当前位置:首页 > Công nghệ > Giới thượng lưu Trung Quốc “khát” xe sang 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Trong đó, nhiều học sinh điểm thi khá cao vẫn phải ngậm ngùi khi không tìm được suất vào trường công, trong đó không ít thí sinh 7,5 điểm/môn nhưng vẫn trượt tất cả các nguyện vọng ở đợt xét tuyển đầu tiên.
Cũng từng vạ vật xếp hàng để tìm suất học cho con tại Trường THPT Hoàng Cầu nhưng không thành, gia đình chị T.H.H (quận Hai Bà Trưng) đau đầu vì không thể tìm chỗ học cho con.
“Với 37 điểm, con tôi trượt hết cả 3 nguyện vọng vào lớp 10 ở đợt xét tuyển đầu tiên. Chúng tôi chờ đến đợt Hà Nội công bố điểm trúng tuyển bổ sung. Nhưng trớ trêu với 37 điểm, con cũng không đỗ vào trường nào trong khu vực tuyển sinh”, chị H. cho hay.
Khi biết Trường THPT Bắc Lương Sơn (xã Yên Bình, huyện Thạch Thất) được phép tuyển sinh toàn thành phố với mức chưa đến 5 điểm/môn nên chị H. quyết định đăng ký cho con trai học. Trường xa nhà nhưng con được học trường công, vợ chồng chị H. cũng đỡ áp lực về học phí.
“Từ nhà tôi đến Trường THPT Bắc Lương Sơn 46km nên tôi quyết định cho con ở trọ. Cũng may khu vực ngoại thành nên chi phí thuê nhà và ăn uống không quá đắt đỏ, khoảng 3 triệu đồng/tháng. Mức phí này vẫn đỡ hơn so với việc con học trường tư trong nội thành.
Gia đình tôi cũng động viên con, trong hoàn cảnh này không có lựa chọn nào khác nên đành chấp nhận”, chị H. cho hay.
Cũng giống Trường THPT Bắc Lương Sơn, năm nay, Trường THPT Minh Quang (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) cũng được phép tuyển sinhtoàn thành phố.
Trường được thành lập năm 2014 với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại trên diện tích đất gần 2ha, cách trung tâm thành phố 70-80km nhưng năm nào cũng lâm vào tình cảnh thiếu học sinh dù điểm chuẩn rất thấp. Theo đó, chỉ 17 điểm, thí sinh đã có thể trúng tuyển vào lớp 10.
Cũng trong cảnh con trượt hết các nguyện vọng vào lớp 10 công lập ở đợt xét tuyển lần 1, trường tư cũng không đủ điểm để vào, gia đình anh N.V.L (quận Long Biên) chấp nhận cho con đi học ở một trường công lập cách nhà 80km.
“Con tôi được 7,4 điểm/môn cũng vẫn trượt hết các vào trường công. Ngay cả xét tuyển đợt 2, có trường hạ điểm chuẩn nhưng cũng con cũng không trúng tuyển trường nào.
Con gái khóc lóc xin đi học tiếp, cực chẳng đã tôi đành nộp hồ sơ cho con học tại Trường THPT Minh Quang cách nhà 80km.
Cũng may, đây là trường công lập nên với mức thu nhập của công nhân như vợ chồng tôi cũng không quá áp lực. Nhiều khi nghĩ không lẽ chúng tôi phải chuyển nhà về Ba vì hay các huyện ngoại thành cho con cái thi cử, học hành đỡ khổ”, nam phụ huynh chia sẻ.
Đại diện Trường THPT Minh Quang cho biết nhà trường có mức điểm chuẩn không cao với mong muốn có thể tuyển hầu hết học sinh tốt nghiệp THCS trên địa bàn.
Tuy vậy đầu vào của trường vẫn có gần 15% em đạt mức điểm từ 30 - 42 điểm. Thống kê kết quả thi tốt nghiệp THPT các năm gần đây, có 10% học sinh đỗ các trường ĐH top đầu và hơn 50% có mức điểm tổ hợp trên 20 điểm.
Được biết, năm nay Trường THPT Minh Quang và Bắc Lương Sơn lấy điểm chuẩn nguyện vọng 1 chỉ 17 điểm, tức là chỉ hơn 3 điểm/môn học sinh cũng có thể đỗ. Dù vậy trường vẫn thiếu cả trăm chỉ tiêu.
Sau đó, đến đợt xét tuyển nguyện vọng 2, nhà trường đề xuất với Sở GD-ĐT Hà Nội được tuyển sinh toàn thành phố đối với những học sinh không trúng tuyển các nguyện vọng đã đăng ký và có điểm xét tuyển từ 18 trở lên. Điều này cũng tạo cơ hội cho các em học sinh Hà Nội có cơ hội được học tại các trường công lập.
Thêm 6.309 suất học lớp 10 cho học sinh Hà Nội
Ngày 14/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã ký quyết định giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2023-2024 cho 34 cơ sở giáo dục tuyển bổ sung 72 lớp. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh của 34 trường này là 3.339 học sinh lớp 10.
Ngoài ra, đơn vị này cũng giao thêm 115 chỉ tiêu học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho Cao đẳng Nghề Long Biên và Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội.
Trước đó, ngày 10/7, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng giao cho 6 trường THPT tư thục được tuyển sinh vào lớp 10 gồm: THPT Hoàng Long, THPT Lý Nhân Tông, THPT Bắc Hà - Đống Đa, THPT Mai Hắc Đế, THPT Đông Kinh, THPT Phạm Ngũ Lão.
Tổng số chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 cho 6 trường này là 46 lớp với 2.070 học sinh. Mỗi trường được giao từ 225 đến 450 chỉ tiêu.
Ngoài ra, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng xác định chỉ tiêu học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho các trường trung cấp và cao đẳng trên địa bàn.
Theo đó, đơn vị này giao cho 3 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh mới 18 lớp và 785 học sinh, Bổ sung địa điểm đào tạo cho 2 cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Học sinh Hà Nội đi 80km để được học lớp 10 trường công"/>Bắt đầu có ý định ôn luyện IELTS để chuẩn bị cho kỳ thi đại học từ đầu năm nay, Anh Thơ mong muốn tìm một người bạn đồng hành cùng nhau “vượt lười những lúc nản chí”. Khi biết Thục Anh cũng đang có ý định tương tự, Anh Thơ nhắn tin cho bạn ngỏ lời muốn trở thành “partner” (người đồng hành). Kể từ tháng 2/2023, đôi bạn bắt đầu đồng hành với nhau trong học tập.
“Anh Thơ là một người kỷ luật. Ngay sau khi cả hai quyết định sẽ học cùng nhau, bạn đã ngay lập tức lên lịch trình rõ ràng, cụ thể sẽ học những buổi nào trong tuần, học mấy tiếng, tập trung vào những mảng nội dung gì”, Thục Anh nhớ lại.
Ban đầu, cả hai chủ yếu cùng nhau luyện nói hàng ngày để cải thiện kỹ năng Speaking. Việc luyện tập thường diễn ra trong những khoảng thời gian rảnh như giờ ra chơi hay trong tiết Thể dục, khi học sinh được hoạt động tự do.
“Chúng em cứ thế đi bộ vòng quanh sân trường, vừa đi vừa kể về những chuyện xảy ra xung quanh mình hoặc những câu chuyện về bạn bè. Khi đã quen với việc nói, chúng em bắt đầu thảo luận về những chủ đề xuất hiện trong phần IELTS Speaking”.
Vì nhà cách nhau 11km, Anh Thơ và Thục Anh thường lên kế hoạch cùng nhau luyện nói 2 – 3 buổi tối mỗi tuần thông qua Google Meet. Thời điểm trước khi thi cũng vào dịp nghỉ hè, cả hai sẽ luyện các kỹ năng cùng nhau khoảng 2 – 3 tiếng/ngày.
Với Thục Anh, phần khó nhất trong bài thi IELTS là Writing. “Em hay gặp khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng cho bài viết. Do phần thi này thường đề cập đến các chủ đề như môi trường, giáo dục… vốn đòi hỏi lượng kiến thức xã hội khá rộng, em buộc phải luyện thói quen đọc báo và tìm hiểu kiến thức nhiều hơn”.
Khó khăn của Thục Anh lại là thế mạnh của Anh Thơ. Vốn có lượng từ vựng và nền tảng kiến thức xã hội phong phú, Anh Thơ thường hỗ trợ bạn khi luyện nói hoặc luyện viết như gợi ý ý tưởng hay, sửa lỗi sai khi dùng từ vựng…
Ngược lại, Thục Anh lại có thế mạnh về phát âm, vì thế thường giúp Anh Thơ sửa lỗi phát âm khi luyện nói.
“Chúng em đã học được từ nhau rất nhiều thứ mặc dù ở thời điểm bắt đầu, khả năng của em chỉ đạt khoảng 6.0, còn Anh Thơ đạt mức 7.0. Em nghĩ rằng việc có một người bạn đồng hành khi học IELTS là điều rất cần thiết.
Ví dụ khi em cảm thấy chán nản, bạn luôn động viên, đốc thúc và tiếp thêm động lực cho em. Ngoài ra, việc có người đáp lại, phát hiện lỗi sai cho mình trong quá trình ôn luyện cũng khiến việc học trở nên thú vị hơn”, Thục Anh nói.
“Yếu tố quan trọng nhất trong học ngôn ngữ là từ vựng”
Trong quá trình học, với hai kỹ năng Listening và Reading, Thục Anh thường luyện đề trong bộ sách Cambridge (từ cuốn số 10 đến cuốn số 18). Mỗi khi làm xong, Thục Anh đều cùng bạn chấm - chữa kỹ càng, ghi lại những lỗi sai để đọc lại lúc rảnh rỗi. Ngoài việc luyện đề, Thục Anh cũng nghe TED Talks, xem những series trinh thám bằng tiếng Anh, đọc báo nước ngoài… để khiến việc học trở nên thú vị hơn.
Với kỹ năng Writing, theo Thục Anh, tiêu chí “task achievement” (hoàn thành nhiệm vụ) là yếu tố quan trọng nhất, do đó nữ sinh luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu đề ra như: viết đủ 250 chữ, chia khổ có ý nghĩa, sử dụng ngôn ngữ thận trọng, tránh khái quát quá mức, phân tích chủ đề có chiều sâu và đi cặn kẽ từng ý tưởng.
Ngoài ra, khi viết bài, Thục Anh luôn cố gắng sử dụng chính xác các từ nối để kết nối ý tưởng lại với nhau, từ đó tăng điểm về độ mạch lạc.
Về kỹ năng Speaking, việc có một người đồng hành, theo Thục Anh, rất quan trọng để cả hai có thể học từ nhau và được tiếp thêm động lực. Đối với kỹ năng này, độ trôi chảy và cách phát âm cũng là hai yếu tố quan trọng nhất.
“Nhiều bạn thường có tâm lý “sợ” giám khảo, từ đó dẫn đến mất bình tĩnh, ngữ điệu cũng bị “chùng xuống”. Do đó thí sinh nên giữ tâm lý thoải mái khi đi thi, xem giám khảo như là một người bạn, sẵn sàng chia sẻ cảm xúc, quan điểm… Như vậy, mình sẽ kiểm soát được tốc độ nói, bài nói cũng sẽ tự nhiên, rõ ràng, lưu loát hơn”, Thục Anh nói.
Còn với Anh Thơ, điều quan trọng nhất khi học ngôn ngữ chính là từ vựng. Chỉ khi đã xây dựng đủ kho tàng từ vựng, việc đọc, nghe, nói, viết mới trở nên dễ dàng hơn.
“Tuy nhiên, nhiều bạn thường mắc lỗi học từ vựng một cách thụ động, luôn cố gắng học thuộc. Thay vào đó, em thường cố gắng đặt ví dụ và viết đoạn văn ngắn có chứa những từ vựng mới để ghi nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, việc nghe đài, podcast hoặc đọc báo giúp em hiểu được cách tư duy, sử dụng ngôn ngữ của người bản địa và bồi đắp thêm kiến thức xã hội, chuyên ngành. Hai đầu báo tiếng Anh em rất yêu thích là National Geographicvà The Guardian, kênh youtube “tủ” của em là VOX, Wall Street Journal và David Rubenstein”, Thơ chia sẻ.
Cùng đạt mức điểm 8.5, Anh Thơ và Thục Anh được các bạn trong lớp gọi vui là “đôi bạn thân cùng tiến trong truyền thuyết”. Cả hai cho biết hành trình chinh phục IELTS đã để lại cho đôi bạn rất nhiều kỷ niệm. Sắp tới, cả hai vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng nhau trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn tiếng Anh của tỉnh Nghệ An.
“Các môn học từ Tiếng Việt, Ngữ văn, Lịch sử đều cần đổi mới. Riêng Toán học cần tích cực đổi mới theo hướng phát triển tư duy cho người học, hướng học sinh đem tư duy Toán học để giải quyết các vấn đề cuộc sống, giải quyết những vấn đề phát sinh để phát triển tư duy. Phát triển con người cần hai trụ đỡ quan trọng là tư duy logic và thái độ, tình cảm trong phương diện con người xã hội, con người cá nhân.
Giáo dục Toán học trong đời thường vẫn đang làm tốt nhưng phải làm tốt hơn. Làm sao để học sinh không thấy sợ, yêu thích và thấy môn Toán hữu ích, cần phải học”, Bộ trưởng nói.
Ông Nguyễn Kim Sơn cũng đánh giá cao đội ngũ các nhà Toán học trong trường đại học. Theo Bộ trưởng, trong thời kỳ chuyển đổi của giáo dục đại học và trong giai đoạn thực hiện tự chủ, khoa học cơ bản đứng trước nhiều thách thức rất lớn; đặc biệt là các lĩnh vực Toán học, Vật lý, Hóa học.
Nhưng các nhà khoa học đã khắc phục những khó khăn, vừa duy trì học thuật, vừa phát triển các công bố quốc tế.
“Về phía Bộ GD-ĐT, chúng tôi sẽ tiếp tục có những kiến nghị chính sách nhằm phát triển được các lĩnh vực khoa học cơ bản. Lấy khoa học cơ bản làm bệ đỡ cho các lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt là cho khoa học giáo dục”, Bộ trưởng Sơn cho hay.
Hội nghị Toán học toàn quốc là hoạt động lớn nhất của cộng đồng Toán học Việt Nam được tổ chức 5 năm một lần. Hội nghị là diễn đàn để các nhà nghiên cứu, ứng dụng và giáo dục Toán học trên cả nước trình bày những thành tựu khoa học của mình trong 5 năm gần đây. Đây cũng là dịp để cộng đồng Toán học Việt Nam tham gia, trao đổi về những vấn đề thời sự, cấp thiết đối với sự phát triển Toán học của đất nước.
Hội nghị Toán học toàn quốc lần thứ X, năm 2023 được tổ chức tại Đà Nẵng với 2 nội dung chính là Hội nghị khoa học và Đại hội đại biểu Hội Toán học Việt Nam, thu hút sự tham dự của gần 1.000 nhà Toán học Việt Nam đang làm việc trong và ngoài nước; trong đó có các giáo sư Ngô Bảo Châu, Vũ Hà Văn, Phan Thành Nam...
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục Toán học 'cần một phen đổi mới'"/>Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục Toán học 'cần một phen đổi mới'
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
Theo ông Đường, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chuyển từ giáo dục kiến thức sang giáo dục về phẩm chất, năng lực của người học nhưng việc triển khai chủ trương này còn rất xa vời. Vì vậy cần có bước chuyển biến về chất để chuyển mục đích của chương trình từ trang bị kiến thức sang trang bị phẩm chất, năng lực của người học.
“Tôi lấy làm lạ tại sao 30-40 năm nay, trường học mọc ra như nấm sao vẫn thiếu giáo viên? Thiếu vì cái gì, hay chế độ đãi ngộ quá thấp? Làm thế nào để xây dựng đội ngũ giáo viên không chỉ đủ mà còn chất lượng. Không có đội ngũ giáo viên tốt đổi mới SGK cũng rất khó thực hiện”, ông Đường nhấn mạnh.
Vì vậy, ông đề nghị Quốc hội tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục, đồng thời cho rằng không nên xã hội hóa trong biên soạn SGK mà Nhà nước nên đầu tư để có bộ SGK chuẩn cho học sinh.
Ông Nguyễn Túc - Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội, cảnh báo "xã hội hóa" không đến nơi đến chốn sẽ biến thành "thương mại hóa". Hậu quả của việc này là xảy ra một số vụ án liên quan SGK vừa được phanh phui, trong đó, có sự móc ngoặc giữa người có chức có quyền với người làm kinh doanh.
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Phó chủ tịch Hội Khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam, cho rằng đã xã hội hóa phải chấp nhận cơ chế thị trường. Nếu không chấp nhận sẽ không ai làm bởi người ta phải bỏ vốn để đầu tư.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đề nghị cần xem lại vai trò của Nhà nước trong xã hội hóa.
“Xã hội hóa người ta hiểu đơn giản không dùng tiền của Nhà nước để đầu tư cho lĩnh vực nào đó. Xã hội hóa không phải chỉ gom tiền của nhà đầu tư để đầu tư vào lĩnh vực nào đó mà Nhà nước phải có định hướng”, nguyên Phó Chủ tịch nước phân tích.
Tuy nhiên theo bà Doan, vai trò của Nhà nước trong xã hội hóa phải được làm rõ, rõ từ nhận thức rồi mới đến hành động, nếu không chỉ hướng đến lợi nhuận là chính.
"Mở mắt ra là thi"
GS Nguyễn Lân Dũng - Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học - Giáo dục - Môi trường bày tỏ băn khoăn về việc chương trình giáo dục phổ thông chưa qua thực nghiệm để áp dụng đại trà trên cả nước.
Trong khi đó, có một chương trình thực nghiệm của Trường Phổ thông Thực nghiệm đã ứng dụng, nhưng không được áp dụng vì Hội đồng 5 người của Bộ Giáo dục bác bỏ, đó là chương trình của GS Hồ Ngọc Đại.
Qua theo dõi hơn 40 năm, GS Nguyễn Lân Dũng đánh giá, chương trình thực nghiệm đào tạo lên một lớp trẻ tử tế, có kinh nghiệm sống, có lương tâm và trách nhiệm.
Quan tâm đến việc dạy và học Ngoại ngữ, GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng có những trường hợp học 12 năm không thể nói. Theo ông, sai lầm của học Ngoại ngữ là học để thi, học quá nhiều và quá nặng nề.
"Tôi là người biết 4 Ngoại ngữ nhưng nếu thi IELTS có khi vẫn trượt vì học những từ chẳng bao giờ dùng đến. Học Ngoại ngữ, chúng ta nên học tối thiểu 1.500 từ và học đến đâu dùng đến đấy”, GS Nguyễn Lân Dũng chia sẻ kinh nghiệm.
PGS.TS Nguyễn Gia Cầu - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, trăn trở về việc "thực học, thực dạy" và cho rằng trong đổi mới chương trình, SGK phổ thông 2018 điều này chưa được chú trọng.
“Các em học để thi, mở mắt ra là thi, chịu áp lực thi cử. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy và học", PGS.TS Nguyễn Gia Cầu cảnh báo.
Một số trường “lập lờ” giữa SGK và các tài liệu tham khảo, sách bài tập Báo cáo về việc ban hành chính sách, pháp luật và công tác quản lý Nhà nước về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông giai đoạn 2014-2022, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết nhiều ý kiến băn khoăn về việc Bộ GD-ĐT ban hành quyết định phê duyệt danh mục SGK, nhưng thực tế, một số trường “lập lờ” giữa SGK và các tài liệu tham khảo, sách bài tập. Việc này khiến chi phí mua sách đội lên rất nhiều; tình trạng giá sách giáo khoa nhiều thời điểm tăng cao, gây khó khăn, lãng phí tiền của nhân dân. Mặt trận đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với các bộ, ngành liên quan sớm có giải pháp thống nhất nội dung sách giáo khoa và tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sách giáo khoa. Ngoài ra, có ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT chưa có cơ chế kiểm soát, quản lý đối với các địa phương trong việc in ấn, phát hành một số loại sách, thiết bị học tập, dẫn đến tình trạng một địa phương phát hành độc quyền sách, ấn định việc sử dụng SGK và thiết bị học tập nhất định cho địa phương. |
Các giáo viên cho rằng quy định phải có bằng cử nhân 9 năm mới đủ điều kiện xét thăng hạng rất vô lý, ảnh hưởng đến tiền lương và các loại phụ cấp của giáo viên”, đơn kiến nghị nêu.
Được biết, hiện lương giáo viên hạng III dao động 4,2-8,9 triệu đồng. Trong khi đó, lương giáo viên hạng II từ 7,2 đến 11,5 triệu đồng/tháng.
Liên quan đến những bức xúc của giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), cho biết đã nhận được đơn kiến nghị về vướng mắc trong triển khai Thông tư 08 về bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương giáo viên.
"Bộ GD-ĐT đang tập hợp ý kiến, trao đổi với Bộ Nội vụ để thống nhất ý kiến theo quy định của pháp luật nhằm đưa ra hướng dẫn trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cao nhất cho giáo viên để các thầy cô yên tâm công tác.
Khi xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, có thể cơ quan ban hành không lường hết tất cả tình huống thực tiễn.
Trong quá trình hướng dẫn cũng như tổ chức thực hiện, nếu có tình huống phát sinh, không hợp lý chúng tôi tiếp tục xin ý kiến, điều chỉnh nên thầy cô có thể yên tâm", ông Đức cho hay.
" alt="Hơn 300 giáo viên Hà Nội lo mất cơ hội tăng lương: Bộ GD"/>