Người phụ nữ bị ung thư phổi thoát cảnh cắt xương sườn nhờ phẫu thuật robot
25 năm trước,ườiphụnữbịungthưphổithoátcảnhcắtxươngsườnnhờphẫuthuậthứ hạng của man utd gặp everton bà L.M.T (68 tuổi, Gia Lai) phát hiện bị ung thư vú và phải cắt bên ngực phải. Gần đây, bà T. bị đau ngực dữ dội, đi khám nhiều nơi. Một bệnh viện ở TP.HCM nghi ngờ bà có khối u ở thùy trên phổi trái.
Bà T. quyết định đến Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) để điều trị. Các chẩn đoán cận lâm sàng tại đây gợi ý đến ung thư phổi, hình ảnh học phát hiện u thùy trên phổi trái, kích thước 40x20mm, bờ đa cung.
Trong 3 phương pháp mổ mở, nội soi và phẫu thuật robot, bà T. lựa chọn kỹ thuật ít xâm lấn, ít đau và mau hồi phục nhất. Đó là phẫu thuật robot.
Với kỹ thuật này, bác sĩ sẽ cắt lọc khối ung thư phổi hiệu quả hơn mà vẫn bảo tồn tối đa các mô lành, giúp duy trì chức năng hô hấp, đảm bảo các hoạt động sinh hoạt cho người bệnh. Trong khi đó, nếu mổ mở như trước đây, bác sĩ sẽ phải cắt xương sườn, mở lồng ngực của bà T. để thao tác.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Văn Việt Thành, Phó Trưởng khoa Lồng ngực Bướu cổ cho biết ung thư phổi có tiên lượng xấu, bệnh diễn tiến nhanh chóng và tỷ lệ tử vong cao.
Ê-kíp đã tiến hành phẫu thuật robot cắt thùy trên phổi trái có u, nạo bỏ trọn vẹn các hạch cạnh khí quản, cạnh tĩnh mạch chủ, dưới phế quản và gần rốn phổi mà không tổn thương mạch máu. Lượng máu mất chỉ khoảng 50ml.
Đồng thời, người bệnh được thực hiện sinh thiết lạnh ngay lúc phẫu thuật. Kết quả cho thấy đây là khối ung thư, nhiều khả năng là ung thư phổi nguyên phát.
Bà T. xuất viện sau khi mổ 6 ngày. X-quang ngực sau mổ cho thấy phổi trái nở tốt, không có tràn dịch, tràn khí màng phổi. Các triệu chứng đau tức, đau thắt vùng ngực không rõ lý do trước đây cũng không còn.
Theo bác sĩ Thành, sau khi cắt một thể tích khá lớn phổi, người bệnh sẽ được hướng dẫn tập vật lý trị liệu để tập thở, tập vận động, tránh viêm phổi và tránh nguy cơ bội nhiễm. Tùy thuộc vào kết quả giải phẫu bệnh để khẳng định bản chất của tế bào ung thư là nguyên phát hay thứ phát sau ung thư vú, bệnh nhân sẽ được tiếp tục điều trị với hóa trị hoặc xạ trị.
Theo GLOBOCAN 2020, ung thư phổi đứng thứ 2 về tỷ lệ mắc mới và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong số các bệnh ung thư trên toàn thế giới. Bệnh cướp đi khoảng 1,8 triệu sinh mạng mỗi năm.
Tại Việt Nam, báo cáo năm 2020 cho thấy có 26.262 ca mắc mới và 23.797 ca tử vong vì ung thư phổi. Bệnh viện Bình Dân là nơi đầu tiên trong cả nước thực hiện phẫu thuật robot cắt khối u phổi từ năm 2017.
Nam bệnh nhân ung thư thận được phẫu thuật bằng robotSo với mổ nội soi thông thường, phẫu thuật robot giúp các phẫu thuật viên thao tác chính xác, tỉ mỉ hơn.(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- Mới đây, mạng xã hội lan truyền những hình ảnh về một nhóm học sinh đang đẽo gạch trên mái của trường học giữa thời tiết nắng nóng.
Qua những hình ảnh được đăng tải, có thể thấy nhóm học sinh này không hề có các dụng cụ bảo hộ như mũ bảo hiểm, găng tay, giầy hay áo chống nắng.
Được biết, những hình ảnh này được chụp tại Trường THPT Nguyễn Trãi (thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).
Nhiều người sau khi xem những hình ảnh này đã bày tỏ lo lắng bởi nếu không may, trong quá trình lao động ở trên cao như vậy mà xảy ra tai nạn lao động thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm?.
“Các học sinh cá biệt của trường bị gọi đi đẽo gạch, lao động cho nhà trường những ngày nắng nóng như vậy ở trên cao, thử hỏi nếu có trường hợp say nắng hay trượt chân ngã xuống dưới liệu nhà trường có chịu trách nhiệm hay không?”, một thành viên chia sẻ.
Thành viên khác bức xúc: “Cá biệt thì cá biệt nhưng phạt các bạn đi lao động hè như quét sân, cắt cỏ là phù hợp chứ sao lại phạt làm những công việc như thế này. Rõ ràng là đang bóc lột sức lao động của học sinh, chưa kể chuyện nguy hiểm luôn kề cận. Đây là trường học chứ có phải trại giáo dưỡng đâu”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quang Huân, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trãi xác nhận sự việc diễn ra tại trường.
“Số học sinh này là các em lớp 11 sắp sửa lên lớp 12. Đây là những em có quá trình rèn luyện, đạo đức trong năm học chưa được tốt, do đó nhà trường yêu cầu một tuần rèn luyện ý thức, hạnh kiểm thông qua việc dọn dẹp vệ sinh cho trường sạch đẹp”, ông Huân cho hay.
Tuy nhiên, bản thân ông Huân không hề chỉ đạo và cũng không đồng tình với hình thức lao động mà nhóm học sinh trên phải thực hiện. Ông Huân cho biết người yêu cầu học sinh làm việc này là cô Vân, giáo viên dạy thể dục của trường.
“Hôm đó, tôi đi công tác cả ngày ở Sở GD-ĐT. Trong thời gian tôi đi vắng, một cô giáo (quản nhóm học sinh ý thức tổ chức, đạo đức trong năm chưa được tốt) do nhận thức hạn chế, thấy phía dưới sân trường được vệ sinh sạch sẽ rồi thì mới yêu cầu học sinh đi đẽo gạch ở trên mái. Trường cũng đang trong quá trình tu bổ nên cô giáo mới bộc phát nghĩ đến việc này" - ông Huân nói.
"Sau khi về biết chuyện, tôi đã trao đổi với cô Vân rằng việc này là không được vì trái với phương pháp sư phạm và phi giáo dục. Nghe phân tích, cô giáo đã nhận ra ngay lỗi của mình”.
Theo ông Huân, cô Vân vốn là người luôn chấp hành các quy định của trường. Từ trước đến nay chưa từng mắc sai phạm gì.
Nhà trường cũng đã yêu cầu cô Vân viết bản tường trình về sự việc, nêu rõ khuyết điểm và nghiêm túc rút kinh nghiệm.
“Cô Vân đã thành khẩn nhận lỗi vì suy nghĩ bồng bột. Nhà trường đã họp hội đồng kỷ luật và đưa ra hình thức kỷ luật Khiển trách. Cô Vân cũng xin nhận hình thức kỷ luật này”.
Theo ông Huân, thay vì yêu cầu đẽo gạch trên mái nhà, cô giáo chỉ nên yêu cầu các em tổng vệ sinh, dọn dẹp nhà trường bằng những việc nhẹ nhàng và an toàn.
Thanh Hùng
Nữ sinh ngỗ nghịch được cô giáo cảm hóa bằng “than đá và kim cương”
- Từng là nữ sinh được xếp vào diện ngỗ nghịch nhưng bước vào cấp 3, Đoàn Thanh Trang đã hoàn toàn thay đổi khi được cô giáo chủ nhiệm tôn trọng và trao niềm tin.
" alt="Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường tại Bắc Ninh" />Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường tại Bắc Ninh - - “Tôi biết rằng khi lời kêu gọi tôn trọng nhân phẩm của những người bị xã hội hắt hủi cất lên, nó có thể bị thách thức, bị ghét”.
TS. Đặng Hoàng Giang chia sẻ khi nói về chủ đề trong cuốn sách mới của mình.
TS. Đặng Hoàng Giang trong buổi giao lưu ra mắt cuốn sách "Thiện, Ác và Smartphone". Ảnh: Nguyễn Thảo Anh nói khi viết sách, mình đã thay đổi bản thân khá nhiều trong việc kiểm soát sự giận dữ, nên cư xử như thế nào với những bất công, nên có chiến lược đáp trả cái ác ra sao.
“Chúng ta quên mất mình đã tàn ác như thế nào”
Theo nghiên cứu của TS Giang, trong lịch sử loài người, mỗi xã hội khác nhau đều có những kỹ thuật kinh điển khác nhau để làm nhục những kẻ mà người ta cho là phạm chuẩn: Từ giễu phố, cạo đầu, xăm mặt, đóng dấu lên cơ thể… đến tấn công trên mạng và lưu lại vĩnh viễn.
Sự khác nhau về kỹ thuật làm nhục công cộng giữa thời đó và bây giờ là ở chỗ, trước đây nó chỉ nằm trong một cộng đồng nhỏ, còn bây giờ, nó rộng rãi và toàn cầu hơn.
“Chúng ta tưởng rằng bây giờ mình văn minh hơn nhưng thực ra với tác động của mạng xã hội, nó đã khích lệ, chạm vào những cái xấu xí ở bên trong mình. Với công nghệ ấy, chúng ta đã quay ngược trở lại, sự bất nhân còn khủng khiếp hơn cái thời mà người ta lôi những cô gái chửa hoang ra chợ để đánh đòn. Trong khi đó, chúng ta lại rất hỉ hả, sung sướng trong chuyện cô bảo mẫu Thiên Lý bị phạt tù, lôi đó ra làm trò đùa trên mạng mà chúng ta không biết được đằng sau là số phận một cô gái 19 tuổi. Rồi đến tối, chúng ta xoa tay đi ngủ và quên mất là mình đã tàn ác như thế nào".
“Công nghệ - sự tách biệt giữa mình và nạn nhân, sự ẩn danh làm chúng ta quên mất người kia là một con người và nó làm cho chúng ta không kiềm chế những yếu tố xấu xí trong mình”.
Buổi giao lưu diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Pháp sáng ngày 4/3. Ảnh: Nguyễn Thảo Mạng xã hội không nên là công cụ kiểm soát con người
Chia sẻ một số câu chuyện mà chính mình là đối tượng nhận “gạch đá” của cư dân mạng, TS. Giang bày tỏ một băn khoăn khác.