là khởi động lại sẽ mất jailbreak).
Theo Pandora Labs, nhóm nghiên cứu đã phát triển được một công cụ jailbreak có thể truy cập sâu vào hệ thống iOS 12, chiếm được quyền cao nhất (root). Sau đó công cụ sẽ sử dụng quyền này cho quá trình kiểm tra chữ ký hệ thống, bỏ qua việc mã hoá và gàn quyền đọc/ghi file tất cả các tập tin.
Có vẻ như mặc dù Apple rất nỗ lực trong việc vá các lỗi bảo mật cũng như bổ sung thêm các kỹ thuật chống jailbreak phức tạp khác nhưng vẫn là không đủ để hệ thống an toàn và nó vẫn bị jailbreak được.
Tuy nhiên, các bạn thích jailbreak cũng đừng vội mừng. Pandora Labs chưa từng công bố các lỗ hổng bảo mật dạng này mà chủ yếu nghiên cứu và báo cáo cho Apple giúp nền tảng này bảo mật hơn trong các bản cập nhật tiếp theo, kèm theo đó là nhận được một khoản tiền thưởng.
Trong khi đó nhóm các nhà phát triển các công cụ jailbreak như Electra jailbreak (iOS 11), Yalu jailbreak (iOS 10) là Coolstar, Luca Todesco vẫn chưa có thông báo gì.
6 lý do nên mua iPhone 8 thay vì iPhone Xs
Apple vừa công bố 3 mẫu iPhone hoàn toàn mới, nhưng vẫn có vô vàn lý do để yêu thích các mẫu iPhone cũ hơn - đặc biệt là khi chúng hiện có giá rẻ hơn kha khá so với trước đây.
Các diễn giả giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp trong phiên thảo luận tại hội thảo.
Tại Hội thảo, TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, phân tích rõ thực trạng tiếp cận vốn của DNNVV tại Việt Nam giai đoạn 2015-2023. Theo ông, những khó khăn cản trở doanh nghiệp tiếp cận vốn bao gồm: Thiếu tài sản đảm bảo, yêu cầu nhiều vốn tối thiểu và dự phòng rủi ro hơn đối với tổ chức tín dụng, chưa có nhiều nguồn vốn thay thế...
“Doanh nghiệp trong nước, nhất là các DNNVV chưa huy động, phát huy hiệu quả các kênh huy động tài chính từ thị trường chứng khoán, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ phát triển DNNVV và nhiều kênh huy động khác. Hiện nay, thị trường có 16 công ty tài chính, 10 công ty cho thuê tài chính, gần 1.200 quỹ tín dụng nhân dân và 4 tổ chức tài chính vĩ mô, tuy nhiên quy mô hoạt động còn nhỏ”, TS Cấn Văn Lực phân tích.
Giải pháp tiếp cận vốn cho DNNVV
Đề xuất giải pháp tăng cường nguồn vốn cho DNNVV, TS Cấn Văn Lực cho rằng: “Cơ quan quản lý cần hoàn thiện hành lang pháp lý chính sách cho hoạt động của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (nhất là cho thuê tài chính, tài trợ chuỗi cung ứng…) bao gồm thuế, phí, xử lý rủi ro; xây dựng và kết nối hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp; đẩy mạnh giáo dục tài chính cho doanh nghiệp; nâng cao, phát triển hiệu quả thị trường cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, quỹ đầu tư và quỹ phát triển DNNVV”.
Bản thân doanh nghiệp cần tăng năng lực cạnh tranh để đáp ứng tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về tài chính - kế toán nhằm nâng cao trình độ quản trị, tăng tính minh bạch thông tin; đa dạng hóa nguồn vốn; chuyển đổi xanh; chuyển đổi số và phấn đấu niêm yết, phát hành chứng khoán.
Bàn về các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Thạc sĩ Bùi Quang Dũng - Giám đốc đào tạo Công ty Giải pháp phát triển doanh nghiệp TOT - chia sẻ: “Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn chi tiết nhằm xác định, giảm thiểu các rủi ro tài chính. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ các chi phí, cắt giảm chi phí không cần thiết; dự báo dòng tiền; sử dụng vốn có mục đích và có kế hoạch...”.
Để tháo gỡ khó khăn liên quan đến tiếp cận vốn, các chuyên gia nhấn mạnh doanh nghiệp cần cập nhật thường xuyên chính sách hỗ trợ, các nguồn vốn có thể huy động ngoài việc vay vốn ngân hàng hay dùng vốn tự có của chính doanh nghiệp để đa dạng nguồn vốn trung dài hạn, trong đó có thuê tài chính…
Thuê tài chính - kênh tài trợ vốn hiệu quả cho doanh nghiệp
Ông Hoàng Văn Phúc, Phó Tổng Giám đốc BSL, phân tích: “Thuê tài chính không yêu cầu tài sản đảm bảo, giúp tháo gỡ khó khăn của DNNVV trong việc tiếp cận vốn. Bên cạnh đó, các tài sản thuê tài chính như máy móc thiết bị thường có tỷ lệ tài trợ cao hơn so với khi đi vay ngân hàng; thủ tục thuê tài sản đơn giản, thuận tiện, không ảnh hưởng tới hạn mức tại ngân hàng... Với lợi ích đó, thuê tài chính được coi là kênh tài trợ vốn hiệu quả cho doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV”.
Ông Hoàng Văn Phúc - Phó Tổng Giám đốc BSL - giới thiệu về dịch vụ thuê tài chính.
Ngoài ra, hình thức “bán và thuê lại” (Sale and Lease-back) của các công ty cho thuê tài chính là giải pháp tối ưu với doanh nghiệp có tài sản, hoạt động kinh doanh hiệu quả nhưng thiếu vốn khi đã hết hạn mức tín dụng ngân hàng. Hình thức này giúp doanh nghiệp huy động vốn để duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
BSL là công ty cho thuê tài chính có bề dày kinh nghiệm và vị thế vững chắc trên thị trường tài chính Việt Nam. Công ty nhận được nguồn lực hỗ trợ từ các cổ đông chiến lược là 2 định chế tài chính hàng đầu Việt Nam và Nhật Bản: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Sumitomo Mitsui Trust Bank (SuMi Trust); cùng mạng lưới hoạt động rộng khắp toàn quốc. BSL không chỉ cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt mà còn luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại giá trị bền vững cho khách hàng.
“Mục tiêu của BSL là trở thành đối tác tin cậy trên thị trường thuê tài chính. Vì vậy chúng tôi luôn nỗ lực để mang đến giải pháp tài chính tối ưu, phù hợp khách hàng với mức độ tin tưởng và hài lòng tối đa; đồng thời hài hòa lợi ích của các bên liên quan”, ông Phúc chia sẻ.
Trong bối cảnh các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV đang phải đối mặt với nhiều thách thức tiếp cận vốn để tăng năng lực cạnh tranh và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, hội thảo giúp doanh nghiệp có thêm giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính, đa dạng kênh tiếp cận vốn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đơn vị.
" alt=""/>Khơi thông ‘điểm nghẽn’ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
CMC Telecom là công ty hạ tầng viễn thông có cổ đông nước ngoài - tập đoàn TIME dotCom. Hiện nay, doanh nghiệp này là Đối tác Tier-1 Cloud Solutions Provider của Microsoft tại Việt Nam.
Thúy Ngà
" alt=""/>CMC Telecom chỉ cách bảo mật khi dùng Office 365
PGS Huỳnh Công Pháp - Hiệu trưởng VKU phát biểu tại lễ khai giảng trực tuyến
Theo ông, VKU là trường đại học công lập duy nhất và hàng đầu tại miền Trung - Tây Nguyên định hướng phát triển theo mô hình đại học quốc tế, đào tạo và nghiên cứu chuyên sâu các lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số.
“Hiện nay trường đã nhận được thông báo chủ trương của Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) về dự án ODA của Chính phủ Hàn Quốc tài trợ 7,7 triệu USD để phát triển trở thành một trường đại học hàng đầu tại Việt Nam và xếp hạng thế giới với mô hình quản trị tiên tiến, trường học thông minh và hiện đại đến năm 2026”, PGS Huỳnh Công Pháp thông tin.
Tại lễ khai giảng, nhà trường đã trao học bổng cho các tân sinh viên thủ khoa, á khoa ngành Công nghệ thông tin với mức tiền từ 25 đến gần 40 triệu đồng, cùng các chính sách hỗ trợ kèm theo.
Ngoài các danh hiệu trên, Top 10 sinh viên có điểm đầu vào cao trong kỳ tuyển sinh 2021 được nhận giấy khen và mức học bổng trị giá 10 triệu đồng/suất. Cùng với đó trao 11 suất học bổng cho tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Hồ Giáp
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập 3 trường trực thuộc
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa ra quyết định thành lập 3 trường trực thuộc là Trường Cơ khí, Trường Điện– Điện tử và Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông. Điều này nhằm hướng tới việc phát triển từ trường ĐH thành ĐH Bách khoa Hà Nội.
" alt=""/>Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt